Cách nấu chè cúng 23

Cách Nấu Chè Kho, Xôi Chè Cúng Ông Công, Ông Táo Ngon Chuẩn Vị Nhất

--- Bài mới hơn ---

  • Mâm Cúng Cô Hồn Tháng 7 Cần Chuẩn Bị Những Gì?
  • Cách Luộc Gà Cúng Sao Cho Ngon Và Đẹp Để Cúng Giao Thừa
  • Bài Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7, Cách Xắm Lễ, Cúng Cô Hồn Chuẩn Nhất
  • Những Lưu Ý Cúng Giao Thừa
  • Hướng Dẫn Chuẩn Bị Cúng 49 Ngày Đầy Đủ Nhất
  • Chè kho

    Chè kho

    Nguyên liệu:

    200gr đậu xanh không vỏ

    130-150gr đường [bạn nào thích ngọt thì cho thêm]

    30ml nước cốt dừa

    1 chút xíu muối

    2 lá dứa hoặc lá nếp

    Mè rang vàng.

    Cách làm:

    Bước 1: Đậu xanh vo sạch, ngâm với nước ấm ít nhất 5 tiếng. Sau đó xả qua nước lạnh thật sạch.

    Bước 2: Đậu xanh cho vào xửng cùng lá nếp, hấp 25 30 phút cho đậu chín. Sau đó cho vào máy xay nhuyễn.

    Bước 3: Đậu xanh đã xay, đường, muối, nước cốt dừa cho vào chảo trộn đều, bắc lên bếp sên nhỏ lửa [khác với món chè kho truyền thống là cho nước, mình thay thế bằng nước cốt dừa, món chè kho sẽ đem lại hương vị lạ miệng].

    Bước 4: Sên cho đến khi nào đậu xanh quyện thành một khối không dính chảo là được.

    Bước 5: Cho chè vào khuôn bánh trung thu hay bất cứ khuôn bào bạn có, ấn mạnh, rồi lấy ra xếp lên dĩa. Rắc mè rang lên mặt.

    Trình bày: Chè kho cho ra dĩa, khi ăn dùng dao cắt từng miếng. Đảm bảo với cách nấu chè kho này, cả nhà sẽ có món ăn thơm ngon, hấp dẫn, ngọt ngào.

    Nấu xôi chè

    Nguyên liệu

    + Đậu xanh không vỏ: 300g

    + Gạo nếp: 500g

    + Đường và dầu ăn

    + Bột sắn: 200g

    Cách làm

    Bước 1:

    Đem gạo nếp đi vo đãi cho sạch rồi cho vào thau nước lạnh ngâm với từ 8 đến 10 tiếng cho gạo nở mềm, nếu xác định là sẽ nấu xôi chè thì nên ngâm gạo nếp trước một đêm rồi hôm sau làm sẽ tiện hơn.

    Sau khi ngâm trong nước thì vo lại gạo một lần nữa, nhặt bỏ sạn rồi để thật ráo nước. Việc để ráo gạo rất quan trọng đến chất lượng của cách làm xôi chè ngon, nên tốt nhất là bạn dùng khăn thấm cho thật khô.

    Bước 2

    Còn đậu xanh chúng ta cũng phải ngâm trong nước ấm khoảng 2 đến 3 tiếng trước khi nấu cho mềm rồi đem hấp chín. Hoặc nếu các bạn nấu chín bằng nồi cơm điện như nấu cơm thì không cần phải ngâm nhưng hạt đậu khi chín vẫn còn nguyên, không bị nát khó giã nhuyễn hơn. Sau khi đậu chín thì trút ra để nguôi, chia ra một phần lớn và bớt lại một phần nhỏ đậu xanh để rắc vào chè.

    Ngoài ra nếu thích đỗ đen thì có thể thay thử cách làm xôi chè đỗ đen, cách làm tương tự nhưng thay đậu xanh bằng đỗ đen.

    Bước 3

    Tiếp tục cho gạo nếp đã xóc với một ít muối cho vào nồi hấp đậu lúc nãy hấp chín. Căn khi xôi gần chín thì mở nắp ra thêm vào một ít đường+ dầu ăn và đảo đều rồi đậy nắp lại hấp thêm khoảng 5 phút nữa là được.

    Xôi chín thì cho xôi vào một cái thau lớn, trộn đều xôi với đỗ, vừa trộn vừa bóp cho tơi hạt xôi và bám đều đỗ. Tiếp tục, cho hạt sen vào trộn đều.

    Bước 4

    Bắt một nồi nước lên bếp và đun sôi. Nước sôi thì cho đường vào dùng đữa khuấy đều cho tan, các bạn có thể điều chỉnh lượng đường tùy theo sở thích ăn ngọt hay ít ngọt của mình và gia đình.

    Sau đó đem bột sắn cho vào bát rồi thêm nước vào hòa tan, sau khi hòa bột sắn thì đổ bát nước bột này vào nôi nước đường khuấy đều cho chín. Với món xôi chè này thì các bạn nên nấu bột sắn loãng một chút.

    Bước 5

    Nước sôi trở lại thì tắt bếp và múc bột sắn ra từng bát, rắc thêm một ít hạt đỗ xanh còn khi nãy lên trên và ăn kèm với xôi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Rước, Thờ Cúng Thần Tài Thổ Địa Tiền Vào Như Nước
  • Lễ Cúng Dường Trai Tăng
  • Cách Làm Món Chay Cúng Rằm Tháng 7
  • Cách Sắm Lễ Và Bài Văn Khấn Cầu Con Chi Tiết Nhất
  • Cúng Khoan Giếng Gồm Những Gì, Ngày Giờ Nào Tốt?
  • Học Cách Nấu Xôi Chè Vào Dịp Ông Công, Ông Táo Thơm Ngon

    --- Bài mới hơn ---

  • Cách Nấu Xôi Chè Vào Dịp Ông Công, Ông Táo Thơm Ngon Và Chuẩn Vị Nhất
  • Chén Chè Ỷ Cúng Tiễn Ông Táo chầu Trời
  • Làm Chè Trôi Nước Cúng Ông Táo
  • Cách Sắm Lễ Cúng Ông Táo Ngày 23 Tháng Chạp
  • Cách Chuẩn Bị Lễ Cúng Ông Táo Của Người Việt Như Thế Nào?
  • Cách làm xôi chè thường được mọi người thực hiện vào các dịp cận Tết, Tết để bày lên bàn . Đây là một món ăn truyền thống của người Việt Nam chúng ta, qua thời gian vẫn giữ được hương vị dân dã nhưng thơm ngon. Nhưng nhiều người trong chúng ta vẫn chưa biết cách nấu chè này.

