Book bàn bar là gì

“Book” có nghĩa là quyển sách, tuy nhiên, “booking” lại là một khái niệm hoàn toàn không liên quan gì đến sách vở. Vậy Booking là gì? Tại sao thuật ngữ này lại xuất hiện trên khắp các mặt trận, từ marketing đến du lịch, thể thao, xuất nhập khẩu,…? Để giải đáp câu hỏi này, mời bạn hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Đang xem: Booking bar là gì

Hiện nay, còn rất nhiều người vẫn bị nhầm lẫn cách sử dụng giữa thuật ngữ Book và Booking. Thông thường hai thuật ngữ này sẽ được sử dụng trong các ngữ cảnh khác nhau. Hãy cùng Marketing AI khám phá định nghĩa booking là gì trong bài viết này. Đồng thời tìm hiểu về những khái niệm cơ bản của booking trong các lĩnh vực cuộc sống khác nhau nhé.

Mục Lục:

3 Các khái niệm về Booking trong lĩnh vực marketing5 Tham khảo khái niệm về Booking trong các lĩnh vực khác5.1 Booking trong du lịch5.2 Booking trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

Định nghĩa Booking là gì?

“Book” trong tiếng Anh là quyển sách, tuy nhiên, trên thực tế trong một số ngữ cảnh từ Book và Booking lại có ý nghĩa là đặt hàng, đặt chỗ. Vậy chúng ta có thể hiểu định nghĩa Booking là đặt hàng, đặt chỗ. Thuật ngữ này được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực như marketing, bóng đá, du lịch, xuất nhập khẩu,… và đặc biệt phổ biến với lĩnh vực khách sạn.

Book là gì? Booking nghĩa là gì? Booking dịch sang Tiếng Việt là gì?

Lợi ích của Booking là gì?

Mục đích của việc thực hiện Booking trước chính là giúp mọi người có được sự chuẩn bị tốt nhất cho dự định sắp tới. Đối với du lịch, khách sạn, Booking sẽ giúp mọi người không cần phải lo đến chỗ nghỉ ngơi, chủ động hơn trong việc đi lại. Đối với các lĩnh vực như marketing, xuất nhập khẩu,… việc thực hiện Booking trước sẽ mang đến nhiều lựa chọn phù hợp nhất có thể. Ngoài ra, lợi ích của việc Booking trước cũng góp phần giúp mọi người có thêm phần chủ động hơn trong việc cân đối chi phí, tài chính phù hợp với nhu cầu của mình.

Các khái niệm về Booking trong lĩnh vực marketing

Với những gì chúng ta đã tham khảo ở trên, chắc hẳn các bạn cũng đã phần nào hiểu được về định nghĩa Booking. Vậy trong marketing thì Booking là gì?. Về cơ bản, trong Marketing thì Booking có 2 hình thức như sau:

Booking PR là gì?

Booking PR là hoạt động đặt các bài đăng trên báo chí, trang tin tức hoặc các trang mạng xã hội lớn. Dựa trên độ uy tín, vị trí bài viết và traffic, mỗi trang hoặc mỗi vị trí đăng bài trên trang sẽ có mức giá khác nhau.

Booking Media là gì? [Ảnh: Diva group]

Khi nào bạn nên Booking trong Marketing?

Booking PR hay Media đều mang lại hiệu quả marketing rõ rệt, vì vậy khi hiểu rõ trong marketing, Booking là gì và có đủ nguồn lực tài chính, doanh nghiệp có thể tiến hành booking bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, hành động này sẽ đạt hiệu quả cao nhất trong các thời điểm như:

Ra mắt sản phẩm mới.Bổ sung, cải tiến sản phẩm cũ.Nâng cao uy tín doanh nghiệp.Doanh nghiệp gặp khủng hoảng và cần bước đột phá mới.

Việc Booking PR hay Booking Media còn tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp.

Tham khảo khái niệm về Booking trong các lĩnh vực khác

Bên cạnh việc hiểu được Booking là gì trong lĩnh vực marketing, booking còn xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khác.

Booking trong du lịch

Trong lĩnh vực du lịch, booking được hiểu là hoạt động đặt vé máy bay, chỗ ngồi, đặt phòng khách sạn,… Booking trong du lịch cũng có nhiều khái niệm khác nhau.

Booking Online là gì?

