Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật luyện tập

Mở bài [Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống] Giới thiệu đồ vật được miêu tả: cái cối.

Kết bài [Cái cối cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi… theo dõi từng bước anh đi…] Kết thúc bài văn: Tình cảm gần gũi thân thiết giữa bạn nhỏ với các đồ trong nhà trong đó có cái cối tân.

  1. Phần mở bài giống phần mở bài trực tiếp, phần kết bài giống phần kết bài mở rộng trong văn kể chuyện đã học.
  1. Trình tự của phần thân bài tả cái cối

Cái vành → cái áo → hai cái tai → lỗ tai: hàm ràng cối → dăm → đầu cần → cái chốt → dây thừng buộc cần.

– Xay lúa với u. Tiếng cối ù ù vui cả xóm.

Tả hình dáng bắt đầu từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ. Sau đó tả công dụng.

Câu 2 [trang 140 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 1] : Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ?

Trả lời:

Theo em, khi tả một đồ vật ta nên tả bao quát trước sau đó mới đi vào những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm đối với đồ vật đó.

Soạn bài Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật sẽ cung cấp những hướng dẫn chi tiết để các em có thể hoàn thành bài tập trang 140 SGK Tiếng Việt 4, tập 1, qua đó giúp các em hiểu được cấu tạo của một bài văn tả đồ vật.

Soạn bài Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

Hướng dẫn giải:

Câu 1 [trang 140 sgk Tiếng Việt 4] : Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Trả lời:

Đọc bài văn Cái cối tân và trả lời câu hỏi:

  1. Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
  1. Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì? - Mở bài [Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống] Giới thiệu đồ vật được miêu tả: cái cối. - Kết bài [Cái cối cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi... theo dõi từng bước anh đi...] Kết thúc bài văn: Tình cảm gần gũi thân thiết giữa bạn nhỏ với các đồ trong nhà trong đó có cái cối tân.
  1. Phần mở bài giống phần mở bài trực tiếp, phần kết bài giống phần kết bài mở rộng trong văn kể chuyện đã học.
  2. Trình tự của phần thân bài tả cái cối Cái vành → cái áo → hai cái tai → lỗ tai: hàm ràng cối → dăm → đầu cần → cái chốt → dây thừng buộc cần. - Xay lúa với u. Tiếng cối ù ù vui cả xóm.

Tả hình dáng bắt đầu từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ. Sau đó tả công dụng.

Câu 2 [trang 140 sgk Tiếng Việt 4] : Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ?

Trả lời: Theo em, khi tả một đồ vật ta nên tả bao quát trước sau đó mới đi vào những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm đối với đồ vật đó.

---HẾT---

Trên đây là phần Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật bài tiếp theo, các em chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK, Soạn bài Cánh diều tuổi thơ, nghe viết và cùng với phần Soạn bài Cánh diều tuổi thơ, tập đọc để học tốt tiếng Việt lớp 4 hơn.

//thuthuat.taimienphi.vn/tap-lam-van-cau-tao-bai-van-mieu-ta-do-vat-40474n.aspx

Từ khoá liên quan:

tap lam van cau tao bai van mieu ta do vat

, tap lam van lop 4 cau tao bai van mieu ta do vat, cau tao bai van mieu ta do vat trang 143 tieng viet 4 tap mot,

Với hướng dẫn trả lời câu hỏi Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 trang 145 Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật chi tiết sẽ giúp học sinh nắm được nội dung chính bài Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật để chuẩn bị bài và học tốt môn Tiếng Việt lớp 4. Mời các bạn đón xem:

Tiếng Việt lớp 4 trang 145 Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

  1. Kiến thức cơ bản:

1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là: mở bài, thân bài và kết bài.

2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.

3. Trong phần thân bài, trước hết,nên tả bao quát tòan bộ đồ vật,rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.

  1. Soạn bài:
  1. Nhận xét

Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 trang 143 Câu 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Trả lời:

Đọc bài văn Cái cối tân và trả lời câu hỏi:

  1. Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
  1. Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì?

