Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

You're Reading a Free Preview
Page 4 is not shown in this preview.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA LÝLUẬN CHÍNH TRỊ MƠN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCTIỂU LUẬNCƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAMTRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘIGVHD: TS. Phạm Thị LanSVTH:Trần Gia HuyMã lớp học: LLCT120405_42Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 20211 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Điểm: ……………………………..KÝ TÊN2 MỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài2. Mục tiêu nghiên cứuPHẦN 2: NỘI DUNGI. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội1.2 Cơ sở chính trị -xã hội1.3. Cơ sở văn hóa1.4. Chế độ hôn nhân tiến bộII: Liên hệ thực tiễn phương hướng cơ bản xây dựng và phát triểngia đình Việt Nam hiện nay2.1 Sự biến đổi của gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủnghĩa xã hội2.2. Liên hệ thực tiễn phương hướng cơ bản xây dựng và pháttriển gia đình Việt Nam hiện nayPHẦN 3: KẾT LUẬNTÀI LIỆU KHAM KHẢO3 PHẦN 1: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiGia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, có tác động to lớn đến sự phát triểncủa cá nhân và xã hội. Đây là vấn đề không thể thiếu trong toàn bộ học thuyết về sựphát sinh và phát triển của xã hội mới – Xã hội chủ nghĩa.Vì vậy, Nhóm chọn đề tàinày để hiểu nhiều hơn về các vấn đề gia đình, cơ sở để xây dựng gia đình trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Để tìm hiểu xem tình hình kinh tế, chính trị, xã hộisẽ có những tác động như thế nào đối với cơng cuộc xây dựng và phát triển giađình trong thời kỳ này.2.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu cơ bản của việc nghiên cứu chủ đề này chính là làm rõ vai trị của giađình, những cơ sở, những yếu tố góp phần xây dựng và phát triển gia đình đồngthời nghiên cứu rõ hơn về những phương hướng cơ bản để phát triển, tạo nênnhững gia đình mới Xã hội chủ nghĩa4 PHẦN 2: NỘI DUNGI.Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội1.1 Cơ sở kinh tế - xã hộiCơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xãhội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng trình độ của lực lượng sảnxuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa. Cốt lõi của quan hệ sản xuất ấy làchế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước hình thành vàcủng cố thay thế chết độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. nguồn gốc của sự ápbức bốc lột và bất bình đẳng trong xã hội và gia đình dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinhtế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trongxã hội. V.L.Lênin đã viết: ” Bước thứ hai và là bước chủ yếu là thủ tiêu chế độ tưhữu về ruộng đất, công xưởng và nhà máy. Chính như thế và chỉ có như thế mới mởđược con đường giải phóng hồn tồn và sự thật cho phụ nữ, mới thủ tiêu được chếđộ “nơ lệ gia đình” nhờ có việc thay thế nền kinh tế gia đình cá thể nền kinh tế xãhội hóa quy mơ lớn”.Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thốngtrị của người đàn ơng trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ vàchồng, sự nô dịch đối với phụ nữ. Bởi vì sự thống trị của người đàn ơng trong gia đìnhlà kết quả sự thống trị của họ về kinh tế, sự thống trị đó tự nó sẽ tiêu tan khi sự thốngtrị về kinh tế của đàn ông khơng cịn. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất đồngthời cũng là cơ sở để biến lao động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trựctiếp, người phụ nữ dù tham gia lao động xã hội hay tham gia lao5 động gia đình sự lao động của họ cũng đóng góp cho sự vận động và phát triển, tiếnbộ của xã hội. Như Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh: “tư liệu sản xuất chuyển thành tàisản chung, thì gia đình, cá thể sẽ khơng cịn là đơn vị kinh tế của xã hội nữa. Nềnkinh tế tư nhân biến thành một ngành lao động xã hội. Việc nuôi dạy con cái sẽ trởthành công việc của xã hội”. Do vậy, phụ nữ có địa vị bình đẳng với đàn ơng trongxã hội. Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất cũng là cơ sở làm cho hôn nhânđươc thực hiện dựa trên cơ sở của tình u chứ khơng phải lý do kinh tế, địa vị xãhội hay một sự tính tốn nhào khác.Việc thủ tiêu chế độ bóc lột, từng bước xác lập và củng cố hoàn thiện quan hệ sảnxuất mới, thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân là yếu tốcơ bản và quan trọng nhất để từng bước xố bỏ những tập qn hơn nhân cũ chịuảnh hưởng nặng nề của các giai cấp thống trị trong xã hội cũ, xố bỏ cơ sở kinh tếcủa tình trạng bất bình đẳng về giới, bất bình đẳng giữa các thành viên và các thếhệ thành viên trong gia đình. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triểnnền kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, một mặt từng bước hình thànhhồn thiện và phát triển các cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, mặtkhác, tạo ra những điều kiện, những cơ hội để phát huy mọi tiềm năng của mọi giađình, mọi thành viên trong xã hội. Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa cònlà tiền đề để từng bước giải quyết đúng đắn giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế vớithực hiện công bằng xã hội, xố đói giảm nghèo. Điều đó cũng tạo ra những cơ sở,điều kiện phát triển gia đình, từng bước khắc phục những hạn chế, kế thừa và pháthuy những giá trị truyền thống, hình thành các yếu tố tích cực trong gia đình, thựchiện bước chuyển từ gia đình truyền thống sang gia đình mới theo định hướng xãhội chủ nghĩa.6 1.2 Cơ sở chính trị -xã hội1.2.1 Cơ sở chính trịCùng với sự xác lập và từng bước phát triển kinh tế, nhà nước xã hội chủ nghĩa chúý đến việc xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện một hệ thống pháp luật, trongđó có Luật hơn nhân và gia đình. Cùng với hệ thống chính sách và pháp luật đượcxây dựng, ban hành nhằm đảm bảo thực hiện lợi ích của mọi cơng dân, trong đó cóphụ nữ, Luật hơn nhân và gia đình ngày càng hồn thiện đã thực sự là cơ sở pháp lýcho quá trình thực hiện hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, xây dựnggia đình bình đẳng, dân chủ, bảo đảm cuộc sống gia đình, hạnh phúc và bền vững.Với sự ra đời và hoàn thiện của hệ thống pháp luật và chính sách bảo đảm thực hiệnthắng lợi mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, chế độ hôn nhân một vợ một chồngđược sự thừa nhận và bảo vệ của pháp luật - cơ sở trực tiếp của xây dựng gia đìnhhạnh phúc trong chủ nghĩa xã hội. Chính điều đó đã tạo 154 ra ngày càng đầy đủhơn những điều kiện để gia đình có thể kế thừa những giá trị văn hoá truyền thốngtrong quan hệ tình u, hơn nhân của mỗi dân tộc, vừa phát triển những nhân tốmới, tích cực hơn của hơn nhân, gia đình hiện đại.1.2.2 Cơ sở xã hộiCùng với phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, nhà nước xã hộichủ nghĩa cũng chú trọng xây dựng và tổ chức thực hiện một hệ thống các chínhsách xã hội trên các lĩnh vực dân số, kế hoạch hố gia đình, việc làm, y tế và chămsóc sức khoẻ, bảo hiểm xã hội... Những chính sách này được xây dựng, từng bướcđi vào cuộc sống mà kết quả của nó là việc tạo ra những điều kiện và tiền đề quantrọng đối với những thay đổi theo chiều hướng tích cực trong hình thức tổ chức,quy mơ, kết cấu gia đình7 Là việc thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng, nhà nước xã hội chủ nghĩa.Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách là cơ sở của việc xây dựng gia đình trongthời kỳ quá độ lên CNXH, thể hiện rõ nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật. Hệthống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa định hướng, vừa thúc đẩy quá trìnhhình thành gia đình mới trong thời kỳ quá độ lên CNXH.1.3. Cơ sở văn hóaTrong thời kỳ quá độ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, giáo dục và đào tạo, phát triểnkhoa học - công nghệ luôn được coi là quốc sách hàng đầu, tạo ra ngày càng nhiềucơ hội, điều kiện phát huy đầy đủ khả năng mỗi công dân, mỗi gia đình. Cùng vớiphát triển khoa học - cơng nghệ, một hệ thống chiến lược và chính sách phát triểngiáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí cũng được nhà nước xây dựng và tổ chức thựchiện. Các thành viên xã hội, mọi gia đình đều được hưởng những thành quả dochính sách phát triển giáo dục, nâng cao dân trí. Dân trí cao là một tiền đề xã hộiquan trọng để xây dựng gia đình bình đẳng tiến bộ và hạnh phúc.Những giá trị văn hóa xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấpcơng nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trị chi phối nền tảng văn hóa,tình thần của xã hội, đồng thời các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạchậu do xã hội cũ để lại dần bị loại bỏ. Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóakhơng đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc1.4. Chế độ hơn nhân tiến bộ1.4.1. Hôn nhân tự nguyệnHôn nhân tự nguyên là hôn nhân xuất phát từ tình u giữa nam và nữ. Hơn nhân tựnguyện là đảm bảo chon nam nữ có quyền tự do trong việc lựa chọn người kết8 hôn không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ. Tất nhiên, hôn nhân tự nguyện khôngbác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ con cái có nhận thức đúng, cótrách nhiệm trong việc kết hơn.Hơn nhân tiến bộ cũng bao gồm quyền tự do ly hôn khi tình u giữa nam và nữkhơng cịn nữa. Tuy nhiên hơn nhân tiến bộ khơng khuyến khích việc ly hơn vì lyhơn để lại khá nhiều hậu quả cho gia đình và xã hội .1.4.2. Hơn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳngThực hiện hơn nhân một vợ một chồng là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình ,đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạođức con người.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện hôn nhân một vợ một chồng làthực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện sự bình đẳng, tơn trọng lẫn nhaugiữa vợ và chồngVợ chồng bình đẳng là được tự do lựa chọn những vấn đề riêng, cùng nhau giảiquyết xử lý mọi chuyện trong gia đình, cùng nhau ni dạy con cái thành nhữngngười có ích cho xã hội. Đây là điều kiện để đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồngthời phù hợp với quy luật tjw nhiên, tâm lý, tình cảm, đạo đức con người. Vợ chồngbình đẳng trong quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi vấn đề cuộc sống gia đình.1.4.4 Hôn nhân được đảm bảo về pháp lýThực hiên thủ tục pháp lý trong hôn nhân, là thể hiện sự tơn trọng trong tình u,trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình và xã hội vàngược lại. Đây cũng là biện pháp ngăn chặn những cá nhân lợi dụng quyền tự dokết hôn, tự do ly hôn để thỏa mãn những nhu cầu không chính đáng, để bảo vệ hạnhphúc của cá nhân và gia đình.9 II. Liên hệ thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội2.1 Sự biến đổi của gia đình việt nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội2.1.1. Biến đổi về quy mơ, kết cấu của gia đìnhGia đình hạt nhân đang trở nên rất phổ biến ở cả thành thị và nơng thơnsự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tôntrọng hơn.2.1.2. Biến đổi về thực hiện chức năng của giađình Sự biến đổi tái sản xuất của gia đìnhSự biến đổi chức năng kinh tế tổ chức con ngườiSự biến đổi chức năng giáo dục tiêu dungSự biến đổi chức năng thỏa mãn tâm sinh lí, duy trì tình cảm2.1.3. Biến đổi về quan hệ trong gia đìnhSự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồngBiến đổi quan hệ giữa các thế hệ các giá trị văn hóa, chuẩn mực văn hóa của giađình.2.2. Liên hệ thực tiễn phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đìnhViệt Nam hiện nay10 2.2.1. Gia đình mới hiện đại ra đời trên sự kế thừa những truyền thống và tiếpthu những tiến bộ của gia đình mới hiện đạiBình đẳng là một giá trị của xã hội hiện đại. Đa số người dân đánh giá khá cao tầmquan trọng của bình đẳng, cho thấy gia đình Việt Nam đang thích ứng với sự thayđổi của xã hội hiện đại, ủng hộ bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng. Cùng vớiđó là những thay đổi trong quan niệm về việc sống chung hoặc riêng trong gia đình.Sự xuất hiện các nhân tố mới, như di cư lao