Be burdened with debt là gì

From Longman Dictionary of Contemporary Englishbe burdened with/by somethingbe burdened with/by somethingPROBLEMto have a lot of problems because of a particular thing  a company burdened with debt unburden burdenExamples from the Corpusbe burdened with/by somethingThe colliery is struggling to fulfil its contracts and is burdened by £1.7 million in debts.Malthus was burdened by a fatalism induced by fears of population growth and resource shortages.In the county gaols of Gloucester and Dorchester it was only debtors who were burdened with fees.Apple is burdened with higher development costs than its competition; yet it has had to cut prices to compete.Poor Griet is burdened by more than having to scrub the Vermeer family smalls in this fictional biography of a painting.Alas! the centuries are fraught with pain, and man is burdened by fear and woe.Surgeons should not be burdened with the responsibility of assessing their own degree of risk.James Madison, who was burdened with the War of 1812, was branded as both a warmonger and a coward.

   

Tiếng Anh Burden Of Debt
Tiếng Việt Gánh Nặng Công Nợ
Chủ đề Kinh tế
  • Burden Of Debt là Gánh Nặng Công Nợ.
  • Đây là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực Kinh tế .

Thuật ngữ tương tự - liên quan

Danh sách các thuật ngữ liên quan Burden Of Debt

Tổng kết

Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về thuật ngữ Kinh tế Burden Of Debt là gì? [hay Gánh Nặng Công Nợ nghĩa là gì?] Định nghĩa Burden Of Debt là gì? Ý nghĩa, ví dụ mẫu, phân biệt và hướng dẫn cách sử dụng Burden Of Debt / Gánh Nặng Công Nợ. Truy cập sotaydoanhtri.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ kinh tế, IT được cập nhật liên tục

Gánh nặng nợ [tiếng Anh: Burden of debt] là chi phí lãi suất trả cho số nợ tồn đọng của cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ.

Hình minh họa [Nguồn: cafefcdn.com]

Khái niệm

Gánh nặng nợ trong tiếng Anh là Burden of debt.

Gánh nặng nợ [Burden of debt] là chi phí lãi suất trả cho số nợ tồn đọng của cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ. Trong trường hợp chính phủ, lãi suất trả cho các khoản nợ nhà nước hay nợ quốc gia được thanh toán bằng nguồn thu từ thuế và các khoản thu khác.

Tác động của gánh nặng nợ

Khái niệm gánh nặng nợ được dùng với nghĩa xấu khi nó chuyển nghĩa vụ tài chính từ thế hệ hiện tại sang cho thế hệ tương lai. Tuy nhiên, điểm cơ bản ở đây là lãi suất trả cho các khoản nợ quốc gia chính là thanh toán chuyển giao và như vậy theo quan điểm của các nhà kinh tế thì xét về tổng thể, nó không làm giảm năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế nếu như toàn bộ số nợ thuộc về người dân trong nước. 

Song nếu số tiền thanh toán lãi suất nhanh hơn sản lượng quốc dân, thì việc vay nợ và đánh thuế của chính phủ có thể dẫn tới lạm phát, làm giảm động cơ lao động, tiết kiệm và đầu tư. 

Ngoài ra, số nợ quá lớn có thể cản trở việc đưa ra những quyết định hợp lí của chính phủ. Đây là lí do làm cho các chính khách không muốn thấy thâm hụt ngân sách, nhưng lại sẵn sàng thảo luận công khai về vấn đề tăng thuế.

[Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân]

Thực trạng nợ công ở Việt Nam hiện nay

- Nợ công của Việt Nam chiếm khoảng 65% GDP: Theo báo cáo của Bộ tài chính, nợ công của Việt Nam đạt 61% tổng sản phẩm quốc nội [GDP] tại thời điểm tháng 9/2016 và con số này tăng lên xấp xỉ 65% vào thời điểm 2017 - 2018. Theo các chuyên gia, Chính phủ hàng năm phải chi trả 14% tổng nợ Chinh phủ vay và nợ Chinh phủ bảo lãnh. 

Việt Nam đang loay hoay trong vay vốn để phát triển và vì sử dụng vốn chưa hiệu quả nên trở thành một trong số các nước có tỉ lệ nợ công tăng nhanh nhất. Nhưng nếu không tiếp tục vay thì cũng không có vốn để phục vụ phát triển và để trả nợ. Theo dự đoán trong thời gian tới, Việt Nam cần huy động 39,5 tỉ đô la Mỹ để đầu tư phát triển đến năm 2020.

- Nợ công tăng trưởng một cách nhanh chóng: Tốc độ tăng nợ công tăng của nợ công gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng của GDP. Cứ 3 tháng 1 lần, Việt Nam trả nợ công gồm cả gốc và lãi với số tiền khoảng 25 nghìn tỉ đồng, xấp xỉ khoảng 1 tỉ đô la Mỹ. 

Nếu không giải quyết nhanh chóng và hiệu quả sẽ ảnh hưởng đến tài chính quốc gia, ổn định vĩ mô. Năm 2016, nợ công đến hạn của Việt Nam là 280.000 tỉ đồng, nhưng chỉ trả được 150.000 tỉ đồng và phải vay thêm 130.000 tỉ đồng, xấp xỉ 6 tỉ đô la Mỹ để đảo nợ.

- Nợ công đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân trong đất nước về mọi mặt: kinh tế, y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội... Các hệ lụy đó là: Lạm phát tăng cao, đồng tiền mất giá và thất nghiệp tăng cao, kinh tế kém phát triển,... 

[Tài liệu tham khảo: Tạp chí Công Thương]

TH

Video liên quan

Chủ Đề