Bài vị ngữ trong câu kể ai thế nào năm 2024

Giải bài Luyện từ và câu lớp 4: Vị ngữ trang 13 sách Cánh Diều Tập 2 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 thuộc bộ sách Cánh Diều.

Bản quyền thuộc về VnDoc Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức!

I. Nhận xét Vị ngữ lớp 4

Câu 1 trang 13 SGK Tiếng Việt lớp 4 Cánh Diều Tập 2

Bộ phận in đậm trong mỗi câu sau được dùng để làm gì?

  1. Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối.

Theo báo Tuổi trẻ

  1. Ry-an là một cậu bé người Ca-na-đa.

Theo báo Tuổi Trẻ

  1. Cô bé chạy thoát về nhà gọi anh.

Theo Lê Minh

Trả lời:

  1. Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối.

→ Bộ phận in đậm miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ [Chi]

  1. Ry-an là một cậu bé người Ca-na-đa.

→ Bộ phận in đậm giới thiệu về sự vậy được nêu ở chủ ngữ [Ry-an]

  1. Cô bé chạy thoát về nhà gọi anh.

→ Bộ phận in đậm kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ [Cô bé]

Câu 2 trang 13 SGK Tiếng Việt lớp 4 Cánh Diều Tập 2

Mỗi bộ phận in đậm nói trên trả lời cho câu hỏi nào?

Trả lời:

  1. Mấy hôm nay, Chi đang rất bối rối.

→ Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi Thế nào?

  1. Ry-an là một cậu bé người Ca-na-đa.

→ Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi Là gì?

  1. Cô bé chạy thoát về nhà gọi anh.

→ Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi Làm gì?

II. Bài học Vị ngữ lớp 4

Vị ngữ là một trong hai thành phần chính của câu, dùng để:

  1. Giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ [trả lời câu hỏi Là gì?]
  2. Kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ [trả lời câu hỏi Làm gì?]
  3. Miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ [trả lời câu hỏi Thế nào]

III. Luyện tập Vị ngữ lớp 4

Câu 1 trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 4 Cánh Diều Tập 2

Tìm vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau:

Chàng trai lên xe buýt và ngồi cạnh bà cụ đi chân đất. Cậu nhìn từ chân bà cụ sang chân mình. Đôi giày của cậu mới tinh. Cậu đã tiết kiệm tiền tiêu vặt khá lâu mới mua được. Nhưng rồi cậu cúi xuống, cởi giày và ngồi xuống sàn xe. Cậu nhấc bàn chân lạnh cóng của bà cụ lên, xỏ tất và giày vào chân bà. Bà cụ sững người, khẽ nói lời cảm ơn.

Theo sách Truyện kể về những trái tim nhân hậu

Trả lời:

Gạch chân dưới các vị ngữ như sau:

Chàng trai/ lên xe buýt và ngồi cạnh bà cụ đi chân đất. Cậu/ nhìn từ chân bà cụ sang chân mình. Đôi giày của cậu/ mới tinh. Cậu/ đã tiết kiệm tiền tiêu vặt khá lâu mới mua được. Nhưng rồi cậu/ cúi xuống, cởi giày và ngồi xuống sàn xe. Cậu/ nhấc bàn chân lạnh cóng của bà cụ lên, xỏ tất và giày vào chân bà. Bà cụ/ sững người, khẽ nói lời cảm ơn.

Theo sách Truyện kể về những trái tim nhân hậu

Câu 2 trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 4 Cánh Diều Tập 2

Đặt một câu nói về lòng nhân ái. Xác định vị ngữ của câu đó.

Trả lời:

HS tham khảo các câu sau:

  • Huỳnh /đã tặng những tập vở nhận được trong sịp sinh nhật cho Hà - em bé mồ côi ở cuối xóm.
  • Lan /gấp gọn những chiếc áo len mình không mặc vừa và còn mới vào hộp giấy để tặng cho các bạn nhỏ có hoàn cảnh khó khăn.