động, tôn trọng tự do cá nhân, sự độclập về kinh tế giữa bố mẹ và con cái trong đời sống gia đình hiện đại cũng gópphần làm chuyển dịch từ gia đình lớn nhiều thế hệ [ông bà - cha mẹ - con cháu]sang gia đình nhỏ [1 hoặc 2 thế hệ].Hiêṇ nay, các gia đình ngay cang nhận thức cao về tầm quan trọng của trách nhiệm,chia sẻ trong đời sống gia đình. Đo la viêcc̣ chia sẻ những mối quan tâm, lắng nghetâm tư, suy nghĩ của cac thanh viên trong gia đinh. Các gia đình có mức độ hiện đạihóa càng cao, mang nhiều đặc điểm hiện đại, như sống ở đô thị, có việc làm, có họcvấn cao, mức sống cao, các khu vực kinh tế phát triển hơn thì các giá trị chia sẻ vàtrân trọng càng được các cặp vợ chồng thể hiện rõ. Tuy nhiên thực tế cho thấy,người phụ nữ vẫn chưa bình đẳng thực sự với nam giới, thể hiện trong tỷ lệ đượcngười chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư và chia sẻ suy nghĩ. Các gia đình được khảosát ở khu vực Đơng Nam Bộ đạt điểm số trung bình cao nhất trong các hoạt độngchia sẻ, lắng nghe những mối quan tâm, tâm tư của vợ/chồng. Cịn nhóm nữ giới,dân tộc thiểu số, có mức sống thấp, ở nơng thơn, học vấn thấp thì có tỷ lệ cao trongviệc cho rằng bạn đời coi thường hoặc đánh giá thấp việc ứng xử hằng ngày hoặcđóng góp của họ đối với gia đình.2.2.2. Giáo dục, cung cấp kiến thức về xây dựng gia đình:11 a] Đẩy mạnh giáo dục, cung cấp cho các thành viên gia đình về các điều nhưsau:Chủ trương, chính sách, luật pháp liên quan đến gia đìnhKỹ năng sống [kỹ năng làm cha, mẹ, nâng cao chất lượng mối quan hệ giữa cácthành viên trong gia đình với nhau và với cộng đồng, xây dựng gia đình là một mơitrường an toàn cho trẻ em]Trách nhiệm của nam giới đối với cơng việc trong gia đình, đối với việc bảo đảmquyền của phụ nữ trong gia đình.Trách nhiệm thực hiện nếp sống văn mình, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.Xây dựng tình làng nghĩa xóm, đồn kết, giúp đỡ, nhắc nhở, động viên nhau thựchiện tốt chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước.Kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, của dịng họ.Tiếp thu các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triểnCảnh báo các nguy cơ và hậu quả về mất cân bằng giới tính khi sinhLồng ghép kiến thức xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, phịng, chốngbạo lực gia đình vào các chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu củatừng ngành học, cấp học.2.2.3. Thực hiện các chính sách, chương trình về an sinh xã hội:Các chính sách như việc bảo đảm cho các hộ gia đình tiếp cận dịch vụ xã hội cơbản ở mức tối thiểu về giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin. Điều này cho biếtrằng mức bảo đảm cho các hộ gia đình liên quan đến tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bảnnhư giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin là “mức tối thiểu.”:12 Tăng cường trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể trong việc tạođiều kiện, hỗ trợ các gia đình để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống [Đặc biệt làcác gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng gặpnhiều khó khăn] .Thực hiện các Chương trình và Nghị quyết: Chương trình mục tiêu quốc gia Giảmnghèo bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm và dạy nghề giai đoạn2012-2015 và các năm tiếp theo. Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19 tháng 5 năm2011 của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đếnnăm 2020Rà sốt tổng thể các chính sách để điều chỉnh và mở rộng về trợ giúp xã hội thườngxun cho những người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, ưu tiên hỗ trợ trẻ em hộnghèo ở vùng dân tộc miền núiHồn thiện cơ chế, chính sách và phương thức tổ chức thực hiện nhằm nâng caohiệu quả trợ giúp đột xuất để giúp các hộ gia đình gặp rủi ro, thiên tai …kịp thờikhắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống.Bảo đảm cho các hộ gia đình tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu về giáodục, y tế, nhà ở, nước sạch, thơng tin [Ưu tiên cho gia đình đồng bào dân