Công thức tính công của trọng lực la

Bạn được cô giáo giao bài tập về nhà tìm trọng lực của chiếc xe tải nhưng bạn không biết được đáp án như thế nào? Sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ lý thuyết trọng lực là gì, kí hiệu, đơn vị và công thức tính trọng lực kèm theo ví dụ giúp bạn có thể giải được bài tập về nhà nhé

Trọng lực là gì?

Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất. Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật với gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Trọng lực sẽ có phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất.

Ký hiệu

Kiệu hiệu trọng lực là P

Đơn vị

Đơn vị đo lực là Newton [được ký hiệu là N].

Công thức tính trọng lực

P = m.g

Trong đó:

Lưu ý:

Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo: Đinh luật Ôm là gì? Công thức định luật Ôm chính xác 100%

Bài tập tính trọng lực có lời giải

Ví dụ 1: Một ô tô có trọng tải là 5 tấn thì tương ứng với trọng lượng là bao nhiêu?

Lời giải:

Ô tô có trọng tải là 5 tấn, tức khối lượng tổng cộng là 5 tấn.

5 tấn = 5000 kg tương ứng với 50.000N.

Vậy trọng lượng của ô tô là 50.000N

Ví dụ 2: Người ta muốn đánh dấu ba điểm A, B,C trên một bức tường thẳng đứng để đóng định treo ảnh triển lãm. Bức tường cao 4m và có chiều ngang 6m [H8.2]. Điểm A nằm đúng giữa bức tường. Hai điểm B và C nằm ở độ cao 2,5m, B cách mép tường trái 1m, C cách mép tường phải 1m. Em hãy tìm một cách làm đơn giản mà lại có thể đánh dấu được chính xác ba điểm A, B và C.

Lời giải:

– Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch 3 vạch A’, B’, C’ nằm ở chân đường thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức là B’ và C’ cách các góc tường 1m, còn A’ cách đều 2 góc tường 3m

– Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm B’ và C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả dọi. Đó chính là các điểm B và C

– Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A

Ví dụ 3: Một vật thể có trọng lượng 2kg trượt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc 30 độ với vận tốc ban đầu là 4m/s, biết hệ số ma sát trượt của nps là 0,2. Tính công của trọng lực cũng như công của lực ma sát, cho g = 10m/s.

Lời giải

Hy vọng với những kiến thức trọng lực là gì và công thức tính trọng lực mà chúng tôi vừa chia sẻ có thể giúp các bạn hệ thống lại kiến thức để áp dụng vào làm bài tập nhé

Đánh giá bài viết

XEM THÊM

Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian có VD

Tích vô hướng của hai vectơ và bài tập có lời giải từ A – Z

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bài 43: CÔNG CỦA TRỌNG LỰC. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG. I. Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức : Tính được công của trọng lực, hiểu lực thế là gì, những loại lực nào là lực thế II. Đồ dùng dạy học: III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của Nội dung bài ghi GVHS
  2. 1. Công của trọng lực: a/ Công của trọng lực: * Tính công của trọng lực P khi vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h1 xuống độ cao h2. - Lực tác dụng lên vật: P h F=P h1 h2 - Quãng đường vật đi được: s=h1-h2  - Trọng lực P cùng hướng với chuyển động: a=0 - Công của trọng lực: AP = P[h1-h2] =mgh * Tính công của trọng lực khi vật có khối lượng m trượt xuống theo mặt phẳng nghiêng góc a, độ cao h.
  3. - Lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động: F=P1=Psina. - Quãng đường vật đi được là chiều dài của mặt h phẳng nghiêng: s với s  sin   - Lực P1 hợp với đường đi một góc a=00 h - Công của trọng lực: AP = Psina. = Ph=mgh sin  * Công của trọng lực khi vật đi theo quỹ đạo bất kỳ: Ta chia đường đi thành nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn coi như 1 mặt phẳng nghiêng. Công của trọng lực tổng cộng trên cả đoạn đường là: AP =mgh b/ Đặc điểm: - Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo, mà luôn luôn bằng tích của trọng lực với hiệu 2 độ cao của hai đầu quỹ đạo. AP =mgh
  4. Với: m:khối lượng của vật [kg] g: gia tốc rơi tự do [m/s2] h1: độ cao điểm đầu của quỹ đạo h=h1-h2 [m] h2: độ cao điểm sau của quỹ đạo [m]. - Vật đi từ trên xuống: AP =mgh - Vật đi từ dưới lên: AP =-mgh - Quỹ đạo là đường cong khép kín: AP =0 c/ Lực thế: Khi nghiên cứu một số loại lực như lực đàn hồi, lực hấp dẫn, lực tĩnh điện … ta thấy công của các lực này không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo của vật chịu lực, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và vị trí điểm cuối của quỹ đạo, nếu quỹ đạo là đường cong kín thì công của chúng bằng không. Những lực này gọi là lực thế. 2. Định luật bảo toàn công: “Tất cả các máy cơ học đều không làm lợi cho ta về công. Khi sử dụng máy, nếu được lợi bao nhiêu lần
  5. về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi” Công chỉ bảo toàn trong trường hợp lí tưởng không có ma sát. Hiệu suất: là tỉ số giữa công có ích và công 3. toàn phần. Với: A: công có ích. A’: công toàn phần. 4/ Củng cố – Dặn dò:

Page 2

YOMEDIA

Tham khảo tài liệu 'bài 43: công của trọng lực. định luật bảo toàn công.', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

15-11-2011 1934 2

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề