Coơ thể người có bao nhiêu phần trăm nước năm 2024

“70% cơ thể chúng ta là nước” nước có ở tất cả các cơ quan, bộ phận trên cơ thể, ngay cả những nơi chúng ta nghĩ ra không tồn tại hoặc chứa quá nhiều nước thì phần trăm đơn vị nước cũng rất cao, chẳng hạng như xương có đến 31% là nước, trong não 85% là nước, phổi 73%, gan 86%, da 64%, cơ bắp 75%, thận 83%, máu 83%, tim 73%.

70% cơ thể con người là nước

Vậy đối với cơ thể chúng ta nước có vai trò rất quan trọng đó là:

1. Điều hòa nhiệt độ cơ thể

Cơ thể chúng ta luôn duy trì nhiệt độ 37oC, khi nhiệt độ môi trường thay đổi cơ thể thích nghi với sự thay đổi đó bằng cách điều hòa thân nhiệt, nhân tố đóng vai trò quan trọng lúc này chính là nước. Khi nhiệt độ tăng lên cơ thể sẽ toát mồ hôi để giữ ẩm cho da, khi nhiệt độ giảm xuống, các mạch máu sẽ co lại, cơ thể sẽ run lên để tăng nhiệt độ bên trong giữ ấm cho cơ thể.

2. Vận chuyển oxy, chất dinh dưỡng đến tế bào

Nước khi vào cơ thể sẽ được dạ dày phân tách thành các phân tử nhỏ hơn để dễ dàng thẩm thấu, ruột non sẽ thực hiện chức năng thẩm thấu nước và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Trong đó nước nhận nhiệm vụ hòa tan và vận chuyển chất dinh dưỡng, kể cả oxy đến nuôi tế bào.

3. Thải độc tế bào

Nước khi vào cơ thể sẽ tồn tại ở dạng phân tử và dễ dàng thấm qua màng lipid kép rồi đi đến từng tế bào trong cơ thể để lấy đi các chất thải độc hại ở tế bào.

Uống nước hàng ngày giúp cơ thể bạn luôn khỏe mạnh

4. Giúp chuyển hóa thức ăn thành năng lượng

Thức ăn khi đưa vào cơ thể sẽ trải qua một chuỗi phản ứng hóa học ở nhiều cơ quan để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Đầu tiên ở dạ dày thức ăn được tiêu hóa bằng enzyme, dịch tiêu hóa, sau đó sẽ được ruột, gan và thận xử lí rồi chuyển hóa thành năng lượng cho cơ thể hoạt động khỏe mạnh. Ở các phản ứng trên nước là nhân tố vận chuyển, dung môi của phản ứng hóa học.

5. Làm trơn các khớp xương:

Nước chiếm 31% cấu tạo của xương, nước đóng vai trò là chất làm trơn cho các khớp xương vận hành nhịp nhàng, trơn tru, tránh gây tổn thương cho xương.

6. Làm sạch phổi

Phổi cung cấp oxy cho máu đi nuôi cơ thể và thải khí CO2, không khí từ môi trường bên ngoài dễ bị lẫn bụi, vi rút, vi khuẩn, khói thuốc lá. Lúc này nước sẽ là chất làm sạch, thanh lọc cho phổi, giúp phổi làm việc khỏe mạnh.

7. Cấu thành nên bộ não

Não chiếm 80% là nước, khi cơ thể bị thiếu nước não sẽ chủ động rút nước từ các cơ quan khác để nuôi mình, lúc này cơ thể sẽ cảm thấy khát, có khi còn ngất xỉu nếu không cung cấp nước kịp thời. Vì vậy để cơ thể khỏe mạnh, đầu óc minh mẫn thì phải cung cấp đầy đủ nước.

8. Chiếm 75% cấu thành nên cơ bắp

Cơ bắp chiếm 75% là nước, để cơ bắp phát triển khỏe mạnh, hãy quan tâm đến lượng nước uống hằng ngày, các chứng mỏi cơ, rã rời không thể tiếp tục làm việc đều do cơ bắp bị mất nước mà ra.

9. Chiếm 83% của máu

Máu vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy đi nuôi cơ thể và lấy đi các chất thải là một vòng tuần hoàn khép kín. Đơn vị cấu thành nên máu là hồng cầu, mà thành phần chính của hồng cầu là nước nên hoàn toàn có thể nói cung cấp đủ nước máu sẽ lưu thông hiệu quả, nhịp nhàng hơn.

Gói VIP thi online tại VietJack [chỉ 200k/1 năm học], luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Đáp án đúng là: B

Trong cơ thể người, nước chiếm từ 75 - 80% khối lượng cơ thể. Lượng nước bên trong cơ thể người được giữ ở mức ổn định nhờ sự cân bằng giữa lượng nước lấy vào với lượng nước cơ thể sử dụng và bài tiết ra khỏi cơ thể.

Quảng cáo

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

  1. Tại sao trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm không an toàn gây nên?

Câu 2:

Các chất nào sau đây được hệ tuần hoàn vận chuyển đến các cơ quan bài tiết?

  1. Nước, CO2, kháng thể.
  1. CO2, các chất thải, nước.
  1. CO2, hormone, chất dinh dưỡng.
  1. Nước, hormone, kháng thể.

Câu 3:

Người trưởng thành cần cung cấp trung bình bao nhiêu lít nước mỗi ngày?

  1. 1,5 – 2 L.
  1. 0,5 – 1 L.
  1. 2 – 2,5 L.
  1. 2,5 – 3 L.

Câu 4:

Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi.

Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các chất độc hại ở một số cơ quan trong cơ thể, sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể gây các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những ảnh hưởng tới sức khỏe đó phụ thuộc vào các tác nhân gây bệnh. Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm không an toàn nên càng có nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật nhiều hơn.

Do vậy, vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để phòng các bệnh gây ra từ thực phẩm có ý nghĩa thực tế rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội, bảo vệ môi trường sống của các nước đã và đang phát triển, cũng như nước ta. Mục tiêu đầu tiên của vệ sinh an toàn thực phẩm là đảm bảo cho người ăn tránh bị ngộ độc do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm hoặc có chất độc; thực phẩm phải đảm bảo lành và sạch.

Chủ Đề