Cần làm gì để có học vấn uyên thâm

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "uyên thâm", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ uyên thâm, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ uyên thâm trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Sự uyên thâm của người xưa

2. Dòng chữ đó thật là uyên thâm.

3. Có học thức uyên thâm vậy sao?

4. Quan điểm “uyên thâm” về Chúa Giê-su

5. ♫ không thể làm công việc uyên thâm.

6. Tuy nhiên, với vốn kiến thức uyên thâm của mình, ta biết mình đơn độc.

7. Maximus Callipolites, một tu sĩ uyên thâm, bắt đầu dịch thuật vào tháng 3 năm 1629.

8. Bạn có nghĩ phải nói điều gì đó uyên thâm để làm cảm kích người nghe không?

9. Các bạn đang đọc một bài viết uyên bác, phân tích uyên thâm về hệ miễn dịch,

10. Giáo Hoàng Damasus nhận ra ngay sự uyên thâm của Jerome về học thuật và ngôn ngữ.

11. [2] - Aramis tiếp tục - nhưng đòi hỏi một sự nghiên cứu uyên thâm của cha và Kinh thánh.

12. Đây là lĩnh vực chính trị, nơi những học giả uyên thâm, CIA, MI6 luôn luôn làm sai.

13. Không đầu thai sang kiếp sau đã đành, nhưng có gì đó còn uyên thâm hơn thế nhiều:

14. Học thức uyên thâm của ông về giáo luật đã để lại quyển Apparatus in quinque libros decretalium.

15. Tại đó ông theo đuổi việc nghiên cứu uyên thâm và hoàn tất công việc lớn nhất trong đời ông.

16. Vũ trụ và sự uyên thâm tối thượng của nó sẽ không để cho cậu bộc lộ bản thân đâu.

17. Bạn sẽ cần chuyển hóa tài sản mạnh nhất-- một trí thức uyên thâm-- thành sự chịu đựng giỏi nhất.

18. Ngài cho ghi lại những lời khuyên khôn ngoan trong Kinh Thánh dựa trên sự hiểu biết uyên thâm của ngài.

19. Là một học giả uyên thâm về Do Thái Giáo, Phao-lô làu thông Kinh-thánh phần tiếng Hê-bơ-rơ.

20. Luôn luôn ở trong ông là sự thuần khiết tuyệt vời lúc như đứa trẻ lúc thì uyên thâm bướng bỉnh."

21. Charles Anthon là một giảng viên tại Đại học Columbia và một người nổi tiếng uyên thâm về ngôn ngữ cổ xưa.

22. Dù phiên dịch một cách nhanh chóng các sách Phúc Âm, ông Jerome thể hiện một kỹ thuật sáng sủa, uyên thâm.

23. Qua các cố gắng soạn thảo uyên thâm, Pavsky đã được nhiều nhà thần học và học giả về ngôn ngữ kính trọng.

24. Một phần nhờ sự cô lập này, sự hiểu biết uyên thâm về tiếng Hê-bơ-rơ trong Kinh-thánh được bảo tồn.

25. 4 Sứ đồ Phao-lô là một người nghiên cứu uyên thâm về Luật đã hỏi: “Vậy thì làm sao có luật-pháp?”

26. Các sách Sa-lô-môn viết, chẳng hạn như sách Truyền-đạo, cho thấy ông hiểu biết uyên thâm về bản chất con người.

27. Còn Lu-ca thực hiện một cuộc nghiên cứu uyên thâm dùng các tài liệu và các chứng cớ của những người chứng mục kích.

28. Những lời của Đấng Cứu Rỗi rất giản dị—tuy nhiên ý nghĩa của những lời này đều rất uyên thâm và vô cùng quan trọng.

29. Các chương trình truyền hình đưa ra hàng loạt lời khuyên của những nhà tâm lý học, cố vấn về đời sống và tác giả uyên thâm.

