Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguyễn văn cử năm 2024

Bộ GDĐT thông báo tuyển dụng công chức về Vụ Giáo dục Thường xuyên

[21/5/2024 16:45]

Thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Hungary [20/5/2024 16:56]

Học sinh Việt Nam giành giải Nhì Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế 2024 [18/5/2024 7:37]

Tăng cường chỉ đạo, phối hợp tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học [17/5/2024 8:44]

Thành phố Hà Nội xuất quân tham dự Hội khoẻ Phù Đổng toàn quốc lần thứ X [15/5/2024 21:42]

“Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cần xuất hiện trong dòng đổi mới rõ nét hơn nữa” [15/5/2024 14:11]

Ngành Giáo dục triển khai Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 [14/5/2024 9:16]

"Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số giáo dục, tạo cơ hội học tập bình đẳng" [13/5/2024 17:36]

Thông tin báo chí về giáo dục ngày 12/5/2024 [12/5/2024 20:0]

Thông tin báo chí về giáo dục ngày 10/5/2024 [10/5/2024 20:0]

Hội thảo khoa học lý luận, thực tiễn về chứng chỉ hành nghề và đạo đức nhà giáo [21/5/2024 15:37]

Bản tin Quý I/2024 [18/5/2024 12:19]

Trao giải cuộc thi vẽ tranh của thiếu niên, nhi đồng về Chiến thắng Điện Biên Phủ [17/5/2024 18:2]

Ban Chỉ đạo cấp quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 họp phiên đầu tiên [16/5/2024 19:50]

Việt Nam đảm bảo công bằng tiếp cận đối với giáo dục mầm non chất lượng [15/5/2024 19:33]

Công bố quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [15/5/2024 11:12]

Bế mạc Ngày hội Khởi nghiệp Quốc gia của học sinh, sinh viên năm 2024 [13/5/2024 20:15]

Truyền cảm hứng, khát vọng khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên [13/5/2024 14:41]

Thông tin báo chí về giáo dục ngày 11/5/2024 [11/5/2024 20:0]

Thông tin báo chí về giáo dục ngày 09/5/2024 [9/5/2024 20:0]

Khác 527/TB-BGDĐT [14/5/2024 0:0]

Khác 3/VBHN-BGDĐT [26/4/2024 0:0]

Thông tư 7/2024/TT-BGDĐT [2/5/2024 0:0]

Thông tư 6/2024/TT-BGDĐT [10/4/2024 0:0]

Thông tư 4/2024/TT-BGDĐT [29/3/2024 0:0]

Thông tư 2/2024/TT-BGDĐT [6/3/2024 0:0]

Thông tư 29/2023/TT-BGDĐT [29/12/2023 0:0]

Thông tư 26/2023/TT-BGDĐT [28/12/2023 0:0]

Thông tư 28/2023/TT-BGDĐT [28/12/2023 0:0]

Thông tư 25/2023/TT-BGDĐT [27/12/2023 0:0]

Thông tư 8/2024/TT-BGDĐT [15/5/2024 0:0]

Khác 2/VBHN-BGDĐT [26/4/2024 0:0]

Khác 1/VBHN-BGDĐT [22/4/2024 0:0]

Thông tư 5/2024/TT-BGDĐT [29/3/2024 0:0]

Thông tư 3/2024/TT-BGDĐT [18/3/2024 0:0]

Thông tư 1/2024/TT-BGDĐT [5/2/2024 0:0]

Thông tư 31/2023/TT-BGDĐT [29/12/2023 0:0]

Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT [28/12/2023 0:0]

Thông tư 30/2023/TT-BGDĐT [29/12/2023 0:0]

Thông tư 24/2023/TT-BGDĐT [11/12/2023 0:0]

Quyết định 1400/QĐ-BGDĐT [14/5/2024 0:0]

Quyết định 1388/QĐ-BGDĐT [13/5/2024 0:0]

Công văn 795/QLCL-PQLVBCC [4/5/2024 0:0]

Công văn 2099/BGDĐT-GDTC [8/5/2024 0:0]

Quyết định 1312/QĐ-BGDĐT [4/5/2024 0:0]

Khác 467/TB-BGDĐT [4/5/2024 0:0]

Khác 420/KH-BGDĐT [26/4/2024 0:0]

Quyết định 1266/QĐ-BGDĐT [26/4/2024 0:0]

Quyết định 1202/QĐ-BGDĐT [24/4/2024 0:0]

Quyết định 1139/QĐ-BGDĐT [15/4/2024 0:0]

Quyết định 1399/QĐ-BGDĐT [14/5/2024 0:0]

Quyết định 1387/QĐ-BGDĐT [13/5/2024 0:0]

Khác 509/TB-BGDĐT [10/5/2024 0:0]

Khác 483/KH-BGDĐT [7/5/2024 0:0]

Quyết định 1302/QĐ-BGDĐT [3/5/2024 0:0]

Công văn 1957/BGDĐT-GDĐH [26/4/2024 0:0]

Công văn 1932/BGDĐT-TTr [26/4/2024 0:0]

Công văn 1875/BGDĐT-GDTC [24/4/2024 0:0]

Quyết định 1187/QĐ-BGDĐT [22/4/2024 0:0]

Quyết định 1113/QĐ-BGDĐT [11/4/2024 0:0]

Nhằm thống nhất và chuẩn hóa Chuyên đề thực tập của sinh viên ngành Toán Kinh tế, với sự thống nhất trong cuộc họp Lãnh đạo khoa và Bộ môn Toán kinh tế, Toán tài chính ngày …, bên cạnh những quy định chung trong Quy định đào tạo của Trường, Trưởng khoa Toán kinh tế công bố bản Quy định về Chuyên đề thực tập ngành Toán ứng dụng trong kinh tế.

Các sinh viên đủ điều kiện theo quy định của Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đã đăng ký làm Chuyên đề thực tập, các Giảng viên hướng dẫn sẽ thực hiện theo Quy định này.

1. MỤC ĐÍCH

Chuyên đề tốt nghiệp là thành phần bắt buộc của Chương trình đào tạo Ngành Toán ứng dụng trong kinh tế. Mục đích của học phần này bao gồm:

  • Gắn học tập trên giảng đường với thực hành ngoài thực tế;
  • Hệ thống hóa, củng cố, nâng cao kiến thức kinh tế – xã hội, kiến thức chuyên môn về chuyên ngành;
  • Rèn luyện kỹ năng thực hành chuyên môn
  • Rèn luyện kỹ năng viết báo cáo, phân tích theo chuẩn

2. ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN – KẾT QUẢ

2.1. Địa điểm thực tập

Sinh viên phải thực tập tại một cơ sở thực tập cụ thể phù hợp với ngành và chương trình đào tạo

2.2. Thời gian thực tập [theo Quy định của Trường]

Theo Quy định ban hành kèm Quyết định 2247/QĐ-ĐHKTQD

Thời gian thực tập 16 tuần, gồm 1 tuần chuẩn bị [đăng ký thực tập, phân công hướng dẫn, báo cáo chuyên đề mới…] và 15 tuần thực tập chính

Tuần thứ Số tuần Nội dung Nhiệm vụ / kết quả của sinh viên Nhiệm vụ GVHD 1 1 Chuẩn bị – Nhận GVHD, đăng nhập Turnitin bằng Email trường cấp – Xác định cơ sở thực tập – Đăng ký Turnitin nhóm, dùng Email trường cấp cho sinh viên – Nắm thông tin về cơ sở thực tập 2-6 5 Thực tập tổng hợp – Viết Báo cáo thực tập tổng hợp – Dự kiến tên đề tài Chuyên đề – Nộp Nhận xét của cơ sở thực tập có xác nhận, đóng dấu [Mẫu 3] – Chấm điểm Báo cáo thực tập tổng hợp [30% điểm], thang điểm 10 lấy lẻ 0,5. Điểm từ 5 trở lên mới được viết Chuyên đề – Duyệt tên đề tài Chuyên đề 7-16 10 Thực tập chuyên đề – Viết Đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết của đề tài – Hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp, có kiểm tra Turnitin. Tối thiểu 30 trang không kể phụ lục – Nộp Nhật ký thực tập cho cả 15 tuần [Mẫu 4] – Duyệt đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết – Hướng dẫn viết chuyên đề, sửa bản thảo – Kiểm tra Nhật ký thực tập – Kiểm tra Turnitin Tổng 16 Bộ môn Tổng hợp theo Mẫu 6

2.3. Báo cáo chuyên đề và Kết quả thực tập

Sau quá trình thực tập, sinh viên chuẩn bị báo cáo Chuyên đề trước hội đồng

  • Mỗi hội đồng có 3 Giảng viên chấm Chuyên đề
  • Mỗi sinh viên trình bày trong thời gian 10 – 15 phút
  • Slide và Bản mềm Chuyên đề lần 1 được gửi về Khoa trước ngày Báo cáo
  • Slide được in và gửi từng thành viên Hội đồng trong buổi báo cáo

Kết quả chấm Chuyên đề thực tập

Trọng số Nội dung Người chấm 30% Báo cáo thực tập tổng hợp GV hướng dẫn 35% Chuyên đề hoàn thành lần 1 GV hướng dẫn 35% Báo cáo chuyên đề – Hội đồng 3 thành viên – Điểm là trung bình cộng ba điểm thành phần

  • Sau báo cáo Chuyên đề, sinh viên tiếp nhận các ý kiến của Hội đồng và chỉnh sửa, nộp lại bản cuối cùng.
  • Thời gian: Trong vòng 1 tuần từ sau ngày Báo cáo Chuyên đề trước hội đồng

Các kết quả nộp lại của sinh viên

  • 02 Bản in cuối cùng chuyên đề [1 bản chuyển thư viện, 1 bản lưu tại khoa], Các bản cuối cùng đều phải có đính kèm trang xác nhận đã kiểm tra Turnitin.
  • 01 bản mềm toàn văn Bản cuối cùng chuyên đề, dạng Word đuôi .doc, tên file theo quy định: Mã SV – Họ và tên – Tên chuyên đề. Tất cả bằng tiếng Việt có dấu. Có thể tập hợp nhiều file trong một thư mục chung để gửi Thư viện và lưu khoa.

Trường hợp nhận điểm 0:

  • Không đến cơ sở thực tập, không gặp giảng viên hướng dẫn
  • Không có Nhật ký thực tập
  • Không viết đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết, bản thảo theo hướng dẫn của GVHD
  • Chuyên đề thực tập có tỷ lệ sao chép vượt quá quy định
  • Nộp Báo cáo thực tập và Chuyên đề thực tập muộn
  • Không báo cáo chuyên đề trước Hội đồng

Các mẫu kết quả cần nộp

Mẫu số Tên mẫu Người thực hiện Số lượng Mẫu 1 Đăng ký thực tập Sinh viên thực tập Mỗi sinh viên 1 bản Mẫu 2 Danh sách SV thực tập và GVHD Bộ môn Cả bộ môn 1 bản Mẫu 3 Nhận xét sinh viên thực tập Sinh viên + Cơ sở thực tập Mỗi sinh viên 1 bản Mẫu 4 Kế hoạch và Nhật ký thực tập Sinh viên + GVHD Mỗi sinh viên 1 bản Mẫu 5 Chấm chuyên đề thực tập GVHD GVHD một bản Chấm Báo cáo chuyên đề Hội đồng Mỗi Hội đồng 1 bản Mẫu 6 Bảng tổng hợp điểm chuyên đề thực tập Bộ môn Cả bộ môn 1 bản

3. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN CỦA

3. QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG

[Phần này là từ bản cũ 2017, sẽ được cập nhật sau]

Chuyên đề thực tập ngành Toán ứng dụng trong kinh tế cần đạt được một số yêu cầu sau đây:

Yêu cầu chung: Biết cách thực hiện đầy đủ các bước cơ bản trong việc phân tích, giải quyết một vấn đề kinh tế – xã hội trong bối cảnh Việt Nam hoặc thế giới, vấn đề trong thời gian gần [có tính cập nhật], có đề xuất, sử dụng các mô hình định lượng.

Yêu cầu cụ thể bao gồm:

[1] Lựa chọn vấn đề nghiên cứu: lựa chọn được vấn đề cụ thể, có ý nghĩa ứng dụng trong kinh tế – xã hội;

[2] Nắm được một cách sơ bộ về tình hình các nghiên cứu khác về vấn đề mà đề tài thực tập đang thực hiện;

[3] Biết mô hình hóa vấn đề nghiên cứu một cách hợp lý. Chẳng hạn biết xác định biến phụ thuộc, các biến độc lập là gì, tại sao; các giả thiết, điều kiện là gì, mối quan hệ theo dự đoán, kì vọng như thế nào;

[4] Biết phân tích thực trạng của các yếu tố liên quan đến vấn đề nghiên cứu;

[5] Biết thu thập xử lý số liệu và vận dụng quy trình thích hợp để thu được kết quả ước lượng đáng tin cậy và biết diễn giải kết quả;

[6] Biết sử dụng kết quả phân tích để đưa ra các đánh giá tổng quát hoặc khuyến nghị cho vấn đề được đặt ra ở bước đầu.

Trường hợp đặc biệt, sinh viên có thể chọn cách tiếp cận khác và phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn.

4. QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH DẠNG

Theo quy định chung của nhà trường và đặc thù ngành Toán ứng dụng trong kinh tế, các nội dung chi tiết cần đạt được như trong các phần sau.

4.1. Quy định về định dạng văn bản

  • Tối thiểu 30 trang không kể phụ lục;
  • Phiên bản Microsoft Word đuôi .docx.
  • Cỡ giấy A4; Font chữ Time New Roman kích thước 13; cách dòng 1,3; Lề trái 35mm, phải 25mm, trên 25mm, dưới 25mm;
  • Đỉnh và chân của trang: Header: Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế / Toán tài chính; Footer: Mã sinh viên – Họ tên sinh viên;
  • Số trang tại góc phải phía dưới;
  • Phần nội dung căn lề hai bên, tiêu đề chương và các công thức toán căn lề vào giữa;
  • Mẫu bìa: theo chuẩn của Trường, Xem ở phụ lục 2.

4.2. Thứ tự nội dung chuyên đề

  • Trang bìa – trang bìa phụ
  • Lời nói đầu [nếu có]
  • Mục lục
  • Danh mục các bảng biểu, Danh mục các hình vẽ [nếu có]
  • Danh mục các từ viết tắt [nếu có từ 10 từ viết tắt trở lên]
  • Mở đầu [nếu không viết thành một chương]
  • Chương 1, Chương 2, …
  • Kết luận [nếu không viết thành một chương]
  • Tài liệu tham khảo
  • Phụ lục

4.3. Phương thức đánh mục

  • Đánh số chương và số mục bằng số 1, 2, 3, không dùng số La Mã I, II, III, không dùng a, b, c;
  • Số đầu tiên là số của chương. Tối đa đánh 4 cấp;
  • Tiêu đề chương: in hoa chữ đậm, cỡ 15; tiêu đề mục lớn trong chương: in hoa chữ đậm cỡ 13; tiêu đề mục nhỏ: chữ đậm cỡ 13. Sau tiêu đề các mục tuyệt đối không có các dấu chấm, hai chấm;
  • Ví dụ về cách đánh mục

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN

1.1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

1.1.1. Tài chính

Tài chính theo nghĩa rộng là…

4.4. Tài liệu tham khảo

  • Có ít nhất 2 tài liệu tham khảo;
  • Các trích dẫn, lý thuyết cơ sở đều phải có tài liệu tham khảo;
  • Có đánh số thứ tự 1, 2, 3 kế tiếp nhau;
  • Tách riêng phần tài liệu tiếng Việt, tài liệu tiếng Anh, tài liệu internet;
  • Trong mỗi phần, liệt kê theo ABC;
  • Nếu là tên sách thì theo trình tự: Tên tác giả [năm xuất bản]. Tên sách [chữ nghiêng], tập [nếu có], nhà xuất bản [có thể viết tắt];
  • Nếu là bài báo thì theo trình tự: Tên tác giả [năm xuất bản]. “Tên bài báo” [trong cặp ngoặc kép], Tên tạp chí [chữ nghiêng], tập, số, trang;
  • Nếu là tài liệu internet: Tên tác giả [năm công bố]. Tên tài liệu [chữ nghiêng], tên trang mạng, địa chỉ trang mạng [đường dẫn, xuống dòng nếu quá dài, đặt thành liên kết trong bản word], ngày truy cập.

