Bộ phận nào có vai trò đóng, mở vỏ trai

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.

Bạn đang xem: Bộ phận nào có vai trò đóng mở vỏ trai

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A. Cắt bản lề ở phía lưng.

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. Do khoang áo tạo thành.

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C. Thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic

Lớp 7 Sinh học 4 0


1. A

2. B

3. C

4. A

5. C

Đúng 0 Bình luận [0]


Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A. Cắt bản lề ở phía lưng.

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. Do khoang áo tạo thành.

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C. Thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic


Đúng 4 Bình luận [1]

Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?

A.dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ

B. Cơ khép vỏ và ống hút.

C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.

Xem thêm: Chọn Phát Biểu Đúng Về Dao Động Duy Trì, Chọn Phát Biểu Đúng

D. Cơ khép vỏ và chân trai.

Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?

A. 2

B.3

C. 4

D. 1

Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?

A.cắt bản lề ở phía sau lưng

B. Cắt khoang áo.

C. Cắt cơ khép vỏ.

D. Cắt chân trai.

Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?

A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.

B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.

C. Do tấm mang tiết ra.

D. do khoang áo tạo thành

Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

A. Thức ăn và khí cácbonic

B. Chất thải và khí ôxi

C.thức ăn và khí ôxi

D. Chất thải và khí cácbonic


Đúng 0 Bình luận [0]

Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai

A. Đầu vỏ

B. Đỉnh vỏ

C. Cơ khép vỏ [bản lề vỏ]

D. Đuôi vỏ

Lớp 7 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với 2 cơ khép vỏ [bám chắc vào mặt trong của vỏ] điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ

→ Đáp án C


Đúng 0

Bình luận [0]

Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai

A. Đầu vỏ

B. Đỉnh vỏ

C. Cơ khép vỏ [bản lề vỏ]

D. Đuôi vỏ

Lớp 7 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với 2 cơ khép vỏ [bám chắc vào mặt trong của vỏ] điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ

→ Đáp án C


Đúng 0

Bình luận [0]

Vỏ trai sông đóng mở nhờ gì

Lớp 7 Sinh học Bài 18. Trai sông 2 0

Gửi Hủy

Vỏ trai sông đóng mở nhờ có 2 cơ khép vỏ trước sau rất vững chắc và hoạt động của dây chằng ở bản lề


Đúng 0

Bình luận [2]

Vỏ trai sông đóng mở nhờ có hai cơ khép vỏ trước sau rất vững chắc và hoạt động dây chằng ở bản lề giúp kẻ thù không thể bửa vỏ để ăn phần mềm bên trong


Đúng 0 Bình luận [0]

Vỏ trai sông gồm……………. gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng

Một mảnh

Hai mảnh

Ba mảnh

Bốn mảnh

Lớp 7 Sinh học 12 0

Gửi Hủy

B


Đúng 2

Bình luận [0]

B


Đúng 1 Bình luận [0]

B


Đúng 0 Bình luận [0]

Muốn mua được trai tươi sống ở chợ phải lựa chọn: a. Con vỏ đóng chặt b. Con vỏ mở rộng c.con to và nặng d. Cả a,b,c

Lớp 7 Sinh học 5 0

Gửi Hủy

a


Đúng 2

Bình luận [0]

A


Đúng 1 Bình luận [0]

a

b khi nó mở tức nó đã chết và ko tươi.

c to có khi vỏ to nhưng thịt ít , nặng đôi khi có nước nhiều trong vỏ.


Đúng 1 Bình luận [2]

Giúp mik ngay tối hôm nay tc ngày 21/12 đc ko .

1. Nhờ đâu mà trai đóng và mở vỏ đc.

2. Kể tên những động vật ko xương sống , ko có vỏ đá vôi bao ngoài cơ thể .

3 . Dựa vào đâu để tính tuổi của trai .

4 . Lớp vỏ của tôm có đặc điểm gì .