30. Đối với đa số các nhà thần học, địa ngục đã trở thành một đề tài quá lỗi thời cho sự học hỏi uyên thâm nghiêm chỉnh.

31. Ông có kiến thức uyên thâm về văn chương Hy Lạp, nhưng cha ông là Leonides buộc ông phải bỏ ra cùng công sức để nghiên cứu Kinh Thánh.

32. Quyển sách này không đơn thuần tự nhận là một luận án đạo đức hay sách bình luận về thần học hay một bộ sưu tập các tác phẩm uyên thâm.

33. 64 “Tôi đi đến thành phố New York và trình những chữ đã được phiên dịch, cùng với bản dịch, cho Giáo Sư Charles Anthon, một nhà nổi tiếng uyên thâm về văn chương.

34. Nghi vấn này đã được giải quyết một cách uyên thâm, ít nhất bằng một cách mà những người chín chắn không còn nghĩ nó là một vấn đề lý thuyết nữa”.

35. Việc tham gia vào cuộc tranh luận đầy uyên thâm thì không đủ nếu chúng ta muốn tự mình biết rằng vương quốc của Thượng Đế đã được phục hồi trên thế gian.

36. Nó có thể đồng thời chỉ ra cách để trả lời một trong những câu hỏi uyên thâm nhất mà bạn có thể hỏi đó là "Chúng ta có đơn độc trong vũ trụ không ?"

37. Qua quá trình nghiên cứu, Zamora đi đến kết luận là việc dịch Kinh Thánh chính xác đòi hỏi phải có sự hiểu biết uyên thâm về những ngôn ngữ gốc cổ xưa.

38. Những cái kệ như thế có thể được tích trữ với kiến thức uyên thâm về phúc âm, đức tin, sự cầu nguyện, tình thương, sự phục vụ, sự vâng lời, gương mẫu, và lòng nhân từ.

39. Tôi yêu thích các câu chuyện đầy sức thuyết phục, uyên thâm của Sách Cựu Ước và các vị tiên tri cao trọng trong Sách Cựu Ước đã làm chứng về sự giáng lâm của Đấng Ky Tô.

40. Vâng, tất nhiên, họ có và Voodoo đơn giản chỉ là một sản phẩm kết tinh của những ý tưởng tôn giáo uyên thâm đã trải qua giai đoạn nô lệ đầy bi kịch của cộng đồng Do Thái.

41. Cuốn sách này có nhiều điều uyên thâm, việc này không có gì là lạ vì sách ấy do Đấng Tạo hóa cung cấp cho nhân loại học hỏi trong nhiều thế kỷ [II Phi-e-rơ 3:15, 16].

42. Các nguyên tắc và giá trị thiêng liêng này rất minh bạch và rõ ràng; các nguyên tắc này tuyệt diệu, uyên thâm và mạnh mẽ; và nhất định có thể giúp chúng ta tránh được những điều hối tiếc trong tương lai.

43. Với thái độ dung túng đối với những người Karaite sống với ông ở Ai Cập, cùng với phong cách uyên thâm có sức thuyết phục, ông được họ khâm phục và ông làm yếu đi lập trường của chính giới lãnh đạo của họ.

44. 15 Vào thế kỷ 13, học thuyết Aristotle thịnh hành ở Âu Châu, lý do chính là vì có sự lưu hành rộng rãi các tác phẩm bằng tiếng La-tinh của các học giả Ả-rập là những người uyên thâm về các tác phẩm của Aristotle.

45. Khả năng của họ là huấn luyện và điều khiển những chiếc máy tính của họ để tìm ra các vị trí chính xác nhằm đương đầu hiệu quả với kiến thức cờ uyên thâm của các đại kiện tướng và sức mạnh tính toán của chiếc siêu máy tính của các đối thủ khác.

