Câu hỏi và bài tập hóa lí la đồng minh

WEBSITE ĐANG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN, SẼ CÓ NHỮNG TRANG KHÔNG TRUY CẬP ĐƯỢC. MONG CÁC BẠN ĐỘC GIẢ THÔNG CẢM. CHÚNG TÔI SẼ HOÀN THÀNH TRONG THỜI GIAN SỚM NHẤT CÓ THỂ, DỰ KIẾN VÀO GIỮA NĂM 2026.

KHÁM PHÁ

KHÁM PHÁ

ỦNG HỘ NGHIỆN HÓA HỌC

Nếu các bạn thấy blog Nghiện Hóa học hay và bổ ích, thì các bạn hãy ủng hộ blog thông qua các phương tiện sau: – Ủng hộ bằng cách theo dõi blog, facebook và kênh youtube của mình thường xuyên. – Ủng hộ bằng “hiện kim”: * VPBank: Số tài khoản: – Tiêu Uy Nghiêm [1075 → 4 số 2 → 2002, tổng cộng có 12 số] Cảm ơn các bạn nhiều. Ngoài ra, nếu các bạn muốn đóng góp bài tập, đề thi, hoặc là các chuyên mục cho blog Nghiện Hóa học, các bạn có thể liên lạc qua email nghienhoahoc@gmail.com hoặc số điện thoại 0776920464.

Cuốn sách “333 câu hỏi và bài tập Hoá học chọn lọc – Phản ứng hoá học" là một trong những chuyên để nâng cao Hoá học Trung học phổ thông nhằm giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo để học tốt môn Hoá học.

Nội dung cuốn sách gồm hai phần:

Phần I: Câu hỏi và bài tập

Nội dung câu hỏi và bài tập [trắc nghiệm và tự luận] rất đa dạng, điển hình tổng quát về các chủ đề:

1. Phân loại phản ứng hoá học,

2. Phản ứng oxi hoa - khử,

3. Phản ứng điện phân;

4. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.

Phần II: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập

Những câu hỏi và bài tập ở phần I được hướng dẫn trả lời và giải một cách chi tiết, ngắn gọn, rõ ràng nhằm giúp các em học sinh nắm vững và mở rộng kiến thức đã học.

Hy vọng rằng, cuốn sách này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo in cậy, tạo điều kiện thuận lợi cho các em học sinh tiếp thu có hệ thống, củng cố và vận dụng tốt kiến thức Hoa học vào việc học tập, ôn tập và thi cử.

Giáo trình khác

Gợi ý cho bạn

01 Tháng 11

Các loại ớt cay nhất thế giới

Bạn có biết rằng ớt cay không chỉ là một gia vị phổ biến trong ẩm thực, mà còn là một nguồn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe? Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ăn được ớt cay, đặc biệt là những loại ớt cay nhất thế giới. Bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn một số loại ớt cay nhất thế giới, cùng với độ cay và những thông tin thú vị về chúng.

14 Tháng 08

Tỷ Phú Elon Musk Sử Dụng Câu Hỏi Phỏng Vấn Để Phát Hiện Ứng Viên Thật Thà

Trong quá trình tham gia phỏng vấn nhân sự, tỷ phú Elon Musk đã tiết lộ một chiêu thức hiệu quả giúp ông nhanh chóng nhận ra ứng viên có thái độ thật thà hay chỉ đang nói dối. Với sự sở hữu của nhiều tập đoàn lớn, Elon Musk không xa lạ với quá trình tuyển dụng nhân sự và anh chia sẻ về cách anh tiếp cận trong việc đặt câu hỏi cho các ứng viên.

21 Tháng 04

Quy luật 37% là gì?

Thống kê học có nhiều quy luật và hằng số chẳng những rất thú vị mà còn gây ngạc nhiên. Chúng ta đã biết những trị số 0.05 để tuyên bố một khám phá, hay hằng số 1.96 của phân bố chuẩn có ảnh hưởng đến cuộc sống như thế nào. Nhưng có lẽ ít ai biết được quy luật 37%. Đây là một quy luật mới được tái khám phá, nhưng có nhiều ứng dụng trong y khoa, khoa học, tìm nhân viên, thậm chí... tình yêu.