5 . Những đặc điểm nào của tôm giúp thích nghi với đời sống ở nc.

6. Kể tên những sâu bọ gây hại cho con ng và mùa màng .

7. Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng nghành với ốc sên bò chậm chạp.

8. Hô hấp của châu chấu khác tôm như thế nào .

Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 3 0

Gửi Hủy

thi hả bạn


Đúng 0

Bình luận [1]

1.nhờ cơ khép vỏ

2.mực, bạch tuộc,...

3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai

4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi

5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.

6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân

7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau[bạn xem trong sách] nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. [Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa]. Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi

8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng

tôm:hô hấp bằng mang

chúc bạn may mắn :]]


Đúng 0 Bình luận [3]

1. Nhờ bản lề có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

2. Mk chịu!

3. Dựa vào vòng tăng trưởng vỏ

4.Vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ thấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụngnhư bộ xương [còn gọi là bộ xương ngoài]. Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

5. [ Tìm nát máy nhưng ko thấy! T^T]

6. Châu chấu

7. Vì chúng có chung đặc điểm của ngành thân mềm như:

-Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi [mai]

-Có khoang áo

-Hệ tiêu hóa phân hóa8. - Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp Giáp xác [chúng hô hấp bằng mang]
Đúng 0 Bình luận [1]

Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Trai chết thì vỏ mở, tại sao ?

Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao ?

Quan sát hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?

Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai ?

Trai lấy mồi ăn [thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh] và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì [chủ động hay thụ động] ?

Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai của trai mẹ ?

Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá ?

Lớp 7 Sinh học Bài 18. Trai sông 6 0

Gửi Hủy

Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ là: để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất để giàu chất dinh dưỡng và thức ăn.

Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ỏ giai đoạn này trai ít di chuyển vì thế ấu trùng bám vào da và mang cá giúp ấu trùng phát triển , trai được phát tán ở khắp mọi nơi.


Đúng 0

Bình luận [0]

Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai. Sau khi cơ khép bị cắt, vỏ trai sẽ mở ra.


Đúng 0 Bình luận [0]

Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra .

Xem thêm: Tập Đọc Lớp 5 Bài Phân Xử Tài Tình, Tập Đọc: Phân Xử Tài Tình


Đúng 0 Bình luận [1]

1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?

2. Quan sát hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?

3. Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?

4. Trai lấy mồi ăn [thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh] và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì [chủ động hay thụ động]?

5. Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai của trai mẹ?

6. Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?

Lớp 7 Sinh học Bài 18. Trai sông 6 0

Gửi Hủy

Câu 1 :- Luồn lưới dao vào khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép sau

- Trai chết , dây chằn bản lề trai có tính chất đàn hồi cao và tự mở ra


Đúng 0

Bình luận [0]

Câu 2 :

Trai lấy mồi ăn [thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh] và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động  

Đúng 0 Bình luận [1]

Câu 3 :

- Bảo vệ trứng và ấu trùng

- Có nhiều thức ăn

- Có nhiều oxi


Đúng 0 Bình luận [0]

Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Trai chết thì vỏ mở, tại sao ?

Quan sát hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?

Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai ?

Trai lấy mồi ăn [thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh] và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì [chủ động hay thụ động] ?

Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai của trai mẹ ?

Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá ?

Lớp 7 Sinh học Bài 18. Trai sông 1 0

Gửi Hủy

-Để mở vỏ trai, dùng dao nhỏ, nhọn khứa miệng trai sẽ tự mở ra ko cần lùa dao vào

-Vỏ mở vì khi trai chết cơ khép vỏ ko còn hoạt động. Nấu trai lên ta thấy điều này.

-Trai thò hẳn phần thân ra ngoài, di chuyển bằng cách bò trên bùn

mỏi tay quá thế đã


Đúng 0

Bình luận [0] olm.vn hoặc hdtho

giayphutyeuthuong.vn

Video liên quan

Chủ Đề