-------

\>> Tiếp theo: Góc sáng tạo: Dự án Trái tim yêu thương

Ngoài Vị ngữ trang 13 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 Cánh Diều ra, mời các em học sinh, các thầy cô và quý phụ huynh tham khảo thêm các tài liệu học tập hay khác: Giải SGK Tiếng Việt lớp 4 , Tập làm văn lớp 4 và Văn mẫu lớp 4 ngắn gọn . Cùng các bài tập ôn luyện bám sát chương trình tại Tiếng Việt lớp 4 .

Giải câu 1, 2, 3 bài Luyện từ và câu - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? trang 15, 16, 17 VBT Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau :

Sách giáo khoa lớp 5 - Cánh diều [mới]

Tải pdf, xem online sgk lớp 5 mới đầy đủ các môn

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  1. Nhận xét

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn sau:

[1] Về đêm, cảnh vật thật im lìm. [2] Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. [3] Hai ông bạn già vẫn trò chuyện [4] ông Ba trầm ngâm. [5] Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. [6] Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. [7] ông hệt như thần Thổ Địa của vùng này.

2. Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Viết câu trả lời vào bảng sau :

Câu

Nội dung vị ngữ

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

1

M : trạng thái của sự vật [cảnh vật]

cụm tính từ

2

4

6

7

Phương pháp giải:

- Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn:

Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:

+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai [cái gì, con gì]?

+ Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

- Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa tìm được:

  1. Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

  1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :

Các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn là:

  1. Các vị ngữ trên biểu thị nội dung gì và do các từ ngữ nào tạo thành ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống trong bảng sau:

Câu

Vị ngữ trong câu biểu thị

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

1

trạng thái của sự vật [cảnh vật]

Cụm tính từ

2

trạng thái của sự vật [sông]

Cụm động từ [ĐT : thôi]

4

trạng thái của người [ông Ba]

Động từ

6

trạng thái của người [ông Sáu]

Cụm tính từ

7

đặc điểm của người [ông Sáu]

Cụm tính từ [TT : hệt]

Quảng cáo

II. Luyện tập

1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

2. Bộ phận vị ngữ của mỗi câu vừa tìm được do những từ ngữ nào [tính từ hay cụm tính từ] tạo thành ?

Câu Ai thế nào ?

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

3. Đặt ba câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa em yêu thích.

Phương pháp giải:

  1. - Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn:

Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận:

+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai [cái gì, con gì]?

+ Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

- Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa tìm được:

  1. Em là theo yêu cầu của bài tập.
  1. Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Lời giải chi tiết:

Câu Ai thế nào?

Từ ngữ tạo thành vị ngữ

- Cánh đại bàng rất khỏe

cụm tính từ

- Mỏ đại bàng dài và rất cứng

cụm tính từ

- Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu.

cụm tính từ

- Đại bàng rất ít bay.

cụm tính từ

- Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.

cụm tính từ

  1. Đặt ba câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.

Hoa hồng tỏa hương thơm ngát.

Hoa hướng dương rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.

Những bông hoa mười giờ hiền hòa rung rinh theo gió.

  • Tập làm văn - Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối trang 17, 18 Giải câu 1, 2 bài Tập làm văn - Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối trang 17, 18 VBT Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 1: Đọc bài văn Cây gạo [sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32] và ghi lại trình tự miêu tả [Gợi ý : tả từng bộ phận của cây, hay tả từng thời kì phát triển của cây. Nêu cụ thể].
  • Luyện từ và câu - Câu kể Ai thế nào? trang 13, 14 Giải câu 1, 2 bài Luyện từ và câu - Câu kể Ai thế nào? trang 13, 14 VBT Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 1: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau Chính tả - Tuần 21 trang 12

Giải câu 1, 2 bài Chính tả - Tuần 21: Chuyện cổ tích về loài người trang 12 VBT Tiếng Việt 4 tập 2. Câu 1: Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi

Chủ Đề