Cách làm bình chứa phải ở thể rắn vì sao

1. Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn

2. Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.

Giúp mik với

Với giải em có thể 1 trang 35 sgk Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

Em có thể 1 trang 35 SGK khoa học tự nhiên 6:

Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn.

Trả lời:  Chất làm bình chứa phải ở thể rắn vì chất ở thể rắn có hình dạng cố định.

Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất.

Trả lời:  Sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất:

Nước ở trong băng tuyết tan vào mùa xuân tạo thành nước ở dạng lỏng.

Nước ở dạng lỏng bay hơi tạo thành dạng khí ở trong mây.

Khi gặp nhiệt độ thấp các phân tử nước trong mây ngưng tụ lại gây ra mưa, tạo nước ở dạng lỏng.

Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn 0 độ CC; nước ở dạng lỏng đông đặc lại tạo thành băng, tuyết.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi mở đầu trang 30 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại...

Câu hỏi trang 30 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết...

Hoạt động 1 trang 30 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí...

Câu hỏi trang 31 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa...

Câu hỏi trang 32 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Nhiệt độ nóng chảy của sắt [iron], thiếc [tin] và thủy ngân [mercury] lần lượt...

Hoạt động 2 trang 33 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy...

Câu hỏi trang 34 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ...

Hoạt động 3 trang 35 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi...

Em có biết 1 trang 35 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn...

Vì ở thể rắn, vật chất có hình dạng cố định, nên có thể chứa trong lòng của chúng các trạng thái không định hình như chất lỏng và chất khí. Vật chất ở thể rắn ngăn cản các vật chất ở thể khác thoát ra nên được sử dụng làm bình .

Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn? Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

1. Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn?

2. Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn?

Lời giải chi tiết:

Chất làm bình phải ở thể rắn để không có bị thay đổi hình dạng khi bị tác động [có hình dạng cố định], dễ dàng có thể chứa được chất lỏng hoặc khí ở bên trong

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất

Lời giải chi tiết:

Nước ở các sông hồ ao suối bay hơi dưới ánh nắng mặt trời

=> Sự bay hơi

Hơi nước ngưng tụ lại tạo thành các đám mây trên bầu trời

=> Sự ngưng tụ

Khi các đám mây gặp nhau sẽ có tạo thành mưa, nước sẽ rơi xuống

Ở nơi có nhiệt độ thấp, nhỏ hơn 0 độ C, nước mưa sẽ chuyển thành tuyết

=> Sự đông đặc 

Với nhiệt độ lớn hơn 0 độ C, tuyết đóng băng trên mặt hồ sẽ tan chảy thành nước

=> Sự nóng chảy

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN lớp 6 - Kết nối tri thức - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Em có thể 1 trang 35 SGK Khoa học tự nhiên 6 - Kết nối tri thức - Cô Nguyễn Nhàn [Giáo viên VietJack]

Em có thể 1 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn.

Quảng cáo

Lời giải:

Chất làm bình chứa phải ở thể rắn vì chất ở thể rắn có hình dạng cố định.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Mở đầu trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại lẫn nhau ở những điều kiện nhất định ....

  • Câu hỏi 1 trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết ....

  • Câu hỏi 2 trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định không? ....

  • Hoạt động 1 trang 30 Bài 10 KHTN lớp 6: Tìm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí ....

  • Câu hỏi 3 trang 31 Bài 10 KHTN lớp 6: Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện tích chất gì của chất ở thể khí? ....

  • Câu hỏi 4 trang 31 Bài 10 KHTN lớp 6: Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể lỏng? ....

  • Câu hỏi 5 trang 31 Bài 10 KHTN lớp 6: Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng đủ dày. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể rắn? ....

  • Câu hỏi 6 trang 32 Bài 10 KHTN lớp 6: Nhiệt độ nóng chảy của sắt[iron], thiếc [tin] và thủy ngân[mercury] lần lượt là ....

  • Câu hỏi 7 trang 32 Bài 10 KHTN lớp 6: Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao? ....

  • Câu hỏi 8 trang 32 Bài 10 KHTN lớp 6: Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè [hình a] và khi chuyển sang mùa đông [hình b]. ....

  • Hoạt động 2 trang 33 Bài 10 KHTN lớp 6: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy ....

  • Câu hỏi 9 trang 34 Bài 10 KHTN lớp 6: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ. ....

  • Câu hỏi 10 trang 34 Bài 10 KHTN lớp 6: Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi. ....

  • Hoạt động 3 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi ....

  • Em có thể 2 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất. ....

  • Em có biết 1 trang 35 Bài 10 KHTN lớp 6: Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn. Theo em, nắng và gió ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh, chậm của nước? ....

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề