Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học

Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” [Ngữ văn 8, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2018]

a] Phân tích cấu tạo ngữ pháp

Thế nào là câu ghép? Tìm cụm C - V [chủ ngữ, vị ngữ] trong câu ghép dưới đây và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép?

Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.


Đọc kĩ cầu văn sau và trả lời các câu hỏi [Ngữ văn - Lớp 7]

1 trả lời

Đọc đoạn văn sau và tr lời câu hỏi: [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Phân tích bài thơ "Sang Thu" của Hữu Thỉnh [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Tìm 7 - 10 thành ngữ rồi giải nghĩa [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Xét theo câu này thuộc kiểu câu ghép.


Phân tích:


Vì câu này có hai câu được ghép lại:


Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. [ câu 1]. Cụm C-V trong câu này là , chủ ngữ là tôi , vị ngữ từ đều thay đổi đến hết câu. Cảnh vật chung quanh là bổ ngữ.


Hôm nay tôi đi học. [câu 2]. Cụm C-V là: Chủ ngữ là tôi , đi học là vị ngữ , hôm nay là trạng ngữ.

Những câu hỏi liên quan

Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép dưới đây:

Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

[Thanh Tịnh, Tôi đi học]

A. Quan hệ kết quả, nguyên nhân [vế thứ nhất chỉ kết quả, vế thứ hai có từ “vì” chỉ nguyên nhân]

B. Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ nhất với vế thứ hai là quan hệ điều kiện

C. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế là quan hệ tương phản

D. Các vế câu có quan hệ nguyên nhân [vế có từ yếu hơn chỉ nguyên nhân, vế sau chỉ kết quả]

Trong mỗi trường hợp dưới đây dấu hai chấm được dùng để làm gì?

a] Một chú công an vỗ vai em:

- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!

NGUYỄN THỊ CẨM CHÂU

b] Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

THANH TỊNH

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho câu sau:

Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

a] Phân tích thành phần của câu. Cho biết mối quan hệ giữa các vế?

b] Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu?

Các câu hỏi tương tự

Bài 11 : Cho biết mối quan hệ giữa các vế của các câu ghép sau:a. Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả.[Chân, Tay, Tai, Mắt., Miệng]b. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.[Thầy bói xem voi]c. Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù phải tội.[Ngô Tất Tố]d. Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóclẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

[Ngô Tất Tố]

Đáp án:

Xét theo câu này thuộc kiểu câu ghép.

Phân tích:

Vì câu này có hai câu được ghép lại:

Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. [ câu 1]. Cụm C-V trong câu này là , chủ ngữ là tôi , vị ngữ từ đều thay đổi đến hết câu. Cảnh vật chung quanh là bổ ngữ.

Hôm nay tôi đi học. [câu 2]. Cụm C-V là: Chủ ngữ là tôi , đi học là vị ngữ , hôm nay là trạng ngữ.

Video liên quan

Chủ Đề