Bánh mì động gói bao nhiêu calo

Ở Việt Nam, bánh mì sandwich là thực phẩm được sử dụng phổ biến trong bữa ăn hàng ngày, đặc biệt là ăn sáng. Món ăn này được ưa thích nhờ sự đa dạng trong hương vị cũng như dễ dàng kết hợp với thức ăn khác. Thế nhưng có bao giờ bạn tự hỏi trong 1 lát bánh mì sandwich có bao nhiêu Calo chưa? Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn biết được thành phần calo có trong 1lát bánh mì sandwich nhé.

  • Một lát bánh mì sandwich bao nhiêu calo
  • 100g bánh mì sandwich bao nhiêu calo
  • 100g bánh mì sandwich trắng bao nhiêu calo

1 lát bánh mì trắng [gối sandwich, lúa mạch] bao nhiêu Calo?

1 lát bánh mì trắng [gối sandwich, lúa mạch] bao nhiêu Calo?

Về mặt dinh dưỡng, bánh mì cung cấp hơn 10% lượng protein cơ thể cần trong một ngày. Và thông thường thì một lát bánh mì sandwich trắng sẽ chứa hàm lượng calo là 275.

Ngoài ra bạn cũng nên tham khảo thêm hàm lượng calo chưa trong các bánh mì khác là là bao nhiêu để bổ sung calo cho cơ thể hiệu quả hơn.

  • Bánh mì hamburger: có hàm lượng calo là 296
  • Bánh mì làm từ lúa mạch đen: có hàm lượng calo là 230
  • Bánh mì làm từ bột thô: có hàm lượng calo là 235
  • Bánh mì kiểu nông thôn: [Country bread] có hàm lượng calo là 245
  • Bánh mì gạo lứt: [Whole Grain bread] có hàm lượng calo là 250
  • Bánh mì vừng: có hàm lượng calo là 255
  • Bánh mì cám: có hàm lượng calo là 260
  • Bánh mì hạt cây anh túc: [Poppy seed bread] có hàm lượng calo là 265
  • Bánh mì hạt lanh: [Flax bread] có hàm lượng calo là 285
  • Bánh mì hạt hướng dương: [Sunflower bread] có hàm lượng calo là 300

Lợi ích khi ăn bánh mì

Lợi ích khi ăn bánh mì

Bánh mì được chế biến ra với nguyên liệu từ bột mì ngũ cốc nặn cùng nước tạo thành bánh cho vào lò nướng. Có thể nói bánh mì không chỉ là đặc sản truyền thống mà còn là đặc sản của nền ẩm thực trên Thế Giới. Ngoài ra, nếu như bạn biết ăn bánh mì đúng cách thì sẽ có khá nhiều công dụng tuyệt cho cơ thể.

Tốt cho hệ tiêu hóa: Bánh mì là một thực phẩm giàu chất xơ, rất dễ tiêu hóa.Những chất xơ này giúp làm mềm phân, từ đó giúp giải quyết được tình trạng táo bón. Vào bữa trưa, nếu bạn ăn 2 lát bánh mì nâu thì đã cung cấp đến 1/3 nhu cầu chất xơ hàng ngày.

Giúp não hoạt động tốt hơn: Chất sắt giúp chúng ta tràn đầy sinh lực và giúp não bộ làm việc chính xác và tự tin. Trong bánh mì có chứa chất sắt có khả năng cung cấp cho cơ thể. Cứ một lát bánh mì trắng cung cấp 0.6mg trong tổng số 15mg phụ nữ cần mỗi ngày. Vì vậy 4 lát bánh mì mỗi ngày sẽ giúp tăng lượng sắt và thật hữu ích nếu bạn muốn tránh ăn thịt bò và dầu cá.

Làm đẹp da: Nghe thì có vẻ không hợp lí nhưng các bạn nên biết rằnglàn da chúng ta rất cần protein để giữ cho da chúng ta khỏe mạnh. Vàbánh mì là một loại thực phẩm giàu vitamin, protein tương đương với cá, và đồ nướng cung cấp một dạng năng lượng giúp cơ thể luôn khỏe mạnh và một làn da đẹp mịn màng. Với mỗi ngày ăn 4 lát bánh mì đã cung cấp 1/4 lượng protein cho nữ giới và 1/5 protein cho nam giới.