    Xôi chè là món phổ biến trong mỗi gia đình khi cúng ông Công, ông Táo.

    Xôi chè vốn được xem như là một nét hấp dẫn của ẩm thực Việt nói chung và của miền Bắc nói riêng vào những ngày cận Tết, các đám đình của gia đình trong năm. Vào những ngày Tết nếu chúng ta phát ngán vì các món thịt thì món xôi chè này sẽ giúp vị giác bạn được giải tỏa, một món tráng miệng cực ngon.

    Thưởng thức xôi chè với vị ngọt đậm của đường, cái dẻo kẹo của và vị bùi của đỗ, hòa quyện lại khiến lòng người nhớ mãi không nguôi mỗi độ tết về.

    + Đậu xanh không vỏ: 300g

    + Gạo nếp: 500g

    + Đường và dầu ăn

    + Bột sắn: 200g

    Đem gạo nếp đi vo đãi cho sạch rồi cho vào thau nước lạnh ngâm với từ 8 đến 10 tiếng cho gạo nở mềm, nếu xác định là sẽ nấu xôi chè thì nên ngâm gạo nếp trước một đêm rồi hôm sau làm sẽ tiện hơn.

    Sau khi ngâm trong nước thì vo lại gạo một lần nữa, nhặt bỏ sạn rồi để thật ráo nước. Việc để ráo gạo rất quan trọng đến chất lượng của xôi chè ngon, nên tốt nhất là bạn dùng khăn thấm cho thật khô.

    Còn chúng ta cũng phải ngâm trong nước ấm khoảng 2 đến 3 tiếng trước khi nấu cho mềm rồi đem hấp chín. Hoặc nếu các bạn nấu chín bằng nồi cơm điện như nấu cơm thì không cần phải ngâm nhưng hạt đậu khi chín vẫn còn nguyên, không bị nát khó giã nhuyễn hơn. Sau khi đậu chín thì trút ra để nguôi, chia ra một phần lớn và bớt lại một phần nhỏ đậu xanh để rắc vào chè.

    Ngoài ra nếu thích đỗ đen thì có thể thay thử cách làm xôi chè đỗ đen, cách làm tương tự nhưng thay đậu xanh bằng đỗ đen.

    Tiếp tục cho gạo nếp đã xóc với một ít muối cho vào nồi hấp đậu lúc nãy hấp chín. Căn khi xôi gần chín thì mở nắp ra thêm vào một ít đường+ dầu ăn và đảo đều rồi đậy nắp lại hấp thêm khoảng 5 phút nữa là được.

    Xôi chín thì cho xôi vào một cái thau lớn, trộn đều xôi với đỗ, vừa trộn vừa bóp cho tơi hạt xôi và bám đều đỗ. Tiếp tục, cho hạt sen vào trộn đều.

    Bắt một nồi nước lên bếp và đun sôi. Nước sôi thì cho đường vào dùng đữa khuấy đều cho tan, các bạn có thể điều chỉnh lượng đường tùy theo sở thích ăn ngọt hay ít ngọt của mình và gia đình.

    Sau đó đem cho vào bát rồi thêm nước vào hòa tan, sau khi hòa bột sắn thì đổ bát nước bột này vào nôi nước đường khuấy đều cho chín. Với món xôi chè này thì các bạn nên nấu bột sắn loãng một chút.

    Nước sôi trở lại thì tắt bếp và múc bột sắn ra từng bát, rắc thêm một ít hạt đỗ xanh còn khi nãy lên trên và ăn kèm với xôi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chuẩn Bị Mâm Cỗ Cúng Ông Công Ông Táo Đầy Đủ Nhất, Đúng Phong Tục
  • Cúng Ông Công, Ông Táo Nên Thắp Mấy Nén Hương?
  • Đặt Gà Cúng Trong Mâm Cỗ Ngày Tết Sao Cho Đúng, Mang Lại May Mắn Cho Gia Chủ?
  • Cách Luộc Gà Cúng Ông Táo Đơn Giản Đẹp Mắt Nhất
  • 23 Tháng Chạp: Mâm Cúng Ông Táo Về Trời Cần Chuẩn Bị Những Gì?
  • Cách Nấu Xôi Chè Vào Dịp Ông Công, Ông Táo Thơm Ngon Và Chuẩn Vị Nhất

    --- Bài mới hơn ---

  • Chén Chè Ỷ Cúng Tiễn Ông Táo chầu Trời
  • Làm Chè Trôi Nước Cúng Ông Táo
  • Cách Sắm Lễ Cúng Ông Táo Ngày 23 Tháng Chạp
  • Cách Chuẩn Bị Lễ Cúng Ông Táo Của Người Việt Như Thế Nào?
  • Cách Lập Bàn Thờ Ông Táo Chuẩn Phong Thủy Hút Tài Lộc Vào Nhà
  • [Tieudung.vn] Cách nấu xôi chè vào dịp ông công, ông táo thơm ngon và chuẩn vị nhất hễ ăn là mê.

    Xôi chè vốn được xem như là một nét hấp dẫn của ẩm thực Việt nói chung và của miền Bắc nói riêng vào những ngày cận Tết, các đám đình của gia đình trong năm. Vào những ngày Tết nếu chúng ta phát ngán vì các món thịt thì món xôi chè này sẽ giúp vị giác bạn được giải tỏa, một món tráng miệng cực ngon.

    Thưởng thức xôi chè với vị ngọt đậm của đường, cái dẻo kẹo của gạo nếp và vị bùi của đỗ, hòa quyện lại khiến lòng người nhớ mãi không nguôi mỗi độ tết về.