Booking online là đặt trực tuyến. Trong du lịch, có nhiều website, mạng xã hội, ứng dụng,… hỗ trợ đặt vé máy bay, tàu xe phòng khách sạn, tour du lịch,… qua internet.

Booking vé máy bay là gì? Booking là gì trong du lịch? [Ảnh: travelgear]

Booking vé máy bay mang lại nhiều giá trị tiện lợi cho người dùng với hàng loạt ưu điểm. Người dùng không cần tốn thời gian di chuyển tới các điểm bán vé. Ngoài ra, với các nền tảng đặt vé trực tuyến, người dùng còn có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh và lựa chọn chuyến bay phù hợp với nhu cầu của bản thân. Và cuối cùng, thông qua các nền tảng trực tuyến, nhiều chương trình “săn” vé giá rẻ và hưởng ưu đãi lớn cũng xuất hiện, giúp người dùng tiết kiệm chi phí đáng kể.

Xem thêm: Mỹ Phẩm Là Gì – Thế Nào Là Sản Phẩm Mỹ Phẩm

Sau khi hoàn tất các bước đặt vé online, hãng hàng không sẽ gửi một booking reference đến email người đặt, thông tin bao gồm mã số đặt vé để nhân viên bộ phận check in tại sân bay dễ dàng in vé máy bay cho khách hàng.

Booking Engine là gì?

Trong thời đại công nghệ, hầu hết các công ty, nhà hàng, khách sạn,.., đều sở hữu website dùng để quảng bá, giới thiệu thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của mình, điều này kéo theo sự ra đời của thuật ngữ booking engine.

Booking Engine là hệ thống đặt phòng trực tuyến trên website doanh nghiệp. Thông qua hệ thống này, bộ phận quản lý dịch vụ hoặc marketing sẽ tự quản lý được giá cả, chương trình giảm giá, quà tặng, khuyến mãi,… Các phiên giao dịch giữa khách hàng và doanh nghiệp cũng được bảo mật an toàn.

Thông qua booking engine, khách hàng làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp, loại bỏ được các bước trung gian gây tốn kém thời gian, tiền bạc. Tuy nhiên, để hệ thống booking engine phát triển được thì doanh nghiệp cần xây dựng các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, các chiến dịch quảng bá trên trang mạng xã hội để nhiều người biết đến dịch vụ của mình hơn.

Booking trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

Bên cạnh marketing, du lịch, booking còn là thuật ngữ phổ biến trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Vậy Booking là gì trong xuất nhập khẩu? Trong lĩnh vực này, booking được hiểu là một thủ tục thuộc quy trình vận tải. Có thể hiểu, đây chính là việc doanh nghiệp đặt chỗ hoặc chuyến với các hãng vận chuyển, hãng tàu nội địa, quốc tế để vận chuyển hàng đi hoặc về nước.

Trong xuất nhập khẩu, booking cũng có nhiều loại hình với nhiều khái niệm khác nhau. Dưới đây là những khái niệm phổ biến của booking trong xuất nhập khẩu.

Booking note là gì?

Booking note là các đơn lưu khoang. Cụ thể, sau khi chủ hàng hóa làm việc với các hãng tàu đại lý, bộ phận kinh doanh hay đại diện của hãng tàu, hãng vận chuyển thì bên hãng sẽ lập đơn lưu khoang để lấy mã và giữ chỗ cho hàng hóa trên tàu.

Booking note tương đối phức tạp và phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau.

Booking request là gì?

Khái niệm về booking request còn tương đối mơ hồ, tuy nhiên có thể hiểu đây chính là giấy phản hồi. Sau khi trao đổi về mức giá giao hàng, có một bộ phận sẽ điền giấy booking request để doanh nghiệp kiểm tra lại đầy đủ thông tin.

Booking Ball là gì? Booking trong bóng đá là gì? [Ảnh: travelgear]

Lời kết

Với sự phổ biến của thuật ngữ booking trong bối cảnh hiện tại, hầu hết mọi người đều nên biết định nghĩa Booking là gì. Booking hiện diện trong nhiều lĩnh vực quan trọng như marketing, du lịch, nhà hàng, khách sạn, vận tải, bóng đá,… mang lại nhiều giá trị lợi ích cho các cá nhân và cả doanh nghiệp.

