Các phương trình hóa học lớp 10 chuong halogen-violet năm 2024

Không chỉ học sinh, nhiều giáo viên cũng cảm thấy bối rối khi đọc tên các nguyên tố hóa học trong sách giáo khoa mới hiện nay.

Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (chương trình mới), tên gọi các nguyên tử, nguyên tố, hợp chất, oxit, axit, bazo, muối,… sẽ được đọc bằng tiếng Anh theo danh pháp IUPAC thay vì đọc theo phiên âm tiếng Việt như trước đây.

Sau 1 tháng học chương trình mới với sách giáo khoa mới, em Nguyễn Thị Mai - học sinh lớp 10 tại Hà Nội vẫn bối rối với cách đọc các nguyên tố hóa học bởi vì em đã quen với cách đọc theo phiên âm bằng tiếng Việt như trước kia.

"Nguyên tố N giờ được đọc thành Nitrogen; O (Oxygen), H (Hydrogen), P (Phosphorus) hay Cu (Copper), thay vì Nitơ, Oxi, Hiđro, Photpho và Đồng như trước đây.

Tuần đầu tiên đi học, em cảm thấy rất áp lực khi phải nhớ hết tên gọi tiếng Anh của tất cả nguyên tố. Cứ mỗi khi có tiết Hóa, cả lớp căng thẳng hẳn vì không thể nhớ tên nguyên tố theo cách gọi mới, có bạn lại cười ồ lên khi thấy bạn khác đọc sai", Mai chia sẻ.

Các phương trình hóa học lớp 10 chuong halogen-violet năm 2024
Học sinh căng thẳng vì cách đọc mới của nguyên tố hóa học.

Nam sinh Nguyễn Viết Cường - học sinh lớp 10 tại Hải Phòng cũng mất gần một tuần để ghi nhớ cách đọc mới các nguyên tố Hóa học do đã quen với cách đọc bằng tiếng Việt từ khi học cấp 2.

"Trước đây em chỉ đọc Phốt-pho (P) nhưng giờ là Phot-pho-rơ-s (Phosphorus), phải đọc lướt nên hơi ngượng. Những buổi học đầu, lớp em cũng có nhiều bạn đọc lẫn lộn tiếng Việt và tiếng Anh, ngay cả cô giáo cũng nhầm khiến tiết Hóa vì thế cũng trở nên thú vị hơn. Với em nguyên tố khó đọc nhất là Kali (Potassium), Hg (Mercury) và Kr (Krypton)”, Cường cho biết.

Để có thể nhớ và đọc đúng, nhiều học sinh phải để quyển từ điển bên cạnh, tra cứu, viết phiên âm ngay bên cạnh tên tiếng Anh của nguyên tố.

Các phương trình hóa học lớp 10 chuong halogen-violet năm 2024
Ảnh minh họa

Về vấn đề đọc tên nguyên tố theo kiểu mới, nhiều giáo viên cho rằng, việc thực hiện chương trình mới và cũ song song như hiện nay khiến việc giảng dạy của giáo viên rắc rối khi vừa phải dạy học sinh khối 7 đọc tên nguyên tố theo cách đọc mới vừa phải dạy học sinh khối 8, 9 theo cách đọc cũ (với bậc THCS). Điều này cũng xảy ra ở bậc THPT khi giáo viên vừa dạy chương trình mới lớp 10, vừa dạy chương trình cũ với lớp 11, 12.

Vấn đề cực kỳ khó cho các em học sinh lớp 8, 9 năm học 2022-2023 là hiện nay các em đang học môn Hóa học theo chương trình 2006, cách đọc các nguyên tố được Việt hóa như O (ô xi), Al (nhôm), P (phot pho), Cu (đồng), Fe (sắt), Pb (chì), Ag (Bạc), Ca (canxi), Au (vàng), Zn (kẽm),... đây cũng là cách đọc thông dụng hiện nay, nhưng đến khi các em lên lớp 10 lại phải học theo chương trình mới với nhiều thay đổi.

Ngoài ra, không chỉ môn Hóa học mà ở hầu như các môn học khác, học sinh lớp 4, 5, 8, 9 học theo chương trình 2006, đến lớp 6, 10 sẽ phải học với chương trình mới khác nhiều về nội dung, phương pháp, không còn tính logic, liên thông, khoa học,… có thể khiến các em gặp nhiều khó khăn.

Cho ý kiến về vấn đề đọc tên nguyên tố theo tiếng Anh, cô Nguyển Hải Hà -giáo viên Hóa học tại quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) bày tỏ sự ủng hộ cách gọi trong sách giáo khoa mới. Cô cho rằng đó là cách để hội nhập với thế giới. Cách gọi mới cũng thuận lợi hơn cho học sinh, đặc biệt khi tham gia các cuộc thi quốc tế hay sau này đọc tài liệu của nước ngoài.

Theo cô Hà, để giải quyết việc học sinh lẫn cách đọc cũ và mới thì trên lớp giáo viên có thể giới thiệu cách đọc mới cho học sinh dù một số khối lớp chưa học theo chương trình và SGK mới để các em làm quen dần.

  • 1. thuyết hoá học vô cơ 10 Chƣơng 5 : NHÓM HALOGEN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Vị trí trong bảng HTTH các nguyên tố. Gồm có các nguyên tố 9F 17Cl 35Br 53I 85At. Phân tử dạng X2 nhƣ F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím. Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm X + 1e  X- (X : F , Cl , Br , I ) F có độ âm điện lớn nhất , chỉ có số oxi hoá –1. Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá –1 còn có số oxi hoá dƣơng nhƣ +1 , +3 , +5 , +7 Tính tan của muối bạc AgF AgCl AgBr AgI tan nhiều trắng vàng lục vàng đậm II. CLO Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị 35 17 Cl (75%) và 37 17 Cl (25%) M Cl=35,5 Là chất khí, màu vàng , mùi xốc , độc và nặng hơn không khí. Cl2 có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng,là một chất oxihóa mạnh. Tham gia các phản ứng Clo là chất oxyhoá , tuy nhiên clo cũng có khả năng đóng vai trò là chất khử. 1.Tính chất hoá học a. Tác dụng với kim loại : (đa số kim loại và có t0 để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua ( có hoá trị cao nhất ) 2Na + Cl2 0 t 2NaCl 2Fe + 3Cl2 0 t 2FeCl3 Cu + Cl2 0 t CuCl2 b. Tác dụng với phim kim(cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng) H2 + Cl2 as 2HCl Cl2 + 2S  S2Cl2 2P + 3Cl2 0 t 2PCl3 Cl2 không tác dụng trực tiếp với O2. c. Tác dụng với một só hợp chất có tính khử: H2S + Cl2 0 t 2HCl + S 3Cl2 + 2NH3  N2 + 6HCl Cl2 + SO2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl d. Cl2 còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxihóa, vừa là chất khử. Tác dụng với nuớc Khi hoà tan vào nƣớc , một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch) Cl 0 2 + H2O  HCl + HClO ( Axit hipoclorơ) Axit hipoclorơ có tính oxy hoá mạnh, nó phá hửy các màu vì thế nƣớc clo hay clo ẩm có tính tẩy màu do. Tác dụng với dung dịch bazơ Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O ( nƣớc javel) 2Cl2 + 2Ca(OH)2 → Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O Trƣờng THPT Số 1 Nghĩa Hành Năm học 2010 - 2011 Hỗ trợ kiến thức hố học 10 Trang 18