    Cách 1: Xôi chè

    Nguyên liệu

    + Đậu xanh không vỏ: 300g

    + Gạo nếp: 500g

    + Đường và dầu ăn

    + Bột sắn: 200g

    Đem gạo nếp đi vo đãi cho sạch rồi cho vào thau nước lạnh ngâm với từ 8 đến 10 tiếng cho gạo nở mềm, nếu xác định là sẽ nấu xôi chè thì nên ngâm gạo nếp trước một đêm rồi hôm sau làm sẽ tiện hơn.

    Sau khi ngâm trong nước thì vo lại gạo một lần nữa, nhặt bỏ sạn rồi để thật ráo nước. Việc để ráo gạo rất quan trọng đến chất lượng của cách làm xôi chè ngon, nên tốt nhất là bạn dùng khăn thấm cho thật khô.

    Bước 2

    Còn đậu xanh chúng ta cũng phải ngâm trong nước ấm khoảng 2 đến 3 tiếng trước khi nấu cho mềm rồi đem hấp chín. Hoặc nếu các bạn nấu chín bằng nồi cơm điện như nấu cơm thì không cần phải ngâm nhưng hạt đậu khi chín vẫn còn nguyên, không bị nát khó giã nhuyễn hơn. Sau khi đậu chín thì trút ra để nguôi, chia ra một phần lớn và bớt lại một phần nhỏ đậu xanh để rắc vào chè.

    Ngoài ra nếu thích đỗ đen thì có thể thay thử cách làm xôi chè đỗ đen, cách làm tương tự nhưng thay đậu xanh bằng đỗ đen.

    Bước 3

    Tiếp tục cho gạo nếp đã xóc với một ít muối cho vào nồi hấp đậu lúc nãy hấp chín. Căn khi xôi gần chín thì mở nắp ra thêm vào một ít đường+ dầu ăn và đảo đều rồi đậy nắp lại hấp thêm khoảng 5 phút nữa là được.

    Xôi chín thì cho xôi vào một cái thau lớn, trộn đều xôi với đỗ, vừa trộn vừa bóp cho tơi hạt xôi và bám đều đỗ. Tiếp tục, cho hạt sen vào trộn đều.

    Bước 4

    Bắt một nồi nước lên bếp và đun sôi. Nước sôi thì cho đường vào dùng đữa khuấy đều cho tan, các bạn có thể điều chỉnh lượng đường tùy theo sở thích ăn ngọt hay ít ngọt của mình và gia đình.

    Sau đó đem bột sắn cho vào bát rồi thêm nước vào hòa tan, sau khi hòa bột sắn thì đổ bát nước bột này vào nôi nước đường khuấy đều cho chín. Với món xôi chè này thì các bạn nên nấu bột sắn loãng một chút.

    Bước 5

    Nước sôi trở lại thì tắt bếp và múc bột sắn ra từng bát, rắc thêm một ít hạt đỗ xanh còn khi nãy lên trên và ăn kèm với xôi.

    Cách 2: Chè kho

    Nguyên liệu:

    200gr đậu xanh không vỏ

    130-150gr đường [bạn nào thích ngọt thì cho thêm]

    30ml nước cốt dừa

    1 chút xíu muối

    2 lá dứa hoặc lá nếp

    Mè rang vàng.

    Cách làm:

    Bước 1: Đậu xanh vo sạch, ngâm với nước ấm ít nhất 5 tiếng. Sau đó xả qua nước lạnh thật sạch.

    Bước 2: Đậu xanh cho vào xửng cùng lá nếp, hấp 25 30 phút cho đậu chín. Sau đó cho vào máy xay nhuyễn.

    Bước 3: Đậu xanh đã xay, đường, muối, nước cốt dừa cho vào chảo trộn đều, bắc lên bếp sên nhỏ lửa [khác với món chè kho truyền thống là cho nước, mình thay thế bằng nước cốt dừa, món chè kho sẽ đem lại hương vị lạ miệng].

    Bước 4: Sên cho đến khi nào đậu xanh quyện thành một khối không dính chảo là được.

    Bước 5: Cho chè vào khuôn bánh trung thu hay bất cứ khuôn bào bạn có, ấn mạnh, rồi lấy ra xếp lên dĩa. Rắc mè rang lên mặt.

    Trình bày: Chè kho cho ra dĩa, khi ăn dùng dao cắt từng miếng. Đảm bảo với cách nấu chè kho này, cả nhà sẽ có món ăn thơm ngon, hấp dẫn, ngọt ngào.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Học Cách Nấu Xôi Chè Vào Dịp Ông Công, Ông Táo Thơm Ngon
  • Chuẩn Bị Mâm Cỗ Cúng Ông Công Ông Táo Đầy Đủ Nhất, Đúng Phong Tục
  • Cúng Ông Công, Ông Táo Nên Thắp Mấy Nén Hương?
  • Đặt Gà Cúng Trong Mâm Cỗ Ngày Tết Sao Cho Đúng, Mang Lại May Mắn Cho Gia Chủ?
  • Cách Luộc Gà Cúng Ông Táo Đơn Giản Đẹp Mắt Nhất
  • Cách Cúng Ông Công Ông Táo

    --- Bài mới hơn ---

  • Đồ Cúng Cô Hồn Gồm Những Gì? Có Ăn Được Không?
  • Bài Cúng Gác Đòn Dông Nhà Chuẩn Nhất
  • Cách Sắm Lễ Cúng Ông Công Ông Táo 23 Tháng Chạp
  • Cách Lập Bàn Thờ Cửu Huyền Thất Tổ Đúng Chuẩn
  • Cách Cúng Gia Tiên Ngày Rằm, Mùng 1 Và Ngày Giỗ Hằng Năm
  • Thông tin về Táo Quân

    Táo Quân là tên gọi chung của ông công và ông táo đây là những vị thần có nhiệm vụ cai quản công việc bếp núc của mỗi gia đình. Khi đó táo quân còn được gọi là vua bếp và sẽ được thờ ở nhà bếp.