08 Tháng 12

Điều gì xảy ra nếu như các máy chủ lớn nhất thế giới mất hết dữ liệu

Bạn có bao giờ tưởng tượng nếu một ngày nào đó, toàn bộ dữ liệu internet bị mất đi? Không còn email, không còn mạng xã hội, không còn tin tức, không còn video, không còn âm nhạc, không còn game, không còn gì cả. Chỉ còn lại những thiết bị điện tử vô dụng và những ký ức mờ nhạt về thế giới kỹ thuật số đã từng tồn tại.

Câu 1: Trình bày khái niệm hệ đồng thể, hệ dị thể, hệ đồng nhất, hệ không đồng nhất?. Lấy ví dụ minh họa và giải thích hệ đồng thể có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất? Câu 2: Viết biểu thức, trình bày tính chất và ý nghĩa của thế đẳng áp đẳng nhiệt? Giải thích tại sao thế đẳng nhiệt, đẳng áp được gọi là năng lượng tự do? Câu 3: Thế nào là nhiệt sinh, nhiệt cháy? Thiết lập biểu thức, trình bày tính chất và ý nghĩa của enthalpy? Câu 4: Trình bày định nghĩa pha, cân bằng pha, chất hợp phần, cấu tử, số bậc tự do, viết biểu thức và cho ví dụ liên hệ giữa cấu tử và số chất hợp phần? Câu 5: Trình bày điều kiện cân bằng pha, viết biểu thức quy tắc pha và giải thích các đại lượng? Câu 6: Trình bày định nghĩa dung dịch rắn, phân biệt dung dịch rắn với hệ phân tán rắn, điều kiện hình thành dung dịch rắn và phương pháp chế tạo? Câu 7: Trình bày định nghĩa dung dịch rắn, các yếu tố làm tăng độ hòa tan và tốc độ hòa tan của một chất rắn ít tan trong nước từ hệ phân tán rắn? Câu 8: Thuộc tính tập hợp của dung dịch là gì? Viết biểu thức của bốn đại lượng biểu thị các thuộc tính tập hợp của dung dịch? Câu 9: Trình bày định nghĩa và biểu thức của áp suất thẩm thấu? đơn vị đo áp suất thẩm thấu và ý nghĩa trong Y Dược? Câu 10: Trình bày định nghĩa dung dịch đẳng trương, dung dịch đăng thẩm thấu và cách tính để pha dung dịch đẳng trương? Câu 11: Trình bày ứng dụng của phương pháp phân tích độ dẫn điện? Lấy ví dụ minh họa? Câu 12: Trình bày định nghĩa và biểu thức, đơn vị đo của các đại lượng và yếu tố ảnh hưởng đến các đại lượng độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện mol, độ dẫn điện đương lượng? Câu 13: Trình bày một số ứng dụng của phương pháp phân tích đo thế? Lấy ví dụ minh họa? Câu 14: Trình bày khái niệm, phương pháp xác định và ý nghĩa của năng lượng hoạt hóa? Câu 15: Trình bày cách tiến hành phương pháp lão hóa cấp tốc để dự đoán tuổi thọ của thuốc? Câu 16: Trình bày khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? Câu 17: Trình bày khái niệm về độ hòa tan, sự khác nhau giữa độ tan và độ hòa tan và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan? Câu 18: Trình bày khái niệm khuếch tán và một số hiện tượng và ứng dụng khuếch tán trong Dược học? Câu 20: Giải phóng thuốc là gì? Trình bày sơ đồ và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giải phóng thuốc từ viên nén, viên nang? Câu 21: Trình bày một số ứng dụng chính của Polyme trong Dược học? Câu 22: Trình bày một số tính chất của dung dịch Polyme? Câu 24: Hấp phụ là gì? Phân biệt hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học? Câu 25: Trình bày khái niệm, phân loại, nguyên lý và ứng dụng của hấp phụ ion trong ngành

Dược? Câu 26: Trình bày đặc điểm hấp phụ chất tan từ dung dịch lên bề mặt rắn và các yếu tố ảnh hưởng? Câu 27: Trình bày khái niệm, cấu trúc về chất diện hoạt, chỉ số HLB và một số ứng dụng và ví dụ của chất diện hoạt? Câu 28: Trình bày khái niệm và phân loại hệ phân tán keo? Câu 29: Trình bày phương pháp điều chế và tinh chế hệ keo? Câu 30: Trình bày công thức cấu tạo tiểu phân keo AgI được điều chế từ AgNO 3 và KI? Câu 31: Độ bền trạng thái tập hợp là gì? Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến độ bền trạng thái tập hợp của hệ keo? Câu 32: Trình bày một số ứng dụng của hệ keo trong Dược học? Lấy ví dụ minh họa? Câu 33: Trình bày khái niệm và phương pháp điều chế hỗn dịch? Câu 34: Trình bày khái niệm hỗn dịch và yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định vật lý của hỗn dịch và biện pháp nâng cao độ bền trạng thái tập hợp của hỗn dịch? Câu 35: Trình bày khái niệm và đặc điểm thành phần của nhũ tương? Câu 36: Trình bày điều kiện hình thành và yếu tố ảnh hưởng đến độ bền vững của nhũ tương? Câu 37: Trình bày phương pháp và một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều chế nhũ tương? Câu 38: Hỗn hợp eutecti là gì? Đặc điểm và vai trò hỗn hợp eutecti trong Dược học? Câu 39: So sánh và giải thích độ hòa tan độ hòa tan của dược chất dưới dạng dung dịch rắn, bột nguyên liệu, hỗn hợp eutecti? Câu 40: Trình bày khái niệm xúc tác, chất xúc tác và phân loại xúc tác, ví dụ? Câu 41: Trình bày công thức cấu tạo tiểu phân keo BaSO 4 được điều chế từ BaCl 2 và H 2 SO 4? Câu 42: Trình bày công thức cấu tạo tiểu phân keo AgCl được điều chế từ AgNO 3 và NaCl? Câu 43: Trình bày công thức cấu tạo tiểu phân keo Cu[OH] 2 được điều chế từ CuSO 4 và NaOH? Câu 44: Trình bày công thức cấu tạo tiểu phân keo Fe[OH] 3 được điều chế từ FeCl 3 và KOH?

II. BÀI TẬP Câu 1: Thực nghiệm theo dõi tốc độ phản ứng thủy phân đường saccarose trong môi trường acid HCl bằng cách đo góc quay cực của hỗn hợp phản ứng. Kết quả thu được t [phút] 0 20 50 80 ∞ α [độ] 18,5 16,1 12,9 10,2 -6, a] Tính hằng số tốc độ của phản ứng b] Tính thời gian 90% saccarose phân hủy c] Tính thời gian bán hủy của phản ứng Câu 2: Thực nghiệm theo dõi tốc độ phản ứng thủy phân đường saccarose trong môi trường acid HCl bằng cách đo góc quay cực của hỗn hợp phản ứng. Kết quả thu được t [phút] 0 20 50 80 ∞

CNaOH [mol/l] 0,04386 0,02807 0,02083 0,01688 0,

Biết nồng độ ban đầu của ethyl acetate là 0,0399 M a] Xác định hằng số tốc độ phản ứng b] Tính thời gian bán hủy của ethyl acetate Câu 8: Ethyl acetate được dùng rộng rãi làm dung môi cho các phản ứng và tách chiết các chất hóa học. Thực nghiệm tiến hành theo dõi phản ứng bậc 2, xà phòng hóa ethyl acetate bằng NaOH theo thời gian thu được bảng kết quả sau: t [phút] 0 3 6 9 12 CNaOH [mol/l] 0,0448 0,0267 0,0193 0,0152 0,

Biết nồng độ ban đầu của ethyl acetate là 0,0427 M a] Xác định hằng số tốc độ phản ứng b] Tính thời gian bán hủy của ethyl acetate Câu 9: Ethyl acetate được dùng rộng rãi làm dung môi cho các phản ứng và tách chiết các chất hóa học. Thực nghiệm tiến hành theo dõi phản ứng bậc 2, xà phòng hóa ethyl acetate bằng NaOH theo thời gian thu được bảng kết quả sau: t [phút] 0 3 6 9 12