Giúp xương chắc khỏe: Thông thường một ngày bạn cần cung cấp cho cơ thể 800mg canxi. Trong bánh mì có chứa một lượng canxi cực lớn, nên bánh mì có khả năng cung cấp lượng canxi cần thiết cho xương. Như vậy, 4 lát bánh mì trắng mỗi ngày có thể cung cấp cho chúng ta 164mg canxi trong khẩu phần 800mg canxi mà chúng ta cần nạp vào cơ thể.

Giảm cân hiệu quả: Bánh mì là thực phẩm không thể bỏ qua nếu bạn đang muốn giảm cân. Thành phần tinh bột trong bánh mì được chế biến từ hạt còn nguyên cám có thể giúp kiềm chế cơn đói bụng, kiểm soát lượng đường trong máu và giúp tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Lượng calo trong 1 ổ bánh mì không thể khiến cho cơ thể mập lên được. Vì vậy bánh mì có thể giúp bạn tránh béo phì nếu có chế độ ăn hợp lý.

Cải thiện tâm trạng: Để bảo vệ các dây thần kinh khỏe mạnh thì cơ thể chúng ta cần có chất cần chất folate và acid folic. Đặc biệt là với phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ nên cung cấp cho sơ thể khoảng 400 mcg những chất đó hàng ngày. Theo một số nghiên cứu cho rằng trong bánh mì còn chứa các Vitamin E,B, magie, kẽm, sắt, những chất dinh dưỡng này giúp cho tinh thần thoải mái, tự tin hơn. Vì thế, 4 lát bánh mì sẽ cung cấp 1/4 nhu cầu cho họ.

Tác hại của việc ăn quá nhiều bánh mì

Tác hại của việc ăn quá nhiều bánh mì

Tuy nhiên nếu sử dụng bánh mì một cách thiếu logic cũng sẽ mang lại nhiều tác hại xấu cho sức khỏe.

Thiếu chất dinh dưỡng: Sử dụng thường xuyên lắm bánh mì làm cho cơ thể con người bị thiếu dinh dưỡng, suy dinh dưỡng đối với trẻ em. Các loại axit phytic chứa trong bánh mì tác dụng tới kẽm, chất sắt, chất canxi nên sẽ không tạo nên chất dinh dưỡng.

Làm mất tác dụng của đường trong máu: Những người mắc bệnh tiểu đường thì không nên ăn bánh mì vì trong bánh mì có chỉ số đường huyết rất thấp. Ngay khi bạn ăn bánh mì, nó sẽ giảm lượng đường huyết của bạn ngay lập tức và gây hại cho sức khỏe của bạn.

Bạn sẽ cảm thấy chướng bụng: Bánh mì trắng thường chứa nhiều muối, đặc biệt nếu bạn ăn nhiều lát một lúc, và bánh mì trong các nhà hàng thường nổi tiếng vì chứa nhiều muối. Ăn tất cả lượng muối đó vào cơ thể bạn cùng một lúc có thể dẫn đến đầy hơi.

Ăn bánh mì có mập không?

Ăn bánh mì có mập không?

Như Món Miền Trung đã chia sẻ, mỗi lát bánh mì trắng chứa khoảng 67 calo, trong một bữa sáng bạn có thể ăn 4 lát bánh mì với tổng cộng 268 calo kèm với một cốc sữa bò [170ml] chứa 23 calo. Vậy bữa ăn sáng của bạn đã hấp thụ khoảng 291 calo, là con số tương đối ổn, không gây mập cho cơ thể.

Khẩu phần ăn bánh mì và uống sữa bò cung cấp hàm lượng calo thấp hơn nhiều so với việc bạn dùng một bát phở gà [thường 400 – 500 calo], 1 gói xôi gấc [có thể đến 600 calo] hoặc 1 gói xôi bắp [từ 350 – 500 calo].

Ngoài ra, bạn có thể dùng một số loại bánh mì giảm cân làm từ bột yến mạch, bột mì nguyên cám, bột ngũ cốc hay bột mì đen cũng giúp cho bạn kiểm soát được hàm lượng calo hấp thụ.

Các loại bánh mì sandwich và cách chế biến bánh mì sandwich ngon

Các loại bánh mì sandwich và cách chế biến bánh mì sandwich ngon

Dưới đây là một số loại bánh mì sandwich mà bạn có thể bổ sung cho thực đơn của mình thêm phần phong phú để không gây ngán mà còn mang lại hiệu quả kiểm soát cân nặng đáng kể, như:

Bánh mì sandwich kẹp tôm nướng

Bánh mì sandwich có lớp bánh bên ngoài giòn cùng với vị ngọt dai của thịt tôm được tẩm ướp đậm đà bên trong. Bạn có thể cho thêm ít tương ớt, tương cà và sốt mayonnaise để tăng thêm hương vị cho món bánh.

Bánh mì sandwich phô mai áp chảo

Chỉ vài thao tác đơn giản là bạn có ngay được món bánh sandwich phô mai áp chảo hấp dẫn. Vỏ bánh có màu nâu cánh gián để lộ vị béo tan chảy của miếng phô mai bên trong, khi ăn bạn sẽ cảm nhận được thêm vị béo thơm của trứng gà nữa.

Bánh mì sandwich trứng rau trộn

Miếng bánh sandwich được kẹp bởi lớp trứng chiên màu vàng và rau củ đầy màu sắc. Vị giòn giòn của dưa leo, bắp cải và một chút nhẵn đắng của rau mầm hòa lẫn với vị béo của trứng, vị ngọt của sandwich, chắc chắn là món bánh mì thanh đạm dành cho buổi sáng mà bạn nên thử.

Bánh mì sandwich thịt băm

Thịt băm được tẩm ướp gia vị đậm đà và chiên áp chảo thành miếng thịt hấp dẫn. Sau đó, miếng thịt được kẹp vào bên trong giữa 2 lát sandwich cùng với dưa leo, cà chua và rau xà lách. Đây cũng là món bánh mì sandwich rất được ưa chuộng dùng cho buổi sáng và buổi xế chiều vì rất dễ ăn cũng như mang lại cảm giác no lâu trong ngày.

Bánh mì sandwich trứng và xúc xích

Lớp bánh sandwich mềm mịn phía ngoài quyện lẫn với vị béo của trứng và giòn thơm của xúc xích. Khi ăn, bạn nên rưới thêm ít tương ớt và sốt mayonnaise để làm cho bánh mì thêm phần hấp dẫn hơn.

Bánh mì sandwich tẩm trứng chiên

Bánh mì sandwich tẩm trứng chiên có lớp ngũ cốc ngô phía ngoài giòn rụm nhưng vẫn giữ được một phần độ mềm của sandwich bên trong, kèm chút vị béo của trứng ăn rất lạ miệng. Khi dùng món này, bạn nên kèm theo ly sữa bò hoặc sữa hạt để tăng thêm chất dinh dưỡng cho buổi sáng.

Bánh mì sandwich kẹp thịt nguội

Lớp bánh sandwich bên ngoài mềm, quyện lẫn với vị ngọt của chuối, chút mặn của thịt nguội và nhất là vị béo thơm của bơ đậu phộng, làm cho món bánh mì sandwich kẹp thịt nguội này trở nên hấp dẫn và lạ miệng hơn.

Bánh mì sandwich bắp phủ phô mai

Cắt nhỏ bánh mì sandwich, cho vào một cái cốc cùng với sữa tươi, sốt mayonnaise và bắp rồi quay trong lò vi sóng khoảng 2 phút. Trước khi thưởng thức, bạn rắc thêm ít phô mai sẽ cảm nhận được vị béo của các nguyên liệu được sử dụng và vị ngọt giòn của hạt bắp. Đây chắc chắn là món bánh dành cho những ai yêu thích vị ngọt béo.

Bánh mì sandwich sữa chua

Bánh mì sandwich sữa chua ăn ngon hơn khi được làm lạnh, lớp bánh mềm mịn bên ngoài kết hợp với lớp sữa béo mềm mịn, có vị chua nhẹ bên trong, là món bánh dinh dưỡng dành cho buổi sáng cũng như có lợi cho hệ tiêu hóa của bạn.

Xem chi tiết: 10 cách chế biến bánh mì sandwich nhanh thơm ngon đơn giản cho bữa sáng.

