Bị phạt hành chính tiếng anh là gì năm 2024

"Penalty" không chỉ là "phạt đền", hay "fine" ngoài nghĩa là khỏe, đẹp, còn chỉ hình thức phạt trong tiếng Anh.

Để nói về việc phạt nói chung, trong tiếng Anh có từ "punish". Hình phạt là "punishment".

Có nhiều hình thức phạt khác nhau. Nhẹ nhất là cảnh cáo, tức là "warning".

Một người phạm tội có thể bị phạt tiền. Trong tiếng Anh, "fine" dùng để chỉ một khoản tiền phạt: Drunk drivers will be fined heavily/ Drunk drivers will face a heavy fine [Lái xe say rượu sẽ bị phạt tiền nặng].

Một bản án được gọi là "sentence". Để kết án ai đó, chúng ta cũng dùng từ này. Hành động thụ án là "serve": The murderer has served his sentence and will be released [Kẻ giết người đã chấp hành xong bản án và sẽ được thả].

Nếu một người bị phạt nhưng được cải tạo không giam giữ, hình phạt này là "non-custodial sentence". Người này sẽ phải tích cực lao động tại địa phương, ví dụ như lao động công ích, gọi là "community service".

Hình phạt tù được gọi là "prison sentence" hoặc "imprisonment": She was sentenced to nine years' imprisonment for bribery [Cô bị kết án chín năm tù vì tội tham nhũng].

The manager was lucky - he didn't have to receive a prison sentence [Người quản lý đã gặp may - anh ta không phải nhận án tù].

Án tù chung thân là "life sentence" hoặc "life imprisonment". Tử hình được gọi là "death penalty", hoặc "capital punishment". Ví dụ: Some countries no longer have capital punishment [Một số nước không còn án tử hình].

Án treo được gọi là "suspended sentence", trong đó từ "suspend" nghĩa là đình chỉ hoặc hoãn việc gì đó: Trang Nemo was denied a suspended sentence [Trang Nemo bị từ chối cho hưởng án treo].

Chia động từ và tra cứu với chuyên mục của bab.la. Chuyên mục này bao gồm cả các cách chia động từ bất qui tắc. Chia động từ

Cụm từ & Mẫu câu Chuyên mục Cụm từ & Mẫu câu Những câu nói thông dụng trong tiếng Việt dịch sang 28 ngôn ngữ khác. Cụm từ & Mẫu câu

Treo Cổ Treo Cổ Bạn muốn nghỉ giải lao bằng một trò chơi? Hay bạn muốn học thêm từ mới? Sao không gộp chung cả hai nhỉ! Chơi

Let's stay in touch

Các từ điển

  • Người dich
  • Từ điển
  • Từ đồng nghĩa
  • Động từ
  • Phát-âm
  • Đố vui
  • Trò chơi
  • Cụm từ & mẫu câu

Công ty

  • Về bab.la
  • Liên hệ
  • Quảng cáo

Đăng nhập xã hội

Bằng cách hoàn thành đăng ký này, bạn chấp nhận the terms of use and privacy policy của trang web này.

Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.

Các cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành chính gồm có: Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan cảnh sát, bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, quản lý thị trường. Những cá nhân có quyền ra quyết định xử phạt hành chính là thủ trưởng các cơ quan nói trên và cán bộ, chiến sĩ cảnh sát nhân dân, bộ đội biên phòng, nhân viên hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, thanh tra viên thực hiện chức năng thanh tra nhà nước chuyên ngành đang thi hành công vụ theo các hình thức xử phạt hành chính do luật quy định.

ải bởi công ty Luật ACC_ là một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý uy tín và chuyên nghiệp hiện nay. Nếu bạn có bất kì thắc mắc nào có thể liên hệ với chúng tôi để được giải đáp. Mời bạn cùng tham khảo

Xử lý vi phạm hành chính tiếng anh là gì [Cập nhật mới 2023]

1.Xử lý vi phạm hành chính tiếng anh là gì

Vi phạm hành chính: Administrative violation

  • Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
  • Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.

2. Nguyên tắc Xử lý vi phạm hành chính được quy định như thế nào?

2.1. Nguyên tắc xử lý hành chính

  • Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
  • Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
  • Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;
  • Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định.
  • Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần.
  • Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó.

2.2. Bồi thường thiệt hại

  • Người vi phạm hành chính nếu gây ra thiệt hại thì phải bồi thường. Việc bồi thường thiệt hại được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự.
  • Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc xử lý vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

2.3. Các hình thức xử phạt và nguyên tắc áp dụng

Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:

  • Cảnh cáo;
  • Phạt tiền;
  • Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
  • Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính [sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính];
  • Trục xuất.

2.4. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng

  • Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
  • Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;
  • Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;
  • Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện;
  • Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại;
  • Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;
  • Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm;
  • Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng;
  • Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật;
  • Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định.

3. Những câu hỏi thường gặp

3.1 Có bao nhiêu hình thức xử lý vi phạm hành chính?

  • Cảnh cáo;
  • Phạt tiền;
  • Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
  • Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính [sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính];
  • Trục xuất

3.2 Công ty Luật ACC có cung cấp dịch vụ tư vấn về xử lý vi phạm lấn chiếm đất rừng không?

Hiện là công ty luật uy tín và có các văn phòng luật sư cũng như cộng tác viên khắp các tỉnh thành trên toàn quốc, Công ty Luật ACC thực hiện việc cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý cho quý khách hàng, trong đó có dịch vụ làm tư vấn về xử lý vi phạm lấn chiếm đất rừng uy tín, trọn gói cho khách hàng.

3.3 Chi phí dịch vụ tư vấn về xử lý vi phạm lấn chiếm đất rừng của công ty Luật ACC là bao nhiêu?

Công ty Luật ACC luôn báo giá trọn gói, nghĩa là không phát sinh. Luôn đảm bảo hoàn thành công việc mà khách hàng yêu cầu; cam kết hoàn tiền nếu không thực hiện đúng, đủ, chính xác như những gì đã giao kết ban đầu. Quy định rõ trong hợp đồng ký kết.

Chủ Đề