CNaOH [mol/l] 0,0448 0,0267 0,0193 0,0153 0,

Biết nồng độ ban đầu của ethyl acetate là 0,04273 M a] Xác định hằng số tốc độ phản ứng b] Tính thời gian bán hủy của ethyl acetate Câu 10: Tiến hành theo dõi phản ứng bậc 2, xà phòng hóa methyl acetate bằng NaOH thu được kết quả sau: t [phút] 0 3 5 7 10 ∞ CNaOH [M] 0,01 0,00740 0,00634 0,00550 0,00464 0 a] Tính hằng số tốc độ của phản ứng b] Tính thời gian bán hủy của phản ứng Biết: nồng độ ban đầu của methyl acetate nhỏ hơn bằng nồng độ NaOH. Câu 11: Homatropine được sử dụng trước khi khám mắt [ví dụ như tật khúc xạ], trước và sau khi phẫu thuật về mắt và để điều trị một số bệnh về mắt. Nghiên cứu quá trình thủy phân homatropine trong môi trường acid HCl 0,1M ở nhiệt độ 80 oC thu được kết quả sau: t [giờ] 1,38 3 6 12 CM [mol/lít] Homatropine

9,30-4 8,56-4 7,34-4 5,32-

Biết phản ứng thủy phân homatropine tuân theo động học phản ứng bậc 1 a] Xác định hằng số tốc độ phản ứng b] Tính thời gian bán hủy của phản ứng

  1. Thời gian để 90% homatropine phân hủy Câu 12: Homatropine được sử dụng trước khi khám mắt [ví dụ như tật khúc xạ], trước và sau khi phẫu thuật về mắt và để điều trị một số bệnh về mắt. Nghiên cứu quá trình thủy phân homatropine trong môi trường acid HCl 0,1M ở nhiệt độ 80 oC thu được kết quả sau: t [giờ] 0 3 6 9 12 CM [mol/l] Homatropine

9,34-2 8,52-2 7,80-2 7,10-2 6,52-

Biết phản ứng thủy phân homatropine tuân theo động học phản ứng bậc 1 a] Xác định hằng số tốc độ phản ứng b] Tính thời gian bán hủy của phản ứng c] Thời gian để 90% homatropine phân hủy Câu 14: Acetone được sản xuất và thải ra trong cơ thể người thông qua quá trình trao đổi chất và thường có trong máu và nước tiểu. Trong một thí nghiệm sự phân hủy acetone diễn ra theo phương trình: CH 3 COCH 3 → C 2 H 4 + H 2 + CO Thời gian phản ứng, áp suất chung của hệ đo được như sau: t [phút] 0 6,5 13 19, p [mmHg] 312 408 488 562 a] Chứng minh phản ứng phân hủy acetone là phản ứng bậc 1 tuân theo phương trình

o o

k 1 ln 2p

t 3p p

với po là áp suất ban đầu của hệ.

  1. Dựa vào phương trình vừa chứng minh. Xác định hằng số tốc độ phản ứng c] Tính thời gian bán hủy của phản ứng d] Thời gian để 90% acetone phân hủy Câu 15: Ở 25 oC sự thủy phân của methyl acetate với sự có mặt của HCl nồng độ 0,05M [dư] là phản ứng bậc 1. Thể tích NaOH dùng để trung hòa 25 ml hỗn hợp phản ứng theo thời gian như sau: t [phút] 0 21 75 119 ∞ VNaOH [ml] 24,4 25,8 29,3 31,7 47, a] Xác định hằng số tốc độ phản ứng b] Tính thời gian bán hủy của phản ứng c] Thời gian để 90% methyl acetate phân hủy Câu 16: Thí nghiệm về sự phân hủy glucose trong nước tuân theo động học của phản ứng bậc 1 thu được kết quả sau: t [phút] 0 45 120 240 480 Cglucose [g/l] 56,0 55,3 54,2 52,2 49, a] Xác định hằng số tốc độ phản ứng b] Tính thời gian bán hủy của phản ứng
  1. Xác định độ phân hủy thuốc sau 12 tháng bảo quản ở 25 oC Câu 21: Nghiên cứu sự hấp phụ của một chất màu lên than hoạt người ta thu được số liệu sau: Số mol chất bị hấp phụ lên 1 gam than [mol/gam]

0,122 0,287 0,837 2,

Nồng độ chất màu khi hấp phụ đạt cân bằng [mol/l]