    Hiện nay táo quân sẽ bao gồm 3 vị thân là 2 ông và 1 bà. Khi đó, 3 vị táo quân này sẽ chỉ ở trong bếp nhưng lại có thể biết được toàn bộ sự việc ở trong gia đình chủ nhà. Và hàng nằm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp âm lịch thì táo quân sẽ lại bay lên thiên đình để báo cáo với ngọc hoàng về những việc đã xảy ra ở trong gia đình.

    Cho nên, để có thể để cho các táo quân bẩm báo với ngọc hoàng những điều tốt đẹp, để cho gia đình mình sang năm mới nhận được nhiều may mắn thì chru nhà thường chuẩn bị cũng như sẵm lễ cúng ông công ông táo về trời vô cùng kỹ càng và long trọng.

    Ngày cúng ông công ông táo là bao nhiêu?

    Như chúng tôi đã nói ra ở trên, nếu như bạn đọc kỹ thì sẽ thấy, nhằm ngày 23 tháng Chập âm lịch hàng năm thì các táo quan sẽ cưỡi cá chép để lên thiên đình bẩm báo với ngọc hoàng những việc tốt xấu của gia chủ, và ngày này sẽ được gọi là ngày Tết[cúng] ông công và ông táo.

    Ngoài ra thì giờ cúng ông công ông táo thích hợp nhất sẽ vào thời gian là tối ngày 22 hoặc sáng ngày 23 tháng chạp [tức từ 11 giờ đến 13 giờ[giờ Ngọ]].

    Cách cúng ông công ông táo 2021

    Lễ vật cần chuẩn bị để cúng ông công ông táo

    Bạn phải chuẩn bị 1 mâm cỗ mặn, rượu kèm với bánh kẹo, đĩa ngũ quả tươi, trầu cau, đèn nến, hoa tươi và tiền vàng.

    Chuẩn bị thêm cá chép sống [đây là linh vật mà táo quân dùng để cưỡi khi lên trời], khi đó bạn sẽ phóng sinh chúng bằng cách thả xuống ao hồ hay sông, và tuỳ vào từng nơi mà bạn có thể cúng từ 1 đến 3 con cá chép sống. Phải sống nha.

    Chuẩn bị thêm bộ ba mũ áo gồm: 2 mũ dành cho 2 ông táo[có 2 cánh chuồn] và 1 mũ dành cho táo bà[không có cánh chuồn], chuẩn bị cho mỗi Táo thêm hia và hài.

    Đây là những lễ vật quan trọng và cần thiết để chuẩn bị cúng ông công ông táo, ngoài ra thì còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh của từng gia đình mà bạn có thể giảm hoặc thêm lễ vật để tiễn ông công ông táo về trời.

    Cách thức cúng ông công ông táo

    Để cúng ông công ông táo về trời thì bạn cũng cần phải chuẩn bị riêng 1 bài văn khấn cúng ông công ông táo như sau:

    Lưu ý khi cúng ông công ông táo

    Khi bạn tiến hành làm lễ cúng ông công và ông táo thì bạn cần phải chuẩn bị những lưu ý sau:

    Khi bạn tiến hành chọn lễ vật để cúng thì cần phải lưu ý về màu sắc của mũ, áo cũng như hia của các táo [tuỳ thuộc vào ngũ hành của năm đó].

    Nếu như bạn đã cúng cá chép sống thì không nên cúng thêm cá chép giấy và ngược lại.

    Tóm lại

    Theo các chuyên gia về văn hoá và khoa học thì những lễ vật chuẩn bị để cúng ông công ông táo về trời không nhất thiết phải quá long trọng và linh đình, bởi quan trọng nhất ở đây là gia chủ phải có lòng thành.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Cúng Thôi Nôi Cho Bé Gái Đơn Giản Và Đầy Đủ
  • Cách Khai Quang, Điểm Nhãn Cho Thiềm Thừ
  • Cách Cúng Kiến, Cầu Siêu Cho Vong Linh Thai Nhi Theo Đúng Luật Nhân Quả
  • Cách Cúng Giải Hạn Sao Kế Đô
  • Cách Lập Bàn Thờ Cửu Huyền Thất Tổ Chi Tiết & Đúng Nhất
  • Cách Cúng Tết Ông Công Ông Táo

    --- Bài mới hơn ---

  • Cách Cúng Vong [Thai Nhi] Trong Nhà: Lễ Vật, Văn Khấn
  • Hướng Dẫn Cách Cúng Thần Tài, Thổ Địa Hàng Ngày Đúng Nhất
  • Hướng Dẫn Văn Khấn Cúng Thần Tài Thổ Địa Hàng Ngày
  • Cách Cúng Vía Thần Tài, Thổ Địa Mùng 10 Tết
  • Cúng Ngày Thần Tài Thế Nào Cho Đúng?
  • Lễ cúng tiễn ông Công ông Táo về trời thường được tiến hành vào chiều ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, thực tế có nhiều gia đình vẫn làm rải rác trong ngày.

    Người Việt xưa cho rằng: Táo Quân [còn được gọi là Táo Công], là vị thần bảo vệ cho cuộc sống gia đình, thường được thờ ở nơi nhà bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp. Lễ cúng ông Táo được các gia đình chuẩn bị rất kỹ lưỡng và coi trọng.

    Lễ vật cúng ông Công ông Táo

    Thông thường đồ cúng, đồ lễ chỉ đơn giản là bánh, kẹo và nước trà, với mong muốn Táo công ngọt giọng, nói những điều hay. Không cần thiết làm cả mâm cỗ và nếu làm cỗ mặn cũng không được đặt lên ban thờ, mà đặt ở cái bàn con bên dưới.

    Lễ vật cúng Táo công thường có mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc: hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Những mũ này được trang sức với các gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những giây kim tuyết màu sắc sặc sỡ. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công [có hai cánh chuồn] lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.

    Màu sắc của mũ, áo hay hia ông Công thay đổi hàng năm theo ngũ hành.

    Năm hành kim thì dùng màu vàng

    Năm hành mộc thì dùng màu trắng

    Năm hành thủy thì dùng màu xanh

    Năm hành hỏa thì dùng màu đỏ

    Năm hành thổ thì dùng màu đen

    Những đồ vàng mã này sẽ được hóa [đốt đi] sau lễ cúng ông Táo. Trên thực tế cũng không cần thiết phải dùng đồ vàng mã này, bạn không sắm cũng không sao.

