Chọn cách viết đứng trong các cách viết sau một quyển sách nằm cân bằng trên mặt bàn nằm ngang

Bài 3.2 trang 34 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao. Hai quyển sách đặt chồng lên nhau trên một mặt bàn nằm ngang. Khối tâm G1 và G2 của chúng cùng nằm trên một mặt phẳng. CHƯƠNG III: TĨNH HỌC VẬT RẮN

Hai quyển sách đặt chồng lên nhau trên một mặt bàn nằm ngang. Khối tâm G1 và G2 của chúng cùng nằm trên một mặt phẳng thẳng đứng. Trọng lượng của quyển sách nằm trên là 10 N, của quyển dưới là 18 N.

1.

a] Vẽ sơ đồ các lực tác dụng lên từng quyển sách.

b] Xác định các lực tác dụng lên từng quyển sách. Tính các lực đó và phát biểu định luật đã sử dụng để tính.

2. Bây giờ xét hệ gồm cả hai quyển sách.

a] Xác định các ngoại lực đặt lên hệ.

b] Cho biết giá trị của các lực đó.

c] Lực do hệ tác dụng lên mặt bàn bằng bao nhiêu ?

1.

a] Xem Hình 3.2 G.

 

b] Các lực lên quyển trên [1] gồm :

-Trọng lực \[\overrightarrow {{P_1}} \] do Trái Đất hút nó.

-Phản lực do quyển dưới [2] tác dụng \[\overrightarrow {{F_{21}}} \].

Quyển sách nằm cân bằng, vậy

\[\overrightarrow {{{\rm{P}}_1}}  + \overrightarrow {{F_{21}}}  = \overrightarrow {\rm{0}} \]

Suy ra \[\overrightarrow {{F_{21}}}  =  – \overrightarrow {{P_1}} ,\] và \[\left| {\overrightarrow {{F_{21}}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{P_1}} } \right|.\]

Lực do quyển dưới tác dụng lên quyển trên có độ lớn bằng trọng lượng quyển trên và hướng lên trên. Ta có F21=10 N.

Các lực đặt lên quyển dưới gồm :

-Trọng lực \[\overrightarrow {{P_2}} \] do Trái Đất hút.

Quảng cáo

-Lực do quyển trên tác dụng \[\overrightarrow {{F_{12}}} \].

-Phản lực do mặt bàn tác dụng \[\overrightarrow N .\]

Quyển dưới nằm cân bằng, vậy ta có :

\[\overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow {{F_{12}}}  + \overrightarrow N  = \overrightarrow 0 \]           [1]

Theo định luật III Niu-tơn, tác dụng tương hỗ giữa hai vật [1] và [2] cho :

\[\overrightarrow {{F_{12}}}  =  – \overrightarrow {{F_{21}}} \]                   [2]

Vậy lực \[\overrightarrow {{F_{12}}} \] có độ lớn bằng độ lớn của \[\overrightarrow {{F_{21}}} \], bằng 10 N và hướng xuống dưới.

Theo công thức [1], ta có :

\[\overrightarrow N  =  – [\overrightarrow {{P_2}}  + \overrightarrow {{F_{12}}} ]\]           [3]

Phản lực \[\overrightarrow N \] hướng lên trên và về độ lớn thì N= P2 + F12 = P2 +P1 = 18 + 10 =28 N.

2.

a] Có lực đặt lên hệ gồm :

-Lực hút của Trái Đất \[\overrightarrow P \].

-Phản lực của mặt bàn \[\overrightarrow N \].

b] Ta có : \[\overrightarrow P  = \overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow {{P_2}} \]; P=P1 + P2=10 + 18 = 28N

Hệ nằm cân bằng \[\overrightarrow P  + \overrightarrow N  = \overrightarrow 0 \]

Suy ra \[\overrightarrow N  =  – \overrightarrow P \]

Phản lực \[\overrightarrow N \] của bàn đặt lên hệ bằng và ngược chiều với trọng lực \[\overrightarrow P \]: N = 28N.

c] Theo định luật tác dụng tương hỗ, hệ tác dụng lên mặt bàn một lực bằng và ngược chiều với phản lực \[\overrightarrow N \], tức là bằng \[\overrightarrow P \].

[Không nên nhầm lẫn giữa lực của hệ đặt lên mặt bàn với trọng lực của hệ, tuy rằng hai lực đo bằng nhau cả về độ lớn lẫn phương, chiều].

Đua top nhận quà tháng 5/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Đặt câu hỏi

Một người đẩy một chiếc xe đẩy trẻ em đi trên đường. Xe chịu tác dụng của

Một chiếc tàu nằm lơ lửng trong nước là do:

Chọn câu trả lời đúng: Trường hợp nào sau đây là không có tác dụng của lực

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phương, chiều của trọng lực:

Trọng lượng của một vật là:

Một vật có khối lượng \[500g\], trọng lượng của nó là:

Phát biểu nào sau đây đúng:

Người thợ hồ, thợ nề dùng dây dọi để xác định:

Nhận định nào dưới đây đúng?  Một vật chuyển động trên đường thẳng. Khi đó:

Nhận xét nào sau đây sai?

Nếu so sánh một quả cân \[1 kg\] và một tập giấy \[1 kg\] thì

Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?

Trọng lượng thường được kí hiệu:

Chọn đáp án đúng khi nói về trọng lượng của một vật?

Một vận động viên võ thuật có khối lượng 82 kg. Trọng lượng của người đó là

Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật là:

Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào:

Một quả bóng đang nằm yên trên sàn nhà [hình vẽ]:

Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết

Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là

Hãy cho biết trọng lượng của túi kẹo có khối lượng 150 g là:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật?

Lực nào sau đây biểu diễn trọng lực?

Quan sát video và trả lời các câu hỏi sau:

Trọng lượng là số đo lượng vật chất?

Trọng lượng cho một cái thùng là 8500 N. Khối lượng của nó là bao nhiêu?

Video liên quan

Chủ Đề