0,024 0,042 0,085 0,

  1. Viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich đối với hấp phụ chất tan trong dung dịch lên bề mặt chất rắn. Hướng dẫn b] Xác định các hệ số trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich c] Để làm giảm nồng độ chất màu này từ 0,24 mol/l xuống còn 0,04 mol/l tại cân bằng người ta cần đưa vào 1 lít dung dịch này bao nhiêu gam than hoạt? Câu 22: Nghiên cứu sự hấp phụ của một chất màu lên than hoạt người ta thu được số liệu sau: Số mol chất bị hấp phụ lên 1 gam than hoạt [mol/gam]

2,66-4 3,99-4 7,32-4 9,33-4 19,62-

Nồng độ chất màu khi hấp phụ đạt cân bằng [mol/l]

0,0175 0,0390 0,0800 0,1760 0,

  1. Viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich đối với hấp phụ chất tan trong dung dịch lên bề mặt chất rắn. b] Xác định các hệ số trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich c] Để làm giảm nồng độ chất màu này từ 0,24 mol/l xuống còn 0,20 mol/l tại cân bằng người ta cần đưa vào 500 ml dung dịch này bao nhiêu gam than hoạt? Câu 23: Kết quả đo sự hấp phụ của acid acetic trên than hoạt ở nhiệt độ phòng thu được các số liệu [thể tích chung 200 ml] Nồng độ acid acetic [mol/l trước hấp phụ]

0,503 0,252 0,126 0,0682 0,

Nồng độ acid acetic [mol/l tại cân bằng]

0,4340 0,2020 0,0899 0,0347 0,

Lượng than [gam] 3,96 3,94 4,00 4,12 4, a] Viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich đối với hấp phụ chất tan trong dung dịch lên bề mặt chất rắn. b] Xác định các hệ số trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich Câu 24: Lượng khi hấp phụ N 2 trên than hoạt [0,0946 gam] ở -77oC phụ thuộc vào áp suất của N 2 như sau: Áp suất p [atm] 3,5 10 25,7 39,2 48, x [gam N 2 ] 0,0119 0,0159 0,0182 0,0197 0,

  1. Viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich đối với hấp phụ chất khí lên bề mặt chất rắn. b] Xác định các hệ số trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich Câu 25: Kết quả đo sự hấp phụ của acid acetic trên than hoạt [4 gam] ở nhiệt độ phòng thu được các số liệu [thể tích chung 200 ml] Nồng độ acid acetic [mol/l trước hấp phụ]

0,252 0,126 0,0682 0,0314 0,

Nồng độ acid acetic [mol/l tại cân bằng]

0,2020 0,0899 0,0347 0,0113 0,

  1. Viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich đối với hấp phụ chất tan trong dung dịch lên bề mặt chất rắn. b] Xác định các hệ số trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich Câu 26: Thực nghiệm xác định độ dẫn điện đương lượng ở độ pha loãng vô hạn [λ∞] của các chất điện ly mạnh HCl, CH 3 COONa, NaCl lần lượt là 426,1; 91,1 và 126,5 S 2 .đlg-1. Hãy tính λ∞ của CH 3 COOH, biết λ∞ các chất đo cùng điều kiện. Câu 27: Tính độ dẫn điện đương lượng ở độ pha loãng vô hạn [λ∞] của dung dịch acid yếu phenobarbital [HP]. Biết rằng số liệu thực nghiệm của λ∞ của HCl = 426,1, λ∞ của natri phenobarbital = 73,5 và λ∞ của NaCl = 126,5 S 2 .đlg-1. Câu 28: Trên thực tế tại 25oC 1 lít dung dịch có chứa 36 gam glucose [C 6 H 12 O 6 ] có áp suất thẩm thấu đo được là 4,792 atm. Tính áp suất thẩm thấu theo lý thuyết của dung dịch và xác định hệ số hoạt độ của glucose. Câu 29: Trên thực tế 1 lít dung dịch có chứa 5,85 gam NaCl có áp suất thẩm thấu đo được là 4,685 atm. Tính áp suất thẩm thấu theo lý thuyết và xác định hệ số Van’t Hoff của dung dịch. Câu 35: Nhận xét hệ số hoạt độ của sucrose [C 12 H 22 O 11 ] và tính áp suất thẩm thấu của 100 ml dung dịch có hòa tan 1 gam sucrose tại 25oC.

Câu 30: Dung dịch thuốc tiêm 1% dược chất A [d ∼ 1 g/ml] có o

T b  0,08 Ccần bao nhiêu

gam NaCl để pha chế 100 ml dung dịch này đẳng trương với máu biết 1% NaCl có T b 0,58 Co

, ∆Tb [máu] = 0,52oC. Câu 31: Hãy tính toán pha chế 150 ml dung dịch acid boric 0,2% [d ∼ 1 g/ml] đảm bảo đẳng trương với máu bằng phương pháp đương lượng NaCl. Biết: - Acid boric có M = 61,84 g/mol, Liso = 1, - NaCl có Liso = 3,4; M = 58,5 g/mol, dung dịch NaCl 0,9% đẳng trương. Câu 32: Đo điện trở của dung dịch KCl 0,02N ở 25 oC bằng bình đo độ dẫn điện được R = 82, Ω. Độ dẫn điện riêng của dung dịch này là 0,002786 Ω-1-1. Cũng dung dịch này để đo dung dịch K 2 SO 4 0,005N được R = 326 Ω. Viết công thức tính độ dẫn điện riêng, giải thích đại lượng và xác định độ dẫn điện riêng của dung dịch K 2 SO 4. Câu 33: Sức điện động pin [-] Pt, H 2 [p = 1atm]|H+ [a = x]|| Cl- [a = 0,1]| AgCl, Ag [+] ở 25 oC

Nồng độ acid acetic [mol/l tại cân bằng]

0,0180 0,0405 0,0855 0,1815 0,

Lượng than [gam] 1,5060 1,5054 1,5006 1,5026 1, a] Viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich đối với hấp phụ chất tan trong dung dịch lên bề mặt chất rắn. b] Xác định các hệ số trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich Câu 41: Kết quả đo sự hấp phụ của acid acetic trên than hoạt ở nhiệt độ phòng thu được các số liệu [thể tích chung 50 ml] Nồng độ acid acetic [mol/l trước hấp phụ]

0,025 0,05 0,1 0,2 0,

Nồng độ acid acetic [mol/l tại cân bằng]

0,0190 0,0415 0,0850 0,1810 0,

Lượng than [gam] 1,5005 1,4988 1,5005 1,5035 1, a] Viết biểu thức và giải thích các đại lượng trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich đối với hấp phụ chất tan trong dung dịch lên bề mặt chất rắn. b] Xác định các hệ số trong phương trình đẳng nhiệt Freundlich Câu 42: Thực nghiệm bằng phương pháp đo độ dẫn điện xác định được dung dịch HA nồng độ 0,028M có độ dẫn điện riêng 270 μS-1. Xác định độ điện ly và hằng số điện ly của acid HA biết độ dẫn điện ở nồng độ vô cùng loãng của HA là 390,7 S.đlg-1 2 Câu 43: Thực nghiệm bằng phương pháp đo độ dẫn điện xác định được dung dịch HA nồng độ 0,0485M có độ dẫn điện riêng 357 μS-1. Xác định độ điện ly và hằng số điện ly của acid HA biết độ dẫn điện ở nồng độ vô cùng loãng của HA là 390,7 S.đlg-1 2 Câu 44: Thực nghiệm bằng phương pháp đo độ dẫn điện xác định được dung dịch HA nồng độ 0,059M có độ dẫn điện riêng 396 μS-1. Xác định độ điện ly và hằng số điện ly của acid HA biết độ dẫn điện ở nồng độ vô cùng loãng của HA là 390,7 S.đlg-1 2 Câu 45: Thực nghiệm bằng phương pháp đo độ dẫn điện xác định được dung dịch HA nồng độ 0,142M có độ dẫn điện riêng 612 μS-1. Xác định độ điện ly và hằng số điện ly của acid HA biết độ dẫn điện ở nồng độ vô cùng loãng của HA là 390,7 S.đlg-1 2 Câu 46: Để phản ứng vừa đủ với 5 ml dung dịch HA x M cần vừa đủ 6,95 ml dung dịch NaOH 0,05 M. Thực nghiệm bằng phương pháp đo độ dẫn điện xác định được dung dịch HA nồng độ x M trên có độ dẫn điện riêng 428 μS-1. Xác định độ điện ly và hằng số điện ly của acid HA biết độ dẫn điện ở nồng độ vô cùng loãng của HA là 390,7 S.đlg-1 2 Câu 47: Để phản ứng vừa đủ với 10 ml dung dịch HA x M cần vừa đủ 3,8 ml dung dịch NaOH 0,05 M. Thực nghiệm bằng phương pháp đo độ dẫn điện xác định được dung dịch HA nồng độ x M trên có độ dẫn điện riêng 222 μS-1. Xác định độ điện ly và hằng số điện ly của acid HA biết độ dẫn điện ở nồng độ vô cùng loãng của HA là 390,7 S.đlg-1 2