    Để ông Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc hay cúng con cá chép [hay cá vàng] còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý cá hóa rồng đưa ông Táo về trời. Sau khi cúng sẽ phóng sinh cá ra ao hồ hay ra sông. Nhiều nơi không hiểu, dùng cá rán để cúng là không phải. Đặc biệt, người dân cũng không nên theo trào lưu phóng sinh mà mua cả chậu cá, thả cua, ốc, rùa

    Mâm cỗ cúng Ông công ông Táo

    Người Việt chuẩn bị mâm cỗ cúng Táo quân khá cầy kỳ, bao giờ cũng có các món ăn và tiền vàng mã. Mâm cỗ cúng Táo quân trong truyền thống bao gồm rất nhiều món.

    Một mâm cỗ đầy đủ nhất thường có:

    1 đĩa gạo

    1 đĩa muối

    5 lạng thịt vai luộc

    1 bát canh mọc

    1 đĩa xào thập cẩm

    1 đĩa giò

    1 con cá chép rán [hoặc cá chép sống]

    1 đĩa xôi gấc,

    1 đĩa chè kho

    1 đĩa hoa quả

    1 ấm trà sen

    3 chén rượu

    1 quả bưởi

    1 quả cau, lá trầu

    1 lọ hoa đào nhỏ

    1 lọ hoa cúc

    1 tập giấy tiền, vàng mã

    Ngày nay, phong tục cúng Táo Công không được tổ chức chu đáo và nhiều nghi lễ như xưa. Chỉ một chậu cá, một mâm cỗ đơn giản với gà luộc, xôi gấc, chè kho mua sẵn và một vài món mặn là xong mâm cỗ để nhớ ơn đến tổ tiên và các vị thần đã bảo vệ cho gia đình mình một năm an bình, thịnh vượng.

    Vị trí đặt đồ lễ

    Thường làm lễ cúng ngay ở ban thờ thần linh gia tiên, chứ không nên đặt đồ lễ ở ban thờ Phật hoặc lập riêng ban thờ Táo quân. Một số nơi, nhất là miền Nam có xu hướng lập ban thờ Táo quân riêng ở bếp, Đây là điều không cần thiết và không nên vì trong một nhà thờ nhiều thần linh sẽ hay xảy ra tranh cãi, bất hòa giữa các thành viên trong gia đình, con cái khó bảo hoặc gây ra những trục trặc khác về tình cảm, tình duyên. Khi hương cháy đến 2/3 là có thể mang vàng mã ra hóa và mang cá đi phóng sinh.

    Thời gian

    Dân gian cho rằng bắt buộc phải làm lễ cúng trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp [âm lịch] để ông Táo kịp lên trời báo cáo. Điều này là không đúng vì thực tế theo truyền thuyết đến tối ông Táo mới lên trời. Chúng ta có thể cúng trong ngày 23 hoặc nếu vì lý do bấn bận thời gian có thể làm từ ngày 21 đến 23 tháng Chạp.

    Lưu ý

    Khi khấn ông Công, ông Táo chúng ta không nên cầu xin phú quý, cũng không cầu xin no đủ, mà chỉ xin Táo công bẩm báo điều tốt, bớt nói điều không hay.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Khấn, Bài Khấn Cúng Táo Quân
  • Những Năm Tam Tai Của Kỷ Tỵ , Hạn Tam Tai Tuổi 1989 Năm 2021
  • Cách Hóa Giải Hạn Tam Tai Năm Canh Tý [2020]
  • Hạn Tam Tai Là Gì Và Cách Cúng Tam Tai Cho Tất Cả Các Tuổi
  • Cúng Mụ 12 Tuổi Cho Bé Đúng Theo Truyền Thống
  • Cách Cúng Ông Công Ông Táo Đúng

    --- Bài mới hơn ---

  • Các Bước Chuẩn Bị Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Đúng Cách
  • Mách Bạn Cách Nấu 3 Món Canh Cúng Ông Táo Chay
  • Tục Lệ Cúng Ông Táo Của Người Miền Nam
  • Cách Cúng Ông Táo Đơn Giản
  • Hướng Dẫn Cách Cúng Ông Táo Đúng Chuẩn
  • Cúng ông Công ông Táo là một trong những lễ quan trọng trong dịp cuối năm của người dân Việt Nam, vậy cúng như thế nào là đúng?

    Theo giảng viên trường Đại học Xã hội và Nhân văn kiêm nhà nghiên cứu văn hóa dân gian ông Nguyễn Hùng Vĩ cho biết, tục lệ cúng ông Công ông Táo bắt nguồn từ văn hóa Trung Quốc bị ảnh hưởng sang nước ta. Tuy nhiên người Trung Quốc không cúng vào ngày 23, còn ở Việt Nam lại cúng ngày 23 tháng chạp hàng năm. Đó là thời điểm để kết thúc mọi công việc lao động bận rộn trong năm để tiễn táo quân lên thiên đình báo cáo.

    Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo ngày 23

    Theo ông Nguyễn Hùng Vĩ thì, mâm cỗ cúng Táo cần có: Một mâm cỗ mặn hoặc cỗ chay, bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương thơm, hoa quả, ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân và cá chép. Theo quan niệm dân gian, cá chép là phương tiện mà Táo thần sử dụng để cưỡi lên trời bởi người ta tin rằng cá chép có thể hoá rồng. Bàn cúng Táo thường được đặt gần bếp ăn.

    Sắm mâm cỗ cúng cần tránh lãng phí, không cần mua nhiều lễ vật mà chỉ cần thành tâm là được. Sau khi gia chủ đã chuẩn bị mâm cỗ cúng, thì sẽ tiếp tục chuẩn bị bài khấn thần Táo. Lễ cúng này thường được diễn ra trước 12h ngày 23 tháng chạp, sau đó người ta sẽ hóa tiền vàng đồ lễ hàng mã, và thả cá xuống sông, hồ hay giếng nước gần nơi sinh sống. Còn lý do tại sao lại thả cá thì trong quan niệm Việt cá chép là phương tiện cho Táo lên trời, khi đó cá chép sẽ vượt vũ môn hóa rồng. Ngoài ra việc thả cá chép trong việc cá vượt vũ môn còn mang ý nghĩa tinh thần vượt khó, kiên trì để vươn đến thành công của người Việt.

    Các bài cúng ông Công ông Táo

    Bài 1: Bài cúng khấn Tết Ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

    Nam mô a di đà Phật!

    Nam mô a di đà Phật!

    Nam mô a di đà Phật!

    Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

    Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

    Tín chủ [chúng] con là:

    Ngụ tại:

    Hôm nay, ngày 23 tháng chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.

    Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

    Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai giá, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

    Nam mô a di đà Phật!

    Nam mô a di đà Phật!

    Nam mô a di đà Phật!

    Bài 2: Bài cúng khấn Tết Ông Táo 23 tháng Chạp

    Hôm nay là ngày tháng năm.

    Tên tôi [hoặc con là], cùng toàn gia ở

    Kính lạy đức Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần Quân:

    [Có thể khấn thêm: Thổ địa Long Mạch Tôn Thần. Ngũ phương ngũ thổ Phúc Đức chính Thần]

    Hàng năm gặp tiết hết năm, tháng vừa cuối Chạp. Gia đình sửa lễ bạc dâng lên. Cảm tạ phúc dày nhờ Thần phù hộ. Kính mong thần tâu bẩm giúp cho:

    Bếp trong nếp sống rất hòa, ngoài mặt dám rằng cũng đẹp. Cảm thông xin tấu thực thà. Cầu mong giúp đỡ lợi lạc. Người người lo ấm, cả nhà thêm tiếng tốt lẫy lừng. Việc việc thành công, một cửa ngút khí lành man mác. Muôn trông ơn đức vô cùng.

    Cẩn cốc [vái 4 vái]

    Nguồn: Tổng hợp

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Cúng Ông Công Ông Táo Đơn Giản Mà Được Nhiều Phước Báu!
  • Cách Cúng Ông Công, Ông Táo Đơn Giản Mà Vẫn Được Phước
  • Cúng Ông Công, Ông Táo Sao Cho Đúng Cách?
  • Cách Đặt Ông Cóc Ở Ban Thần Tài, Cách Thờ Cúng Ông Cóc Chuẩn!!
  • Cách Cúng Nhập Trạch Nhà Thuê Bạn Nên Biết Trước Khi Về Nhà Mới
  • Cách Bày Mâm Cúng Ông Công Ông Táo

    --- Bài mới hơn ---

  • Cách Bày Mâm Cơm Cúng Về Nhà Mới Chuẩn Từ Lời Khuyên Của Người Xưa
  • Lời Phật Dạy:ý Nghĩa Và Cách Bố Thí
  • Cách Bố Trí Bàn Thờ Phật Và Gia Tiên Chung Rước Tài Lộc May Mắn
  • Cách Bố Trí Ban Thờ Phật Và Ban Thờ Gia Tiên Trên Cùng 1 Bàn Thờ
  • Cách Bố Trí Bàn Thờ Phật Và Gia Tiên Rước Tài Lộc May Mắn Cho Gia Chủ
  • Vị Táo quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp phù trợ cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.

    Lễ vật

    Lễ vật cúng Táo công gồm có: mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc: hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Những mũ này được trang sức với các gương nhỏ hình tròn lóng lánh và những dây kim tuyến màu sắc sặc sỡ. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công [có hai cánh chuồn] lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy. Màu sắc của mũ, áo hay hia ông Công thay đổi hàng năm theo ngũ hành.

    Những đồ này [mũ, áo, hia, và một số vàng thoi bằng giấy] sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp.

    Theo tục xưa, riêng đối với những nhà có trẻ con, người ta còn cúng Táo quân một con gà luộc nữa. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy [tức gà mới lớn] để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ vậy!

    Ngoài ra, để các ông và các bà Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý cá hóa long nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ phóng sinh [thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng].

    Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Còn ở miền Nam thì đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.

    Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm lễ mặn [với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măngvv] hay lễ chay [với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc..vv..] để tiễn Táo công.

    Mâm cúng ông Táo nên được đặt ở trong bếp với các món cơ bản sau:

    1 đĩa gạo;

    1 đĩa muối;

    5 lạng thịt vai luộc;

    1 bát canh măng;

    1 đĩa xào thập cẩm;

    1 đĩa giò;

    1 con cá chép rán [hoặc cá chép sống];

    1 đĩa xôi gấc,

    1 đĩa hoa quả;

    3 chén rượu;

    1 quả cau, lá trầu;

    1 lọ hoa cúc;

    1 tập giấy tiền, vàng mã.

    Nếu nơi ở của bạn có ao hồ hoặc sông thì mới nên mua cá chép sống để phóng sinh, còn không thì đừng nên thả vô tội vạ mà làm chết cá, vừa hoang phí mà lại chẳng tỏ lòng thành được đến Táo Quân.

    Thời điểm cúng ông Công ông Táo

    Theo chuyên gia phong thủy Phạm Cương, trong lễ cúng ông Công ông Táo, nếu nhà bạn có ban thờ Táo quân [thường đặt gần bếp] thì thắp hương ở ban thờ này. Nếu không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp vì từ xưa đến nay, ban thờ luôn được coi là ăng ten để giao tiếp giữa hai thế giới âm dương, giữa người trần thế và thần linh.

    Lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12g trưa ngày 23 tháng Chạp. Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.

    Cá chép được coi là linh vật đưa Táo quân lên trời, vì vậy khi cúng lễ nên đặt cá chép ở gần khu vực thờ cúng. Nếu có ban thờ trong bếp thì đặt ở khu bếp, còn chưa có thì đặt gần ban thờ thần linh trong nhà.

    VĂN KHẤN LỄ ÔNG TÁO CHẦU TRỜI

    NAM-MÔ A-DI-ĐÀ PHẬT [3 lần] !

    Kính lạy Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân !

    Tín chủ con là :.

    Ngụ tại :..

    Nhằm ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến Tôn Thần, đốt nén Tâm Hương dốc lòng bái thỉnh.