46. Với sự giúp đỡ của ba mình, người uyên thâm về thời đại trung cổ, tiến sĩ Mardon tìm thấy mười một bài bình luận sự kiện được đề cập ở Chronicle mà không được nhắc đến ở bất kì đâu trong các tài liệu thiên văn học, cũng như là hai ghi nhận khí tượng trong Chronicle.

47. Trong một trong số các câu thánh thư uyên thâm nhất trong tất cả thánh thư, An Ma nói: “Nếu các người có cảm thấy được một sự thay đổi trong lòng mình, và các người có muốn hát lên một bài ca về tình yêu cứu chuộc, tôi xin hỏi, các người có cảm thấy như vậy ngay giờ phút này không?”

48. James Henry Breasted đã nói về Imhotep: Trong sự uyên thâm của thầy tế, trong ma lực, trong hình thức những câu tục ngữ khôn ngoan, trong y học và kiến trúc, nhân vận quan trọng này của thời kỳ Zoser đã để lại một danh tiếng lớn nhất khiến tên ông vẫn còn được biết đến ở ngày hôm nay.

Thơ » Việt Nam » Hậu Lê, Mạc, Trịnh-Nguyễn » Nguyễn Bỉnh Khiêm » Bạch Vân quốc ngữ thi tập » Bài 79 - Cảnh nhàn

Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyên thâm, từng làm quan nhưng vì cảnh quan trường nhiều bất công nên ông đã cáo quan về ở ẩn; sống cuộc sống an nhàn, thanh thơi. Ông còn được biết đến là nhà thơ nổi tiếng với hai tập thơ tiếng Hán Bạch Vân am thi tập và tập thơ tiếng Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi. Bài thơ Cảnh nhàn được rút trong tập thơ Bạch Vân am thi tập. Bài thơ đựợc viết bằng thể thất ngôn bát cú đường luật, là tiếng lòng của Nguyễn Bỉnh Khiêm về một cuộc sống nhiều niềm vui, an nhàn và thanh thản nơi đồng quê.

Xuyên suốt bài thơ Cảnh nhàn là tâm hồn tràn ngập niềm vui và sự thanh tịnh trong tâm hồn tác giả. Có thể xem đây là điểm nhấn, là tinh thần chủ đạo của bài thơ. Chỉ với 8 câu thơ đường luật nhưng Nguyễn Bỉnh Khiêm đã mang đến cho người đọc một cuộc sống an nhàn nơi đồng quê êm ả.