  • 2. thuyết hoá học vô cơ 10 3Cl2 + 6KOH 0 t KClO3 + 5KCl + 3H2O e. Tác dụng với muối Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 f.Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng phân huỷ với một số hợp chất hữu cơ CH4 + Cl2 aùkt CH3Cl + HCl CH2=CH2 + Cl2 → CH2Cl – CH2Cl C2H2 + Cl2 → 2C + 2HCl 2.Điều chế : Nguyên tắc là khử các hợp chất Cl- tạo Cl0 a. Trong phòng thí nghiệm Cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất ôxihóa mạnh 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0 MnO2 + 4HCl t MnCl2 + Cl2 + 2H2O KClO3 + 6HCl → KCl + 3H2O + 3Cl2 b. Trong công nghiệp: dùng phƣơng pháp điện phân 2NaCl + 2H2O ñpdd/mnx H2 + 2NaOH + Cl2 2NaCl ñpnc 2Na+ Cl2 ( bổ sung thêm kiến thức về điện phân) ( nếu quá trình điện phân không có màng ngăn thí sản phẩm thu đƣợc là dung dịch nƣơc javel) Ngoài ra còn có thể từ HCl và O2 có xúc tác là CuCl2 ở 400oC. CuCl2 4HCl + O2 2Cl2 + 2H2O III. AXIT CLOHIDRIC (HCl) Dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh 1. Hoá tính a. TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit) HCl H+ + Cl- b. TÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trƣớc H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô Fe + 2HCl 0 t FeCl2 + H2 2Al + 6HCl 0 t 2AlCl3 + 3H2 Cu + HCl → không có phản ứng c. TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối và nƣớc NaOH + HCl NaCl + H2O CuO + 2HCl 0 t CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl 0 t 2FeCl3 + 3H2O d. TÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 ( dùng để nhận biết gốc clorua ) Trƣờng THPT Số 1 Nghĩa Hành Năm học 2010 - 2011 Hỗ trợ kiến thức hố học 10 Trang 19
  • 3. thuyết hoá học vô cơ 10 Ngoài tính chất đặc trƣng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh nhƣ KMnO4 , MnO2 …… 4HCl + MnO2 0 t MnCl2 + Cl 0 2 + 2H2O K2Cr2O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O Hỗn hợp 3 thể tích HCl và 1 thể tích HNO3 đặc đƣợc gọi là hỗn hợp nƣớc cƣờng toan ( cƣờng thuỷ) có khả năng hoà tan đƣợc Au ( vàng) 3HCl + HNO3 → 2Cl + NOCl + 2H2O NOCl  NO + Cl Au + 3Cl → AuCl3 2.Điều chế a.PHƢƠNG PHÁP SUNFAT cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc 2NaCltt + H2SO4 o t 400 0 Na2SO4 + 2HCl NaCltt + H2SO4 o 0 250 t NaHSO4 + HCl b.PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo H2 + Cl2 as 2HCl hidro clorua. IV. MUỐI CLORUA Chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dƣơng kim loại, NH4 nhƣ NaCl ZnCl2 CuCl2AlCl3 NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl KCl phân kali ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ BaCl2 chất độc CaCl2 chất chống ẩm AlCl3 chất xúc tác V. HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có soh dƣơng, đƣợc điều chế gián tiếp. Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo(VII) oxit HClO Axit hipoclorơ NaClO Natri hipoclorit HClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri clorit HClO3 Axit cloric KClO3 kali clorat HClO4 Axit pecloric KClO4 kali peclorat Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất ôxihóa mạnh. 1.NƢỚC ZAVEN là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2O có tính ôxi hóa mạnh, có tính tẩy màu, đƣợc điều chế bằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO ( có tính tẩy màu) (Cl2 + 2KOH →KCl + KClO + H2O) 2.KALI CLORAT công thức phân tử KClO3 là chất ôxihóa mạnh thƣờng dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm 2KClO3 0 2t MnO 2KCl + O2 KClO3 đƣợc điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã đƣợc đun nóng đến 1000c 0 100 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O Trƣờng THPT Số 1 Nghĩa Hành Năm học 2010 - 2011 Hỗ trợ kiến thức hố học 10 Trang 20