    Chúng con kính mời :

    Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.

    Phỏng theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, Ngũ Tự Gia Thần, soi xét lòng trần, Táo Quân chứng giám.

    Trong năm sai phạm, các tội lỗi lầm, cúi xin Tôn Thần, gia ân châm chước. Ban lộc, ban phước, phù hộ toàn gia, trai gái trẻ già, an ninh khang thái.

    Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

    Phục duy cẩn cáo.

    Theo Megafun

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Bày Mâm Cúng Giỗ Đầy Đủ Của 3 Miền Bắc, Trung, Nam
  • Cách Bày Mâm Cúng Giao Thừa
  • Cách Bày Trí Mâm Cúng Gia Tiên
  • Cách Bày Mâm Cỗ Truyền Thống Cúng Gia Tiên 4 Ngày Tết Ai Cũng Cần Biết
  • Cách Bày Sắp Mâm Cúng Lễ Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai Và Bé Gái
  • Cách Cúng Ông Công Ông Táo Chuẩn Chỉ

    --- Bài mới hơn ---

  • Cách Bày Mâm Cỗ Cúng Ông Công, Ông Táo 23 Tháng Chạp
  • Cách Bày Mâm Cỗ Cúng Ông Công, Ông Táo Về Trời Thật Trang Trọng
  • Gợi Ý Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Ông Công Ông Táo Ngày 23 Tháng Chạp
  • Lễ Cúng Ông Công Ông Táo: Cách Chuẩn Bị Mâm Cỗ Đầy Đủ Và Những Điều Cần Lưu Ý
  • Cúng Ông Công Ông Táo Như Nào Cho Đúng
  • Lễ cúng 23 tháng Chạp là gì?

    Nghi lễ cúng ông Táo [23 tháng Chạp] ba vị thần cai quản việc bếp núc để tổng kết mọi việc lớn nhỏ trong năm của mỗi nhà.

    Ngày 23 tháng Chạp ngày ông Táo về chầu trời được xem như ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán. Sau khi tiễn đưa ông Táo, mọi người bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, cắm hoa ở những nơi trang trọng.

    Theo tục cổ truyền thì Táo quân gồm hai ông và một bà, tượng trưng là 3 cỗ đầu rau hay chiếc kiềng 3 chân ở nhà bếp. Lễ vật cúng Táo quân gồm có: Hai mũ cánh chuồn dành cho các Táo ông, một mũ không có cánh chuồn dành cho Táo bà.

    Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh Giám đốc Trung tâm Lý học Đông phương, lễ cúng ngày 23 tháng Chạp, các gia đình thường cúng trên bàn thờ gia tiên với cách gọi nôm na là cúng ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, đây là hai vị thần khác nhau. Ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà.

    Ông Táo là 3 vị đầu rau [2 nam, 1 nữ] trông coi việc bếp núc trong gia đình. Lễ cúng 23 tháng Chạp là lễ tiễn chung ông Công, ông Táo về chầu trời, người dân thường gộp chung cúng trên bàn thờ là chưa đúng. Trong ngày này, ông Táo phải được cúng dưới bếp, còn ông Công được cúng trên bàn thờ chính trên nhà cùng với gia tiên mới đúng.

    Ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta có thể làm lễ mặn [với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng] hay lễ chay [với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc] để tiễn Táo quân.

    Theo các vị xuất gia, việc cúng này cần thành tâm và tùy theo gia cảnh. Lễ vật không nên quá câu nệ, có điều kiện thì làm mâm cơm canh, còn không thì thành tâm hoa quả là được. Không nên đốt nhiều vàng mã, quần áo hoặc sắm sanh ngựa, nhà, ô tô vì vừa lãng phí mà cũng không thể hiện được cái tâm hướng thiện của mình.

    Phải cúng trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp?

    Người Việt Nam quan niệm Táo Quân sẽ lên trời và thưa với Ngọc Hoàng những sự kiện xảy ra trong năm vừa qua ở dưới trần gian. Vì thế người Việt Nam làm lễ tiễn ông Công, ông Táo rất thịnh soạn với mong muốn những điều tốt đẹp nhất sẽ được thưa với Ngọc Hoàng, và những điều không may mắn hoặc không tốt sẽ được báo cáo nhẹ đi, việc làm này có thể là do văn hóa và thói quen từ xa xưa truyền lại.

    Lễ cúng tiễn đưa Ông Táo chầu Trời thường được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, hoặc sáng sớm ngày 23. Nếu gia chủ vì vướng bận công việc quan trọng thì cũng phải hoàn thành việc thờ cúng trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp vì người Việt quan niệm phải kịp giờ để ông Táo lên thiên đình. Nếu trưa, chiều 23 tháng Chạp mới cáo lễ tiễn đưa Ông Táo về Trời, e rằng Ông Táo sẽ không nhận được lễ vật tâm thành của gia chủ.

    Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.

    Comments

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Cúng Ông Công Ông Táo Chuẩn Nhất
  • Cách Chọn Cá Chép Cúng Ông Công Ông Táo Chuẩn Nhất
  • Chuẩn Bị Mâm Cỗ Cúng Ông Công Ông Táo Đúng Và Đủ Nhất
  • Không Cúng Ông Công Ông Táo Có Sao Không?
  • Sắp Xếp Bàn Thờ Cúng Ông Táo Hợp Phong Thủy Vượng Cho Ngôi Nhà
  • Cách Bày Cỗ Cúng Ông Công Ông Táo

    --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Bày Mâm Cỗ Cúng Ông Công, Ông Táo
  • Mách Bạn Cách Bày Mâm Cúng Ông Công Ông Táo Đúng Chuẩn
  • Cách Lập Bàn Thờ Ông Táo Và Những Lưu Ý Quan Trọng Cần Biết
  • Dịch Vụ Cỗ Chay Cúng Ông Công, Ông Táo Hút Khách
  • Ngày Ông Công, Ông Táo Nên Cúng Cỗ Mặn Hay Cỗ Chay?
  • Cách bày mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc nhà mình.

    Cách bày mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cần cầu kỳ nhưng phải trang trọng.

    Theo tập tục truyền thống của người Việt, cứ vào ngày 23 tháng Chạp [23/12 âm lịch] hàng năm, các gia đình sẽ tất bật chuẩn bị làm mâm cỗ cúng ông Công ông Táo.

    Theo tín ngưỡng dân gian, Thần Táo quân bao gồm ba vị định đoạt phước đức cho gia đình, hai Táo ông và một Táo bà.

    Vị Táo quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp phù trợ cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.

    Lễ vật

    Lễ vật cúng Tết ông Táo nhất định phải có ba chiếc: hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Cả ba mũ đều được trang trí lóng lánh và sặc sỡ. Màu sắc của mũ, áo hay hai ông Công thay đổi hàng năm theo ngũ hành.

    Để tiễn ông Công ông Táo về chầu trời, ở miền Bắc người dân còn cúng cá chép sống thả trong chậu nước, ngụ ý cá hóa rồng đưa ông Táo về trời. Cá chép sẽ được phóng sinh [thả ra ao, hồ, sông] sau khi cúng.

    Cách bày mâm cỗ cúng ông Công ông Táo

    Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo không cần cầu kỳ nhưng lại cần sự trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ trước bàn thờ vị thần cai quản đất đai và vị thần cai quản bếp núc nhà mình.

    Một mâm cỗ mặn cúng ông Táo thường bao gồm:1 đĩa gạo, 1 đĩa muối; 5 lạng thịt vai luộc hoặc gà luộc ngậm hoa hồng; 1 con cá chép rán hoặc cá chép sống; 1 bát canh mọc hoặc canh măng; 1 đĩa xào thập cẩm; 1 đĩa giò; 1 đĩa xôi gấc hoặc bánh chưng; 1 đĩa chè kho; 1 đĩa hoa quả; 1 ấm trà sen; 3 chén rượu; 1 quả bưởi; 1 quả cau, lá trầu; 1 lọ hoa đào nhỏ; 1 lọ hoa cúc; 1 tập giấy tiền, vàng mã.

    Thời gian cúng ông Công ông Táo

    Theo các chuyên gia phong thủy, lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.

    Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.

      Thời gian cúng ông Công ông Táo được quan niệm dân gian truyền lại đẹp nhất là tối ngày 22 và sáng ngày 23 tháng Chạp âm lịch.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cúng Ông Công, Ông Táo Trong Bếp Hay Trên Bàn Thờ?
  • Lễ Cúng Ông Táo Ở Bếp Hay Bàn Thờ Gia Tiên Mới Đúng Chuẩn
  • Hiểu Đúng Việc Lau Dọn Bàn Thờ Dịp Cuối Năm, Trước Và Sau Ngày Cúng Ông Công Ông Táo
  • Cách Lau Dọn Bàn Thờ Đúng Trong Ngày Ông Công Ông Táo
  • Lau Dọn Bàn Thờ Khi Nào, Trước Hay Sau Lễ Cúng Ông Công Ông Táo?
  • Lễ Vật, Cách Cúng Ông Công Ông Táo

    --- Bài mới hơn ---

  • Lễ Cúng Rằm Tháng Giêng Ngoài Trời
  • Dịch Vụ Chuẩn Bị Mâm Lễ Cúng Động Thổ Trọn Gói
  • Văn Khấn Tổ Nghề Sân Khấu
  • Lễ Cầu Mát Ở Xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội
  • Cách Làm Mâm Cơm Cúng Ông Táo Ngày 23 Tháng Chạp
  • Cúng ông Công ông Táo được tổ chức ngày 23 tháng chạp hàng năm, truyền thống này đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ.

    Theo tín ngưỡng cổ truyền, ngày 23/12 âm lịch là ngày táo quân cưỡi cá chéo vàng lên trời báo cáo với Ngọc Hoàng Thượng Đế những điều tai nghe mắt thấy ở trần gian: Tất cả những việc tốt, việc xấu, nhũng điều đã làm được và chưa làm được của con người dưới hạ giới một cách trung thực và khách quan.

    Ông công ông táo có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích 2 ông 1 bà.

    + Thổ Công: Trông coi việc bếp

    + Thổ Địa: Trông coi việc nhà cửa

    + Thổ Kỳ: Trông coi việc đi chợ, bếp núc.

    Cúng ông Công ông Táo, theo truyền thuyết là vu bếp, gồm táo bà và 2 táo ông. Việc thờ thần bếp ở mỗi gia đình ý muốn một cuộc sống luôn đầm ấm, hạnh phúc, mọi người luôn yêu thương, quý trọng nhau. Mâm cúng thường được đặt ở bếp, trên có bài vị thờ.

    + Cá chép: Theo quan niệm dân gian thì ông táo cưỡi cá chép hóa rồng lên trời.

    + Ba bộ mã, 2 bộ tượng trưng cho 2 ông và 1 bộ tượng trưng cho bà [gồm: mũ, quần áo, hài]

    Dịch vụ mâm cúng trọn gói

    Lưu ý lễ cúng nên tiến hành trước 12h trưa ngày 23/12 âm lịch hoặc chiều tối ngày 22. Các lễ vật cúng ông Công ông Táo phải đặt ở trong bếp, khi cúng phải để lửa cháy rực trong bếp và thắp 3 nén nhang [ hương] bên cạnh. Các lễ vật như ba bộ mã, giấy tiền vàng thì sẽ được đốt sau nữa tuần hương. Sau khi hương cháy xong thì mang cá chép ra sông hoặc hồ để thả.

    Bài cúng ông Công ông Táo:

    Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.

    Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

    Tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ,kính dâng tôn thần. Thắm nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.

    Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

    Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

    Chúng con lễ ban tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hồ độ trì.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Thầy di Cung, Hoán Số
  • Bài Cúng Cô Hồn Chuẩn Và Đúng Nhất
  • Văn Khấn Mùng 1 Và Ngày Rằm Tháng 8 Tết Trung Thu
  • Bài Cúng Phật Tại Chùa
  • Văn Khấn Tạ Mộ Và Cách Sắm Lễ Tạ Mộ Mới Xây, Tết Thanh Minh, Cuối Năm
  • Video liên quan

    Chủ Đề