Mở đầu bài thơ là hai câu thơ đề rất mộc mạc:
Một mai một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Với phép lăp “một” - “một” đã vẽ lên trước mắt người đọc một khung cảnh bình dị, đơn sơ nơi quê nghèo, dù một mình nhưng không hề đơn độc. Hai câu thơ toát lên sự thanh tịnh của tâm hồn và êm đềm của thiên nhiên ở vùng quê Bắc Bộ. “Một cuốc”, “một cần câu” gợi lên sự bình dị, mộc mạc của một người nông dân chất phác. Hình ảnh Nguyễn Bỉnh Khiêm hiện lên là một lão nông an nhàn, thảnh thơi với thú vui tao nhã là câu cá và làm vườn. Đây có thể nói là cuộc sống đáng mơ ước của rất nhiều người ở thời kỳ phòng kiến ngày xưa nhưng không phải ai cũng có thể dứt bỏ được chốn quan trường về với đồng quê như thế này. Động từ “thơ thẩn” ở câu thơ thứ hai đã tạo nên nhịp điệu khoan thai, êm ái cho người đọc. Dù ngoai kia người ta vui vẻ nơi chốn đông người thì Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn mặc kệ, vẫn bỏ mặc để “an phận” với cuộc sống của mình hiện tại. Cuộc sống của ông khiến nhiều người ngưỡng mộ.Đến hai câu thơ thực tiếp theo càng khắc hoạ rõ nét hơn chân dung của “lão nông Nguyễn Bỉnh Khiêm”.
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
Đây có thể xem là tuyên ngôn sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm những năm tháng sau khi cáo quan về ở ẩn. Ông tự nhận mình “dại” khi tìm nơi vắng vẻ đến sống, nhưng đây là cái “dại” khiến nhiều người ghen tỵ và ngưỡng mộ. Ông rất khéo léo trong việc dùng từ ngữ độc đáo, lột tả được hết phong thái của ông. Ông bảo rằng những người chọn chốn quan trường là những người “khôn”. Một cách khen rất tinh tế, khen mà chê, cũng có thể là khen mình và chê người. Tứ thơ ở hai câu này hoàn toàn đối lập nhau từ ngôn ngữ đến dụng ý “dại” –”khôn”, “vắng vẻ” – “lao xao”. Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm về nơi vắng vẻ để ở có phải là trốn tránh trách nhiệm với nước hay không? Với thời thế như vậy giờ và với cốt cách của ông thì “nơi vắng vẻ” mới thực sự là nơi để ông sống đến suốt cuộc đời. Một cốt cách thanh cao, một tâm hồn đáng ngưỡng mộ.Hai câu thơ luận đã gợi mở cho người đọc về cuộc sống bình dị, giản đơn và thanh cao của Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
Một cặp câu đã lột tả hết tất cả cuộc sống sinh hoạt và thức ăn hằng ngày của “lão nông nghèo”. Mùa nào đều tương ứng với thức ăn đấy, tuy không có sơn hào hải vị nhưng những thức ăn có sẵn này lại đậm đà hương vị quê nhà, khiến tác giả an phận và hài lòng. Mùa thu có măng trúc ở trên rừng, mùa đông ăn giá. Chỉ với vài nét chấm phá Nguyễn Bỉnh Khiêm đã “khéo” khen thiên nhiên đất Bắc rất hào phòng, đầy đủ thức ăn. Đặc biệt câu thơ “Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao” phác hoạ vài đường nét nhẹ nhàng, đơn giản nhưng toát lên sự thanh tao không ai sánh được. Một cuộc sống dường như chỉ có tác giả và thiên nhiên, mối quan hệ tâm giao hoà hợp nhau.Đến hai câu thơ kết dường như đúc kết được tinh thần, cốt cách cũng như suy nghĩ của Nguyễn Bình Khiêm:
Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
Hai câu thơ này là triết lý và sự đúc rút Nguyễn Bỉnh Khiêm trong thời gian ở ẩn. Đối với một con người tài hoa, có trí tuệ lớn như thế này thì thực sự phú quý không hề là giấc chiêm bao. Ông từng đỗ Trạng nguyên thì tiền bạc, của cải đối với ông thực ra mà nói không hề thiếu nhưng đó lại không phải là điều ông nghĩ đến và tham vọng. Với ông phú quý chỉ “tựa chiêm bao”, như một giấc mơ, khi tỉnh dậy thì sẽ tan, sẽ hết mà thôi. Có thể xem đây chính là cách nhìn nhận sâu sắc, đầy triết lý nhất. Với một con người thanh tao và ưa sống an nhàn thì phú quý chỉ như hư vô mà thôi, ông yêu nước nhưng yêu theo một cách thầm lặng nhất. Cách so sánh độc đáo đã mang đến cho hai câu kết một tứ thơ hoàn hảo nhất.

Như vậy với 8 câu thơ, bài thơ Cảnh nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã khiến người đọc ngưỡng mộ và khâm phục cốt cách, tinh thần và phong thái của ông. Là một người yêu nước, thích sự thanh bình và coi trọng cốt cách xứng đáng là tấm gương đáng học hỏi. Bài thơ đường luật kết cấu chặt chẽ, tứ thơ đơn giản nhưng hàm ý sâu xa đã làm toát lên tâm hồn và cốt cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cho đến bây giờ, ông vẫn được rất nhiều người ngưỡng mộ.

Video liên quan

Chủ Đề