Cách làm bài tập địa lý lớp 7 bài 2 trang 9

Mật độ dân số là gì ? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng dưới đây và nêu nhận xét.

Bài 3 trang 9 SGK Địa lí 7

=>Xem thêm: Địa lí lớp 7

Đề bài

Mật độ dân số là gì ? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng dưới đây và nêu nhận xét.

Tên nước

Diện tích [km2]

Dân số [triệu người]

Việt Nam

329314

78,7

Trung Quốc

9597000

1273,3

In-đô-nê-xi-a

1919000

206,1

Lời giải chi tiết

- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sông trên một đơn vị diện tích lãnh thổ [đơn vị: người/km2].

Cách tính: Lấy dân số [người] chia cho diện tích [km2].

- Tính mật độ dân số các nước:

+ Việt Nam: 239 người/km2.

+ Trung Quốc: 13 người/km2.

+ In-đô-nê-xi-a: 107 người/km2.

- Nhận xét: Việt Nam có diện tích và dân số ít hơn Trung Quốc và In-đô-nê-xi-a, nhưng lại có mật độ dân số cao hơn. Nguyên nhân, do đất hẹp, người đông.

Chúng tôi sưu tầm và giới thiệu các em tài liệu giải bài tập bản đồ Địa lí 7 bài 2 SGK, được biên soạn từ đội ngũ chuyên gia giàu king nghiệm chia sẻ, miễn phí. Tổng hợp kiến thức trọng tâm của bài học và lời giải hay của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong nội dung chương trình giảng dạy bộ môn Địa lớp 7. Mời các em tham khảo bài viết dưới đây.

►Tham khảo tài liệu học tập lớp 7 được xem nhiều:

Giải bài tập SGK Địa lí 7 bài 1 chi tiết

Đại lượng tỉ lệ nghịch Lớp 7 - Giải bài tập trang SGK 56, 57, 58

Giải Toán lớp 7 Bài 7: Định lý Pytago đầy đủ nhất

Địa lý lớp 7 bài 2:Sự phân bố dân cư các chủng tộc trên thế giới

Gợi ý trả lời câu hỏi giữa bài

Câu 1. [trang 7 SGK Địa Lí 7]: Quan sát hình 2.1, cho biết:

- Những khu vực tập trung đông dân.

- Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất.

Trả lời:

- Những khu vực đông dân:

+ Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn [Hoàng Hà, sông An, sông Hằng, sông Nin,...].

+ Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục [Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi].

- Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất: Hai đồng bằng của hai con sông lớn: Hoàng Hà, sông Hằng.

- Những khu vực thưa dân: Các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao, các vùng nằm sâu trong lục địa,...

Gợi ý thực hiện câu hỏi và bài tập cuối tuần

Giải bài tập 1 trang 9 SGK Địa lý 7: Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?

Trả lời:

- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực:

+ Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn [Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...].

+ Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục [Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi].

- Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.

Giải bài tập 2 trang 9 SGK Địa lý 7: Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng [trang 9 SGK] và nhận xét.

Trả lời:

- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ [đơn vị: người/km2]. Cách tính: Lấy dân số [người] chia cho diện tích [km2].

- Tính mật độ dân số các nước:

+ Việt Nam: 239 người/km2

+ Trung Quốc: 13 người/km2

+ In-đô-nê-xi-a: 107 người/km2

- Nhận xét: Việt Nam có diện tích và dân số ít hơn Trung Quốc và In-đô-nê-xi-a, nhưng lại có mật độ dân số cao hơn. Nguyên nhân, do đất hẹp, người đông.

Giải bài tập 3 trang 9 SGK Địa lý 7: Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?

Trả lời:

- Để chia thành các chủng tộc, người ta căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể: Màu da, tóc, mắt, mũi,...

- Người Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở châu Á, người Nê-grô-it ở châu Phi và người ơ-rô-pê-ô-it ở châu Âu.

Câu hỏi tự học

1. Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở:

A. Vùng núi.

B. Hải đảo.

C. Đồng bằng.

D. Vùng gò đồi.

Trả lời: Chọn C

2. Mật độ dân số là:

A. Số người trên một diện tích.

B. Tổng diện tích trên số người.

C. Số người bình quân trên một kilômet vuông.

D. Số kilômet vuông trên bình quân số người.

Trả lời: Chọn C

3. Việc chia dân cư trên thế giới thành ba chủng tộc không phải dựa vào

A. Màu da.

B. Tóc.

C. Mắt, mũi.

D. Tiếng nói.

Trả lời: Chọn D

4. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sinh sống chủ yếu ở châu:

A. Âu.

B. Á.

C. Phi.

D. Mĩ

Trả lời: Chọn B

5. Mật độ dân số trung bình thế giới là:

A. 46 người/km2

B. 47 người/km2

C. 48 người/km2

D. 49 người/km2

Trả lời: Chọn A

File tải miễn phí bài 2 địa lý 7:

CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để tải giải tập bản đồ địa lý 7 bài 2 chi tiết, ngắn gọn bản file word, file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.

Tham khảo bài học tiếp theo:

Ngoài nội dung trên, các em xem và tham khảo thêm các môn học khác được chia theo từng khối lớp tại chuyên trang của chúng tôi.

Đánh giá bài viết

Đề bài

Mật độ dân số là gì ? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng dưới đây và nêu nhận xét?

Tên nướcDiện tích [km²]Dân số [triệu người]
Việt Nam32931478,7
Trung Quốc95970001273,3
In-đô-nê-xi-a1919000206,1

» Ôn tập bài trước:Bài 1 trang 9 SGK Địa 7

Hướng dẫn giải bài 2 trang 9 sgk Địa lí lớp 7

-    Mật độ dân số là số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ [đơn vị : người / km2].

-    Tính mật độ dân số năm 2001:

Tên nướcMật độ dân số [người/km²]
Việt Nam239
Trung Quốc133
In-đô-nê-xi-a107

» Tham khảo thêm bài kế tiếp: Bài 3 trang 9 sgk Địa 7

----------------------------------------------------------

Truy cập doctailieu.com để cập nhật đầy đủ đáp án các bài tập trong Phần một: Thành phần nhân văn của môi trường - sgk Địa 7 hoặc hướng dẫn giải các dạng bài tập Địa lí lớp 7 khác.

Đề bài

Dựa vào bảng thống kê trang 12 SGK, hãy:

- Nhận xét sự thay đổi số dân, thay đổi ngôi thứ, thay đổi theo châu lục của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000 và ghi vào bảng dưới đây:

* Nhận xét: Trong vòng 50 năm trở lại đây, tốc độ đô thị hóa  nhanh nhất là Châu ……, với số lượng …… siêu đô thị, trong số 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới.

- Chậm nhất là Châu ……. Năm 2000, châu lục này ………………….

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem kiến thức đô thị hóa - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

* Nhận xét: Trong vòng 50 năm trở lại đây, tốc độ đô thị hóa  nhanh nhất là Châu Á, với số lượng 6 siêu đô thị, trong số 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới.

- Chậm nhất là Châu Âu. Năm 2000, châu lục này không có siêu đô thị.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề