Cái rốn của vũ trụ là gì năm 2024

Nếu có ai hỏi bạn, đâu là bộ phận quan trọng nhất trên cơ thể, bạn sẽ trả lời ra sao? Là não bộ hay trái tim? Xét ở một góc độ nhất định, có lẽ cả hai đều không phải. Kể từ khi còn trong bụng mẹ, rốn mới chính là bộ phận quan trọng nhất bởi đó là nguồn dinh dưỡng cho chúng ta 9 tháng đầu tiên xuất hiện trên cõi đời này.

Không chỉ có vậy, rốn còn ẩn chứa rất nhiều bí ẩn về cơ thể bạn mà đôi khi chính bạn cũng không hiểu rõ. Người Ấn Độ cũng vì thế mà rất coi trọng bộ phận này, tâm niệm rốn chính là trung tâm của vũ trụ.

Vậy dưới góc nhìn khoa học, rốn tiết lộ gì về mỗi người, hãy cùng xem infographic dưới đây và có câu trả lời cho bản thân nhé!

Rốn - bộ phận tưởng như vô thưởng vô phạt, không cần thiết trên cơ thể con người lại chứa đựng nhiều điều bí ẩn hơn bạn tưởng.

Q.N [Video: Tech Insider]

Thường xuyên theo dõi mục này, nhưng chưa khi nào tôi thấy có câu chuyện nào "chướng tai" như chuyện của chị Liên. Tôi không chắc là chị gửi câu chuyện của mình lên báo có phải là để tìm một lời khuyên, hay chỉ là cái cớ để chị khoe mẽ sự giỏi giang và cá tính của mình?

Chị 28 tuổi, có bằng thạc sĩ và trình độ tiếng Anh, vi tính tốt. Tôi thấy nếu tất cả chỉ có thế thì chẳng có gì ấn tượng về trình độ của chị cả. Còn sau khi đọc thêm những mô tả của chị về những "stress" mà chị gặp phải trong công việc, tôi thấy chị đúng là điển hình của mẫu người cho mình là "cái rốn của vũ trụ" rồi đấy.

Chị tự tin thái quá, tự tin đến mức thành kiêu ngạo. Tôi không hiểu ở tuổi 28, chị đã có những trải nghiệm như thế nào về cuộc sống và ứng xử, nhưng qua cách mà chị viết, tôi hình dung chị là một người thực sự kênh kiệu. Thái độ đó của chị có thể khiến bất cứ ai khó chịu, chứ không riêng gì sếp chị.

Ngoài ra, tôi thấy chị quá nhỏ nhặt. Chuyện cạnh tranh và gây khó dễ lẫn nhau trong cùng một công ty là chuyện quá bình thường. Vậy mà chỉ vì cái lý do hầu như ai cũng gặp ấy, chị cho rằng mình bị stress nặng đến mức phải "trả thù cho bõ tức" bằng cách đạp đổ cả một gia đình.

Nếu ai cũng giải quyết stress theo cách của chị thì xã hội này chắc loạn mất. Còn nữa, chị quá ngốc nghếch khi nghĩ rằng ông chồng của sếp chị yêu thương chị thật lòng. Thú thật nếu tôi là đàn ông [xin lỗi những người đàn ông chân chính] mà gặp một người phụ nữ "năng nổ" như chị, tôi cũng chả dại gì mà từ chối.

Nếu chị thực sự là người thông mình, giỏi giang như chị nói thì tôi nghĩ chị phải có thừa khôn ngoan để tự tìm cho mình một lối thoát rồi. Có thể bản tính hiếu thắng và kiêu ngạo đã khiến chị không còn tình táo. Nhưng chỉ cần một phút suy ngẫm lại, chị sẽ tự thấy mình nên làm gì.

Trong tiếng Anh thông tin, “cái rốn” của con người được gọi là navel, hay belly button. Còng trong tiếng Anh Y khoa chuyên ngành nó được gọi là “umbilicus”. Cùng Acamedic English tìm hiểu về cái rốn trong tiếng Hy Lạp cổ nhé!

Gốc từ “omphal/o” bắt đầu từ đâu?

Gốc từ “omphal/o” bắt nguồn từ một từ trong tiếng Hy Lạp cổ: Omphalos, cũng có nghĩa là “cái rốn”. Tuy nhiên, gốc gác của từ này sâu xa hơn và bắt đầu từ một câu chuyện cổ trong Thần Thoại Hy Lạp xưa. Thuở ấy, sau khi giết chết cha mình và chiếm ngôi. Kronos [vị Titan trẻ nhất] chia cho 4 người anh em của mình là Koios, Crios, Hyperion, và Iapetus quyền cai trị 4 góc xa nhất của mặt đất [người Hy Lạp cổ quan niệm trái đất là một mặt phẳng có 4 góc, như một hình tứ giác].

Khi Kranos lên ngôi vua hắn vẫn cảm thấy sợ hãi vì lời sấm truyền từ người cha bị chính hắn sát hại. Ouranos đã nói rằng: “Chính mày sẽ bị giết chết bởi con mình”. Thế là, cứ hễ mỗi đứa con được sinh ra, Kronos lại nuốt chúng vào bụng. Đến khi sinh đứa thứ 6, Zeus ra đời thì Kronos mới bị vợ của mình, Rhea lừa nuốt một hòn đá vào bụng. Nên Zeus cuối cùng thoát khỏi số phận bị ăn và sau này lập kế trả thù cha mình và thả anh em mình ra.

Cái rốn của vũ trụ bắt nguồn từ Thần Thoại Hy Lạp cổ

Zeus cho Kronos uống một bình rượu có chứa một loại thuốc gây nôn ói cực mạnh. Kronos bị lừa uống vào và thế là nôn sạch sành sanh ra hết anh em của Zeus. Sáu người anh em này sau này đánh nhau với các Titan và cuối cùng chiến thắng, lập ra thời đại của các vị thần.

Tuy nhiên, ít ai biết rằng Kronos còn nôn ra một vật nữa. Đó chính là hòn đá thuở xưa đã “thế mạng” cho Zeus. Hòn đá này rơi xuống trần gian vào đúng vào vị trí điểm giữa toàn bộ cõi Hy Lạp. Người đa gọi hòn đá này là Omphalos. Sau này, ngôi đền linh thiêng Delphi đã được xây dựng lên ở chính vị trí này. Và vị trí của rốn cũng nằm gần như điểm giữa của cơ thể con người nên người ta cũng gọi rốn là Omphalos.

Cho nên, nếu các bạn để ý, đây là lý do vì sao thành ngữ “cái rốn của vũ trụ” được dùng để ám chỉ “trung tâm của vũ trụ”. Ngay cả vào ngày nay, thành ngữ này vẫn được dùng thông dụng.

**Nguồn: //www.ancient-origins.net/artifacts-other-artifacts/sacred-omphalos-stone-navel-world-and-communicator-gods-002655

Cái rốn vũ trụ nghĩa là gì?

Sau này, ngôi đền linh thiêng Delphi đã được xây dựng lên ở chính vị trí này. Và vị trí của rốn cũng nằm gần như điểm giữa của cơ thể con người nên người ta cũng gọi rốn là Omphalos. Cho nên, nếu các bạn để ý, đây là lý do vì sao thành ngữ “cái rốn của vũ trụ” được dùng để ám chỉ “trung tâm của vũ trụ”.

Rốn có nghĩa là gì?

Rốn của con người là một khu vực nổi hoặc rỗng sau khi tách dây rốn. Rốn chính là huyệt vị và huyệt vị này kết nói cùng với 12 tĩnh mạch, lục phủ ngũ tạng, tứ chi, ngũ quan và da thịt gân cốt của cơ thể con người. Đây cũng chính là huyệt vị duy nhất trên người có thể chạm vào. Rốn còn có tên gọi là Thần khuyết.

Chủ Đề