- Mở bài [Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống]. Giới thiệu đồ vật được miêu tả: cái cối.

- Kết bài [Cái cối cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi... theo dõi từng bước anh đi...]. Kết thúc bài văn: Tình cảm gần gũi thân thiết giữa bạn nhỏ với các đồ trong nhà trong đó có cái cối tân.

  1. Phần mở bài giống phần mở bài trực tiếp, phần kết bài giống phần kết bài mở rộng trong văn kể chuyện đã học.
  1. Trình tự của phần thân bài tả cái cối:

- Cái vành ⟶ cái áo ⟶ hai cái tai ⟶ lỗ tai ⟶ hàm răng cối ⟶ dăm ⟶ đầu cần ⟶ cái chốt ⟶ dây thừng buộc cần.

- Xay lúa với u. Tiếng cối ù ù vui cả xóm.

- Tả hình dáng bắt đầu từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ. Sau đó tả công dụng.

Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 trang 144 Câu 2: Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?

Trả lời:

Theo em, khi tả một đồ vật ta nên tả bao quát trước sau đó mới đi vào những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm đối với đồ vật đó.

II. Luyện tập

Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 trang 145 Câu hỏi: Ở phần thân bài cái trống trường, một bạn học sinh đã viết:

Em hãy:

Trả lời:

  1. Viết câu văn tả bao quát cái trống:

Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chê trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.

  1. Tên các bộ phận của cái trống trống được miêu tả: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu.
  1. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống:

- Hình dáng: Tròn như cái chum, mình trống được ghép bằng những mảnh gỗ dầu, ngang lưng quấn hai vành đai to như rắn cạp nong, nom rất hùng dũng; Hai đầu trống bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.

Âm thanh: Tiếng Ồm Ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng báo hiệu giờ vào lớp, nhịp khắc “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” cho học sinh tập thể dục, “xả hơi” một hồi dài là học sinh dược nghỉ.

  1. * Viết thêm phần mở bài:

- Trực tiếp: Ở trường em có một vật mà ai cũng yêu quý, đó là chiếc trống trường.

- Gián tiếp: Có lẽ mai này khi lớn lên, rời xa mái trường, mang theo trong trái tim những kỉ niệm thân thương, mang theo tiếng trống trường gắn với tuổi thơ.

* Viết thêm phần kết bài:

- Mở rộng: Tôi biết, ngoài tôi ra còn có rất nhiều bạn bè cùng trang lứa với tôi, hay những thế hệ học trò trước tôi thậm chí là sau tôi đều không thể quên được chiếc trống trường, không thể quên được hình dáng thân thương và những âm thanh quen thuộc của nó nữa.

- Không mở rộng: Thế là hết một ngày học, chúng tôi tạm biệt mái trường, tạm biệt anh trống, chúng tôi ra về.

Thế nào là văn miêu tả đồ vật?

Trong mạch văn tự sự, văn miêu tả là những đoạn văn sử dụng ngôn từ để làm nổi bật lên vẻ đẹp, tính chất, đặc điểm của một sự vật, sự việc hoặc một khung cảnh, nhằm gợi lên hình ảnh trong tâm trí của người đọc.

Thế nào là văn miêu tả lớp 6?

1. Miêu tả là gì? Miêu tả là việc sử dụng ngôn ngữ để tái hiện và làm nổi bật lại hình ảnh của một sự vật, sự việc, bối cảnh để từ đó giúp người đọc người nghe, hình dung được sự vật, sự việc đó.

Miêu tả là gì?

Động từ Dùng ngôn ngữ hoặc màu sắc, đường nét, nhạc điệu để làm cho người khác hình dung được hình thức các sự vật hoặc hình dáng, tâm trạng trong khung cảnh nào đó. Miêu tả cảnh nông thôn ngày mùa.

Chủ Đề