  • 4. thuyết hoá học vô cơ 10 3.CLORUA VÔI công thức phân tử CaOCl2 là chất ôxihóa mạnh, đƣợc điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc: Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O Nếu Ca(OH)2 loãng: 2Ca(OH)2 + 2Cl2 → CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O 4.AXIT HIPOCLORƠ : HClO Là một axit yếu , yếu hơn cả axit cacbonic. Nhƣng nó có tính oxyhoá rất mạnh. CO2 + H2O + NaClO → NaHCO3 + HClO HClO → HCl + O 4HClO + PbS → 4HCl + PbSO4 5.AXIT CLORƠ : HClO2 Là một axit yếu nhƣng mạnh hơn hipoclorơ và có tính oxyhoá mạnh đƣợc điều chế theo phƣơng trình. Ba(ClO2)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HClO2 6.AXIT CLORIC : HClO3 - Là một axit mạnh tƣơng tự nhƣ axit HCl , HNO3 và có tính oxyhoá. - Muối clorat có tính oxyhoá, không bị thuỷ phân. 7.AXIT PECLORIC : HClO4 - Axit pecloric là axit mạnh nhất trong tất cat các axit. Nó có tính oxyhoá , dễ bị nhiệt phân 0 2HClO4 t H2O + Cl2O7 Tổng kết về các axit chứa oxy của clo Chiều tăng tính bền và tính axit HClO HClO2 HClO3 HClO4 Chiều tăng tính oxyhoá VI. FLO là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với số oxyhoá -1.( kể cả vàng) 1. Hoá tính a.TÁC DỤNG KIM LOẠI & PHI KIM Ca + F2 → CaF2 2Ag + F2 → 2AgF 3F2 + 2Au → 2AuCl3 3F2 + S → SF6 b.TÁC DỤNG VỚI HIDRO phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác , hỗn hợp H2 , F2 nổ mạnh trong bóng tối. H2 + F2 → 2HF Khí HF tan vào nƣớc tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan đƣợc SiO2 4HF + SiO2 0 t 2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh đƣợc ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính nhƣ vẽ tranh khắc chữ). c.TÁC DỤNG NƢỚC khí flo qua nƣớc sẽ làm bốc cháy nƣớc (do giải phóng O2). 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2 , Br2 , I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxihóa mạnh hơn . 2.Điều chế HF bằng phƣơng pháp sunfat CaF2(tt) + H2SO4(đđ) 0 t CaSO4 + 2HF Hợp chất với oxi : OF2 2F2 + 2NaOH → 2NaF + H2O + OF2 ;OF2 là chất có tính độc và tính oxyhoá mạnh Trƣờng THPT Số 1 Nghĩa Hành Năm học 2010 - 2011 Hỗ trợ kiến thức hố học 10 Trang 21
  • 5. thuyết hoá học vô cơ 10 VII. BRÔM VÀ IÔT là các chất ôxihóa yếu hơn clo. 1.TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI tạo muối tƣơng ứng 2Na + Br2 0 t 2NaBr 2Na + I2 0 t 2NaI 2Al + 3Br2 0 t 2AlBr3 2Al + 3I2 0 t 2AlI3 2.TÁC DỤNG VỚI HIDRO H2 + Br2 ñun noùng 2HBr H2 + I2  2 HI phản ứng xảy ra thuận nghịch. Độ hoạt động giảm dần từ Cl Br I Các khí HBr, HI tan vào nƣớc tạo dung dich axit HBr H O 2 ddaxit HBr HI H O 2 dd axit HI. Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl Các axit HBr , HI có tính khử mạnh có thể khử đƣợc axit H2SO4 đặc 2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + H2O 8HI + H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O 2HI + 2FeCl3 → FeCl2 + I2 + 2HCl VIII. NHẬN BIẾT dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua. Ag+ + Cl- AgCl (trắng) (2AgCl aù 2Ag + Cl2 ) Ag+ + Br- AgBr (vàng nhạt) Ag+ + I- AgI (vàng đậm) I2 + hồ tinh bột xanh lam NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Nhận biết một số anion ( ion âm) CHẤT THỬ THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHƢƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Cl- Br- I- PO4 3- Dung dịch AgNO3 - Kết tủa trắng - Kết tủa vàng nhạt - Kết tủa vàng - Kết tủa vàng Ag+ + X- → AgX ↓ ( hoá đen ngoài ánh sáng do phản ứng 2AgX → 2Ag + X2) 3Ag+ + PO4 3- → Ag3PO4↓ 2- BaCl2 - Kết tủa trắng Ba2+ + SO4 SO4 2- → BaSO4↓ 2- SO3 HSO3 - CO3 2- HCO3 - S2- Dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng - ↑ Phai màu dd KMnO4 - ↑ Phai màu dd KMnO4 - ↑ Không mùi - ↑ Không mùi - ↑ Mùi trứng thối 2- + 2H+ → H2O + SO2↑ SO3 HSO3 - + H+ → H2O + SO2↑ CO3 2-+ 2H+ → H2O + CO2↑ HCO3 -+ H+ → H2O + CO2↑ S2-+ 2H+ → H2S↑ NO3 - H2SO4 và vụn Cu - ↑ Khí không màu hoá nâu trong không khí. NO3 - + H2SO4 → HNO3 + HSO4 - 3Cu+8HNO3 → 3Cu(NO3)3 +2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 SiO3 2- Axít mạnh - kết tủa keo trắng SiO3 2- + 2H+ → H2SiO3↓ ( kết tủa) Trƣờng THPT Số 1 Nghĩa Hành Năm học 2010 - 2011 Hỗ trợ kiến thức hố học 10 Trang 22
  • 6. thuyết hoá học vô cơ 10 II. Nhận biết một số chất khí . CHẤT THUỐC KHÍ THỬ DẤU HIỆU PHƢƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Cl2 - dd KI + hồ tinh bột - hoá xanh đậm Cl2 + 2I- → 2Cl- + I2 (I 2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm) SO2 - dd KMnO4 ( tím) - dd Br2 ( nâu đỏ ) - mất màu tím - mất màu nâu đỏ 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 . SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr H2S - dd CuCl2 - ngửi mùi - kết tủa đen - múi trứng thối - H2S + CuCl2 → CuS↓ + 2HCl Màu đen O2 - tàn que diêm - bùng cháy O3 - dd KI + hồ tinh bột - kim loại Ag - hoá xanh đậm - hoá xám đen 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 (I 2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 H2 - đốt, làm lạnh - có hơi nƣớc Ngƣng tụ 2H2 + O2 → 2H2O CO2 - dd Ca(OH)2 - dd bị đục CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO - dd PdCl2 - dd bị sẫm màu CO + PdCl2 + H2O → CO2 + Pd + 2 HCl Màu đen NH3 - quì ẩm - HCl đặc - hoá xanh - khói trắng NH3 + HCl → NH4Cl NO - không khí - hoá nâu 2NO + O2 → 2 NO2↑ ( màu nâu) NO2 - H2O, quì ẩm - dd có tính axit NO2 + H2O → HNO3 + NO 3. Nhận biết một số chất khí . CHẤT THUỐC KHÍ THỬ DẤU HIỆU PHƢƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG SO2 - dd KMnO4 ( tím) - dd Br2 ( nâu đỏ ) - mất màu tím - mất màu nâu đỏ 5SO2+ 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 . SO2 + Br2 + 4H2O → H2SO4 + 2HBr H2S - dd CuCl2 - ngửi mùi - kết tủa đen - múi trứng thối - H2S + CuCl2 → CuS ↓+ 2HCl Màu đen O2 - tàn que diêm - bùng cháy O3 - dd KI + HTB - kim loại Ag - hoá xanh đậm - hoá xám đen 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2 (I 2 + hồ tinh bột → màu xanh đậm) 2Ag + O3 → Ag2O + O2 Trƣờng THPT Số 1 Nghĩa Hành Năm học 2010 - 2011 Hỗ trợ kiến thức hố học 10 Trang 23