tộc thiểusố, gia đình ở huyện nghèo, xã nghèo vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa].Xây dựng, thực hiện chính sách ưu tiên cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư trực tiếpthực hiện các chương trình, dự án tạo việc làm ưu tiên cho các hộ gia đình nghèo,hộ cận nghèo, các hộ thực hiện chính sách chuyển đổi đất nơng nghiệp phục vụ đơthị hóa, cơng nghiệp hóa.2.2.4. Tổ chức thực hiện Chương trình hành động quốc gia về phịng, chốngbạo lực gia đình:13 Mục này có liên quan với Chương trình hành động quốc gia về phịng, chống bạolực gia đình đến năm 2020. Chương trình này được Thủ tướng phê duyệt ở ngày 6tháng 2 năm 20142.2.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu về gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình:Có 2 mặt, thứ nhất là việc rà soát, đánh giá thực trạng các chỉ số, chỉ báo về giađình và việc nâng cao chất lượng cách thu thập, xử lý các thông tin liên quan. Thứhai là việc xây dựng cơ sở dữ liệu về gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình.Trong đó bao gồm chỉ số giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Luật hơn nhân vàgia đình, Luật phịng, chống bạo lực gia đình.Rà sốt, đánh giá thực trạng các chỉ số, chỉ báo về gia đìnhNâng cao chất lượng thu thập, xử lý thơng tin số liệu về gia đình trên cơ sở áp dụngcơng nghệ thơng tin và hồn thiện hệ thống các chỉ số, chỉ báo.Xây dựng cơ sở dữ liệu về gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình phục vụ cơngtác nghiên cứu và hoạch định chính sách về gia đình, phịng, chống bạo lực giađình.Xây dựng bộ chỉ số giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Luật hơn nhân và giađình, Luật phịng, chống bạo lực gia đình.2.2.6. Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế:Trong những các hoạt động, coi trọng các hoạt động như sau: nghiên cứu, trao đổikinh nghiệm, đào tạo về hoạch định chính sách, quản lý, kỹ thuật, chuyển giao côngnghệ ; tuyên truyền, giáo dục và cung cấp dịch vụ có chất lượng ; hỗ trợ nâng caonăng lực tổ chức quản lý, triển khai thực hiện các hoạt động của các cơ quan; hỗ trợcác gia đình phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.14 Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác song phương, đa phương với các nước, các tổchức quốc tế, trong đó ưu tiên các hoạt động như sau:Nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, đào tạo về hoạch định chính sách, quản lý, kỹthuật, chuyển giao công nghệTuyên truyền, giáo dục và cung cấp dịch vụ có chất lượng.Hỗ trợ nâng cao năng lực tổ chức quản lý, triển khai thực hiện các hoạt động củacác cơ quan.Hỗ trợ các gia đình phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.15 PHẦN 3: KẾT LUẬNVấn đề xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hóa ở nước ta chính lànền tảng vững chắc đảm bảo cho sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước. Đây là cơng việc mang tính tồn diện, đồng bộ, lâu dài nhưng lại rất cấpbách. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng gia đình văn hóa ởnước ta hiện nay cần có những giải pháp thiết thực, hiệu quả. Trước hết cần nângcao trách nhiệm quản lý, điều hành công tác gia đình. Tăng cường tuyên truyền,giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, các giađình, cá nhân và cộng đồng về vai trị của cơng tác xây dựng gia đình văn hóa,hướng tới mục tiêu gia đình bình đẳng, ấm no, hạnh phúc và tiến bộ. Phát triển kinhtế hộ gia đình nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, tạo cơsở cho việc thực hiện tốt công tác xây dựng gia đình văn hóa. Đầu tư xây dựng cácthiết chế văn hóa cơ sở, làm cho gia đình trở thành cầu nối, gắn kết các cộng đồngdân tộc xích lại gần nhau vì mục tiêu chung là bảo tồn, gìn giữ và phát huy truyềnthống tốt đẹp của dân tộc; xây dựng con người mới - con người xã hội chủ nghĩa.16 TÀI LIỆU KHAM KHẢONguồn : Teramoto Minoru, Bùi Thế Cường, Phạm Văn Bích, Iwai Misaki, Gia đìnhViệt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, Việnnghiên cứu kinh tế châu Á17

Video liên quan

Chủ Đề