Xem thêm: Bitwise Là Gì – Các Toán Tử Bitwise

Hy vọng thông qua bài viết trên, các độc giả của Marketing AI đã có câu trả lời cho Booking là gì. Đồng thời nắm được những khái niệm thường gặp của booking để nhanh chóng ứng dụng chúng vào công việc, cuộc sống.

Giới trẻ ngày nay thường chọn những quán bar, club… làm nơi gặp mặt, vui chơi giải trí và xả stress. Đến đây, ngoài sự sôi động từ âm thanh chát chúa, cộng với không khí náo nhiệt, không thể thiếu chất kích thích từ bia rượu mạnh mà theo cách lý giải của họ là "sẽ quên đi buồn phiền". Có cầu ắt có cung, những quán bar mọc lên như nấm, cùng với đó, nghề làm khách để sống “ký sinh” trong quán cũng từ đó mà hình thành.

Trước đây, các công việc ở những quán bar thường được giới trẻ chọn để làm bán thời gian như phục vụ, PG quảng cáo tiếp thị rượu bia, hay nhảy múa phụ họa… Làm PG tiếp thị rượu bia ngoài số tiền lương cứng được hưởng khá thấp, nhân viên còn được hưởng phần trăm hoa hồng từ số tiền bán rượu, bia. Còn nhân viên phục vụ thì thu nhập cũng không hơn là bao, ngoài việc được thêm đồng ra đồng vào tiền “bo” của khách.

Những công việc trong quán bar đó tưởng nhẹ nhàng, dễ dàng nhưng thực tế không phải vậy. Và không ít người trong số họ đã bỏ việc. Tuy nhiên, nắm bắt thị hiếu của những người này đã có môi trường cọ xát với cái thế giới ồn ào của nhạc, cồn, khói thuốc và lắc lư, nhiều chủ các quán bar, club sẵn sàng đưa ra lời đề nghị họ chuyển sang “nghề”… làm khách.

Đi dọc những tuyến phố lớn tại trung tâm sẽ dễ dàng bắt gặp những tấm biển nhiều màu sắc, những ánh đèn led nhấp nháy, âm thanh vọng ra từ cánh cửa hẹp của các quán bar. Chủ các quán này lý giải rằng, quán càng đông xe xếp ở ngoài, nườm nượp lượt bạn trẻ sành điệu bước vào thì sẽ càng có nhiều cơ hội thu hút thêm những khách hàng khác.

Tuấn [sinh năm 1985], một thanh niên có thâm niên đi làm khách tại các quan bar tại trung tâm, chia sẻ: “Làm khách vừa được uống rượu, vừa được vui chơi không mất tiền. Cuối buổi còn được bồi dưỡng tiền ăn phở. Nghề này đang “hot” lắm!”. Nói xong Tuấn tiếp tục “quay” theo điệu nhạc với những người bạn của mình. Tuấn là một nhân viên văn phòng, phong cách sống có hướng cởi mở, ngoài công việc chính làm nhân viên văn phòng, mỗi tối Tuấn còn đi làm khách tại những quán bar.

Một thanh niên làm "mồi" chia sẻ, đi làm khách quán bar thường xuyên, nhiều người nghĩ anh ta là trai bao ở quán bar nên đã đến đưa ra những lời đề nghị khiếm nhã.

Nhưng chẳng phải ai muốn làm khách ở những quán bar đều được đồng ý, Tuấn giải thích: “Muốn làm khách quán bar cũng không đơn giản. Đầu tiên hình thức phải hợp mắt, ăn mặc phải hiện đại, không được quá luộm thuộm. Tiếp theo là phải quen với không khí âm thanh mạnh, khói thuốc nghi ngút và quan trọng nhất là phải biết uống rượu.

Đầy đủ yêu cầu đó mới được qua “vòng gửi xe”. Sau vòng này còn một số yêu cầu khác, tuy không quan trọng bằng yêu cầu đầu tiên, nhưng cũng cần thiết để làm khách tại quán bar”. Đây chính là lý do vì sao “nghề” làm khách quán bar lại trở nên thu hút giới trẻ đến vậy. Với tâm lý vừa được chơi, vừa được tiền, các bạn trẻ đua nhau vào “nghề” làm thêm này.