Ví dụ về tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

  1. Nguyễn Cao Văn, Ngô Văn Thứ [2012]. Giáo trình Lý thuyết xác suất và Thống kê toán, NXB ĐHKTQD.
  2. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh [2013]. Giáo trình Kinh tế lượng, NXB ĐHKTQD.

Tài liệu tiếng Anh

  1. Nguyễn Thị Minh [2013]. “The impact of asymmetric information in Vietnam’s health insurance”, Journal of Economics & Development, 14, 3, 5-21.

Tài liệu internet

  1. Tổng cục thống kê [2014]. Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 2014, //www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=507&ItemID=15037, 27/6/2014.
  2. Diệp Vũ [2014]. Giá vàng giảm nhẹ, USD sụt khá mạnh, VnEconomy, //vneconomy.vn/tai-chinh/gia-vang-giam-nhe-usd-tu-do-sut-kha-manh-20140826103133117.htm, 26/8/2014.

4.5. Quy định về viết công thức toán

Theo chuẩn của Mathtype, type = Math

  • Các biến, tham số, hệ số: chữ nghiêng. Ví dụ: X, Y, x, z, a, b, α, β
  • Con số, dấu ngoặc, dấu phảy, dấu chấm phảy: chữ đứng. Ví dụ: [ , ], [ ; ]
  • Các hàm thông thường: viết nghiêng. Ví dụ: f[x], φ[u];
  • Các hàm đặc biệt: viết đứng. Ví dụ: min, max, inf, sup, ln, exp
  • Ký tự Hy Lạp tổng, tích: viết đứng. Ví dụ:
  • Ký hiệu phép toán : viết đứng. Ví dụ: + , – ,
  • Ký hiệu ma trận: viết đứng và in đậm. Ví dụ: Xβ, [X’X]-1X’Y

Ví dụ về viết công thức toán trong văn bản [xem trong văn bản Word]

______________________________________________________

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 :

MỘT GỢI Ý VỀ CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Phần mở đầu [khoảng 1- 3 trang]

  • Trình bày lý do chọn lĩnh vực và chủ đề nghiên cứu
  • Mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu
  • Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề
  • Phương pháp nghiên cứu [giới thiệu sơ bộ, 2 – 3 dòng]
  • Kết cấu của chuyên đề

Chương 1. Cơ sở lý luận và tổng quan vấn đề nghiên cứu

Chương này có thể trình bày những vấn đề sau:

  • Các khái niệm cơ bản
  • Lý luận về mối liên hệ giữa các yếu tố đang được quan tâm
  • Tổng quan sơ bộ về các nghiên cứu đã thực hiện có liên quan
  • Từ đó cho thấy những đóng góp của chuyên đề

Chương 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

  • Chương này có thể trình bày những vấn đề sau:
  • Các chính sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu
  • Mô tả thống kê các yếu tố liên quan đến vấn đề nghiên cứu
  • Tóm tắt chương

Chương 3. Mô hình và kết quả ước lượng

  • Chương này có thể trình bày những vấn đề sau:
  • Phương pháp nghiên cứu
  • Số liệu và các biến số [nguồn số liệu, đơn vị đo lường, thống kê cơ bản]
  • Mô hình, kỳ vọng về dấu các hệ số
  • Kết quả ước lượng: đọc và diễn giải ý nghĩa kết quả
  • Tóm tắt chương

Kết luận – khuyến nghị

Đưa ra các kết luận tổng quan của chuyên đề, khuyến nghị liên quan đến vấn đề nghiên cứu được đặt ra ở phần giới thiệu.

Chủ Đề