Câu 48: Để phản ứng vừa đủ với 5 ml dung dịch HA x M cần vừa đủ 8,0 ml dung dịch NaOH 0,05 M. Thực nghiệm bằng phương pháp đo độ dẫn điện xác định được dung dịch HA nồng độ x M trên có độ dẫn điện riêng 462 μS-1. Xác định độ điện ly và hằng số điện ly của acid HA biết độ dẫn điện ở nồng độ vô cùng loãng của HA là 390,7 S.đlg-1 2 Câu 49: Cho bảng số liệu phụ thuộc giá trị mật độ quang vào nồng độ của xanh methylene Nồng độ C [mg/l]

1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0 10,

Mật độ quang D

0,187 0,365 0,544 0,722 0,900 1,079 1,257 1,435 1,613 1,

  1. Xây dựng đường chuẩn D-Cxanh methylene b] Tính nồng độ của xanh methylene trong mẫu đo được giá trị D =0,. Câu 50: Cho bảng số liệu phụ thuộc giá trị mật độ quang vào nồng độ của xanh methylene Nồng độ C [mg/l]

1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10,

Mật độ quang D

0,279 0,454 0,633 0,811 0,989 1,168 1,346 1,524 1,703 1,

  1. Xây dựng đường chuẩn D-Cxanh methylene b] Tính nồng độ của xanh methylene trong mẫu đo được giá trị D = 0,878. Câu 51: Cho bảng số liệu phụ thuộc giá trị mật độ quang vào nồng độ của xanh methylene Nồng độ C [mg/l]

1,4 2,4 3,4 4,4 5,4 6,4 7,4 8,4 9,4 10,

Mật độ quang D

0,258 0,437 0,625 0,793 0,975 1,150 1,328 1,516 1,685 1,

  1. Xây dựng đường chuẩn D-Cxanh methylene b] Tính giá trị mật độ quang của xanh methylene có nồng độ 5 mg/l. Câu 52: Cho bảng số liệu phụ thuộc giá trị mật độ quang vào nồng độ của xanh methylene Nồng độ C [mg/l]

1,1 1,5 2,6 3,4 4,4 5,3 6,2 7,6 8,9 10,

Mật độ quang D

0,205 0,276 0,472 0,615 0,783 0,954 1,114 1,364 1,596 1,

  1. Xây dựng đường chuẩn D-Cxanh methylene n] Tính giá trị mật độ quang của xanh methylene có nồng độ 7 mg/l. Câu 53: Một nhóm sinh viên A thực hiện phản ứng của Fe3+ với nồng độ khác nhau với acid salicylic dư và đo giá trị mật độ quang của dung dịch, chứa phức Fe3+-Sal tại bước sóng 550 nm thu được kết quả sau: Nồng độ Fe3+ [mol/l]

0,0001 0,0002 0,0003 0,0004 0,

E [V] 0,780 0,806 0,826 0,846 0,888 1,190 1,486 1,495 1,498 1,502 1,

  1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra. b] Xác định V tương đương trong phép chuẩn độ trên và tính m Câu 59: Hòa tan m gam AgNO 3 vào 100 ml nước sau đó tiến hành chuẩn độ đo thế bằng dung dịch chuẩn NaCl 0,1 N sử dụng điện cực chỉ thị Ag và điện cực so sánh calomen bão hòa thu được kết quả sau: V [ml] NaCl

Chủ Đề