Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa dung dịch hcl kcl nano3

Hay nhất

Trích mẫu thử, cho mẫu thử vào từng ống nghiệm

Cho quỳ tím vào các ống nghiệm:

- Quỳ tím chuyển màu đỏ:\(HCl, H_{2}SO_{4}\)(1)

- Quỳ tím kh đổi màu:\(NaNO_{3}\)

Cho dd\(AgNO_{3}\)vào (1)

-Xuất hiện kết tủa: HCl

\(AgNO_{3}+HCl\rightarrow AgCl+HNO_{3}\)

- Không hiện tượng:\(H_{2}SO_{4}\)

Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: a] KOH, KCl, HCl, Ba[OH]2

b] KOH,NaCl,HCl,NaNO3

1] Bổ sung câu d, e, f

 Với dạng bài nhận biết chúng ta nên học cách nhận biết của từng gốc ion [Cái này phải tích cóp lâu mới nhớ được nha :]]]]. Ví dụ: Chúng ta hay gặp các gốc \[SO_4^{2 - }\] → dùng các chất tan có chứa ion \[B{a^{2 + }}\]; hoặc gốc \[C{l^ - }\] ta ùng các chất tan có chứa ion \[A{g^ + }\] .....

d] Dùng quì tím nhận ra đươc NaOH [hóa xanh]; Còn lại \[NaCl,{\rm{ }}CuS{O_4},{\rm{ }}AgN{O_3}\]

Các chất còn lại chứa các gốc \[C{l^ - }\], và \[SO_4^{2 - }\] 

⇒ Vậy ta chọn các thuốc thử là \[AgN{O_3}\] → Nhận biết được NaCl vì tạo kết tủa trắng AgCl; 

Chọn tiếp thuốc thử \[BaC{l_2}\] → Nhận biết được \[CuS{O_4}\].

Còn lại là \[AgN{O_3}\]

e] Dùng quì tím nhận ra đươc NaOH [hóa xanh]; HCl [hóa đỏ]; còn lại là: $MgBr_2$, $I_2$, hồ tinh bột

Với các gốc halogen [Cl, Br, I] ta dùng \[AgN{O_3}\] → Nhận biết được $MgBr_2$ vì tạo kết tủa vàng nhạt AgBr

Với $I_2$, hồ tinh bột → dung dịch nào màu trắng là hồ tinh bột. Còn lại là $I_2$ [dung dịch màu tím].

f] Dùng quì tím nhận ra đươc NaOH [hóa xanh]; HCl, HI, $HNO_3$ [hóa đỏ]; còn lại là: $CuSO_4$

3 axit còn lại [chứa các gốc halogen Cl, I] → ta dùng  \[AgN{O_3}\]

Xác định công thức hóa học của hợp chất MX2 [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Điền vào chỗ trống [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Những hóa chất nào không điều chế được SO2 [Hóa học - Lớp 10]

2 trả lời

Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:[ không giới hạn thuốc thử]

a] KOH,NaCl,HCl

b,NaOH,NaCl,HCl,NaNO3,KI

c,KI,NaCl,HNO3

Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt. Viết các phương trình xảy ra: a] HCl, H2SO4, HNO3             b] HCl, H2SO4, HNO3, NaOH, Ca[OH]2. 

 c]CaCl2 HCl, NaCl, NaOH, CuSO4       d] NaCl, Na2SO4, H2SO4, KOH, HCl, NaNO3

Nhận biết các lọ mất nhãn sau:

1.NaOH ,HCl , HNO3, NaCl,NaI

2.KOH,Ba[OH]2, KNO3,K2SO4,H2SO4

3.NaOH,KCl ,NaNO3,K2SO4,HCl

4.NaF, NaCl, NaBr ,NaI

5.Na2SO4 , NaCl , NaNO3

Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau : [Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra]
a] NaOH, Na2SO4, NaNO3.

b] NaOH, NaCl, NaNO3, HCl.

c] Ba[OH]2, NaOH, Na2SO4.

d] NaOH, NaCl, HCl, H2SO4.

Bằng phương pháp hoá học,nhận biết dung dịch các chất sau đựng trong lọ mất nhãn a.NaOH,NaI,HCl,NaCl B..NaBr,Na2SO4,HCl,NaCl C.NaOH,HCl,NaCl,NaNO3,NaBr

Câu 2: Nhận biết dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau đây:

a. Na3PO4, NaNO3, NaCl, HCl

b K3PO4, , NaF , NaOH, Na2-SO4

c KCl, Na3PO4, NaF, H2SO4

Video liên quan

Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa dung dịch hcl kcl nano3
Viết phương trình phản ứng xảy ra (Hóa học - Lớp 9)

Bằng phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa dung dịch hcl kcl nano3

2 trả lời

Nguyên tử chứa những hạt mang điện là (Hóa học - Lớp 11)

4 trả lời

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Giải bài cân bằng phương trình (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời

Viết phương trình phản ứng xảy ra (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaNO3, KOH, HCl, KCl. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất trên. Viết PTHH( nếu có)