Cách nhận biết bánh mì sandwich bị hỏng

Cách nhận biết bánh mì sandwich bị hỏng

Ngoài việc nhìn kĩ thời hạn sử dụng trên bao bì, bạn cũng nên chú ý đến một số đặc điểm khác cho thấy bánh mì sandwich có thể bị hỏng như sau:

READ  1 bát bún, miến, mì tôm, xôi có chứa bao nhiêu calo? |Món Miền Trung

Nấm mốc: Đó là các dấu hiệu xuất hiện các đốm mờ cho đến đậm có màu xanh lá cây, đen, hồng hoặc trắng, do các vi khuẩn phát triển thành bào tử hút các chất dinh dưỡng có trong bánh mì và sinh ra các chất gây hại cho sức khỏe nếu bạn ăn phải.

Mùi hôi khó chịu: Ngoài việc nhìn thấy nấm mốc, bánh mì còn có thể xuất hiện mùi hôi khó chịu do các bào tử của vi khuẩn đang trong quá trình sinh sôi, phát triển.

Vị lạ: Nếu bạn cảm thấy vị bánh mì không còn ngon nữa dù không xuất hiện nấm mốc hay mùi hôi khác thường thì bạn cũng tránh dùng, vì có thể gây hại cho sức khỏe hay làm ảnh hưởng đến khẩu vị của bạn.

Kết cấu bánh thay đổi, bị cứng: Khi kết cấu bánh mì bị thay đổi, bạn vẫn có thể sử dụng được trừ khi chúng bị nấm mốc, nhưng sẽ không ngon bằng so với loại bánh mì vừa mới làm hoặc bảo quản đúng cách.

Mách nhỏ:

Nhìn chung, thời gian bảo quản bánh mì ở nhiệt độ phòng có thể từ 3 – 7 ngày.

  • Với những loại bánh mì sử dụng chất bảo quản [như kali sorbat, canxi propionate, axit sorbic hay natri benzoate] có thời gian sử dụng lâu hơn, bạn có thể tham khảo trên bao bì của nhà sản xuất.
  • Với những loại bánh mì tươi, không chất bảo quản, có thời gian sử dụng từ 3 – 4 ngày ở nhiệt độ phòng. Trong đó, bánh mì không chứa gluten thường dễ bị mốc hơn do có độ ẩm cao và ít khi sử dụng chất bảo quản.

Cách bảo quản bánh mì sandwich

Cách bảo quản bánh mì sandwich

Thời hạn sử dụng bánh mì sandwich không chỉ phụ thuộc vào nguyên liệu mà còn bị ảnh hưởng bởi cách bảo quản bánh mì.

Bánh mì thường có xu hướng dễ bị hỏng hơn nếu như bạn bảo quản chúng trong môi trường ẩm. Vì thế, nếu bảo quản bánh ở nhiệt độ phòng thường kéo dài thời gian sử dụng từ 3 – 4 ngày [đối với bánh mì tự làm] và khoảng 7 ngày [đối với bánh mì mua ở ngoài].

Ngoài ra, việc bảo quản bánh mì trong túi kín hoặc hộp đựng thực phẩm và đặt trong ngăn mát tủ lạnh có thể kéo dài thêm thời gian sử dụng bánh mì từ 3 – 5 ngày. Thậm chí, đặt trong ngăn đông có thể kéo dài đến tận 6 tháng.

Các loại bánh mì cũ có thể được bảo quản theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo bánh mì không bị hỏng trước khi sử dụng. Do đó, bạn có thể tận dụng một số mẹo đối với bánh mì cũ như:

  • Chế biến thành nhiều món bánh mì như bánh mì nướng, bánh quy giòn, bánh mì pudding,…
  • Sử dụng bánh mì cũ vụn cho một số món ăn như pate, bánh chuối nướng, làm topping cho bánh bèo,…
  • Cắt nhỏ và bảo quản bánh mì trong ngăn đông để sử dụng khi cần hoặc đem đi chế biến.

Như vậy, Món Miền Trung đã giúp bạn hiểu rõ hơn về 1 lát bánh mì sandwich bao nhiêu calo? Ăn bánh mì có mập không? Cách bảo quản bánh bị lâu ra sao rồi đấy. Hy vọng bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích.

Một số từ khóa tìm kiếm liên quan:

  • Một lát bánh mì sandwich bao nhiêu calo
  • 100g bánh mì sandwich bao nhiêu calo
  • 100g bánh mì sandwich trắng bao nhiêu calo

See more articles in category: Giảm cân

Video liên quan

Chủ Đề