Khác với những công việc làm thêm khác, giờ làm khách tại những quán bar cũng đặc biệt hơn rất nhiều. Công việc có thể bắt đầu từ 21h đến 21h30, người làm khách sẽ đến nhận ca, nhận bàn, rượu và chuẩn bị cho một tối làm… khách. Các quán bar thường phải đến 22h mới thực sự đông khách và sôi động nhất, nên người làm khách quán bar phải đến sớm hơn và khuấy động phong trào “ăn chơi nhảy múa” khi lượng khách đến đông nhất.

Quảng cáo

Còn nếu hôm nào vắng khách, bàn của những người làm khách quán bar sẽ ít sôi động hơn. Các chủ quán bar đưa ra loại hình lao động kiểu mới này vì cho rằng “nghề” này được coi là làm “mồi” cho khách hàng khác.

Công việc chỉ gói gọn trong vài giờ đồng hồ, từ 21h cho đến khi xuống nhạc, thường là vào khoảng 23h30 trở đi. Tuấn cho biết: “Sau mỗi buổi đi bar, cả nhóm lại đi ăn uống tiếp. Và khi về đến nhà để nghỉ ngơi, lúc đó cũng phải tầm 2h-3h sáng rồi”. Mệt mỏi, thiếu ngủ là vậy, nhưng Tuấn dường như chẳng bao giờ bỏ qua bất cứ một buổi làm khách nào cả. Thường thì những quán bar mới mở sẽ trả lương theo tháng, theo tuần hoặc theo yêu cầu của từng cá nhân.

Tuấn nói: “Đa số những người làm khách quán bar đều muốn chơi và vui, nên họ cũng không quá quan tâm tới số tiền được trả. Bởi vì số tiền đó lại được họ quay vòng chạy sang quán bar khác chơi tiếp”. Người làm khách quán bar thường được trả từ 50.000-70.000 đồng mỗi tối. Cá biệt có những nơi mới mở cần lượng khách nhiều sẽ trả 100.000 đồng mỗi tối. Như vậy, một tháng người làm khách có thể kiếm được vài triệu đồng cho công việc này.

Nếu nghỉ buổi nào thì sẽ bị trừ tiền buổi đó. Và những tối cuối tuần nếu đông khách, lực lượng làm khách quán bar cũng không cần có mặt. Tuấn tiếp tục chia sẻ: “Các quán bar khi ít khách thì cần những người làm khách để thêm đông vui, kéo khách hàng đến với mình. Nhưng khi quán bar có lượng khách ổn định, những người làm khách quán bar sẽ trở nên “thất nghiệp” ngay. Và họ lại phải tìm những quán bar mới mở khác để tiếp tục sự nghiệp ăn chơi miễn phí”.

Nghe qua thì công việc làm khách quán bar khá đơn giản, dễ dàng, chỉ cần đến bar, ăn mặc đẹp và uống rượu nhưng thực tế lại không phải vậy. Thông thường mỗi nhóm sẽ có khoảng 3 người một bàn, và mỗi bàn sẽ được phát một chai rượu, đĩa hoa quả và vài chai nước khoáng. Họ chỉ cần đứng uống rượu, trò chuyện, nhảy múa. Hết chai rượu này sẽ được gọi thêm chai rượu khác.

Tuy nhiên, làm khách quán bar phải tiếp xúc với rượu, bia, thuốc lá quá nhiều, gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Ở trong môi trường có tiếng nhạc quá to theo thời gian sẽ gây ảnh hưởng nặng nề đến thính giác. Ngoài ra, môi trường các quán bar, club là nơi có nhiều cạm bẫy.

Tuấn chia sẻ: “Đi làm khách quán bar thường xuyên, nhiều người nghĩ tôi là trai bao ở quán bar nên đã đến đưa ra những “lời đề nghị khiếm nhã”. Lúc đó, tôi chỉ biết nuốt đắng vào trong, vì nhiệm vụ chính của chúng tôi là đứng cho đông để thu hút khách, “cứng” với khách thì khác gì đuổi khách đi. Mình lại mất việc”. Thời gian làm khách quán bar thường vào buổi đêm nên chính những người khách bị kéo dài tình trạng thiếu ngủ, mất tỉnh táo và không có tâm trí học tập, làm việc. Những quán bar cũng là cạm bẫy dễ đưa những người làm khách sa ngã.

Theo An Ninh Thủ Đô

Video liên quan

Chủ Đề