Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 bị thất bại nguyên nhân nào chủ yếu

Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

A. Thế giặc mạnh

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi

Bạn đang xem: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

C. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân

D. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn

Đáp án đúng C.

Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại là Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân, trong khi quân Minh đang mạnh, nhà Hồ chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.

Giải thích việc chọn đáp án đúng là C do:

Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ là do:

– Nhà Hồ không được lòng dân: Do cướp ngôi của nhà Trần và những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.

– Do đường lối kháng chiến sai lầm của nhà Hồ:

+ Không đoàn kết được lực lượng toàn dân mà chỉ chiến đấu đơn độc.

+ Trong khi quân Minh đang mạnh, nhà Hồ chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.

Vì những nguyên nhân như trên nên nhà Hồ đã phải thất bại trong cuộc xâm lược của nhà Minh.

Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ:

– Tháng 11 – 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh đã huy động một lực lượng lớn gồm 20 vạn quân cùng với hàng chục vạn dân phu, do tướng Trương Phụ cầm đầu, chia làm hai cánh tràn vào biên giới nước ta.

– Quân Minh lần lượt đánh bại quân nhà Hồ ở một số địa điểm thuộc Lạng Sơn. Hồ Quý Ly phải lui về đóng ở bờ nam sông Nhị [sông Hồng], lấy thành Đa Bang [Ba Vì, Hà Nội] làm trung tâm phòng ngự.

– Ngày 22 – 1 – 1407, sau khi đánh bại quân nhà Hồ ở Đa Bang, quân Minh đánh chiếm Đông Đô [Thăng Long]. Quân nhà Hồ phải lui về cố thủ ở thành Tây Đô.

– Tháng 4 -1407, quân Minh tấn công vào Tây Đồ, Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh và bị bắt vào cuối tháng 6 – 1407.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 mau chóng bị thất bại do nguyên nhân chủ yếu là:

A. thế giặc quá mạnh

B. nhà Hồ không có tướng tài

C. nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân

D. nhà Hồ có nội phản trong triều

Tóm tắt mục 1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ

Mục 1

1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ

- Tháng 11 - 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh đã huy động một lực lượng lớn gồm 20 vạn quân cùng với hàng chục vạn dân phu, do tướng Trương Phụ cầm đầu, chia làm hai cánh tràn vào biên giới nước ta.

- Quân Minh lần lượt đánh bại quân nhà Hồ ở một số địa điểm thuộc Lạng Sơn. Hồ Quý Ly phải lui về đóng ở bờ nam sông Nhị [sông Hồng], lấy thành Đa Bang [Ba Vì, Hà Nội] làm trung tâm phòng ngự.

- Ngày 22 - 1 - 1407, sau khi đánh bại quân nhà Hồ ở Đa Bang, quân Minh đánh chiếm Đông Đô [Thăng Long]. Quân nhà Hồ phải lui về cố thủ ở thành Tây Đô.

- Tháng 4 -1407, quân Minh tấn công vào Tây Đồ, Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh và bị bắt vào cuối tháng 6 - 1407.

* Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ:

- Không đoàn kết được sức dân để tạo nên một cuộc chiến tranh nhân dân.

- Những chính sách của nhà Hồ không hợp lòng dân.

- Đường lối kháng chiến của nhà Hồ thiên về phòng thủ, bị động.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?

Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 82 để lí giải. 

- Nhà Hồ không được lòng dân: Do cướp ngôi của nhà Trần và những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.

+ Không đoàn kết được lực lượng toàn dân mà chỉ chiến đấu đơn độc.

+ Trong khi quân Minh đang mạnh, nhà Hồ chỉ biết dựa vào các thành lũy để chống giặc.

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 mau chóng bị thất bại do nguyên nhân

A. thế giặc quá mạnh

B. nhà Hồ không có tướng tài.

C. nhà Hồ không đòan kết được nhân dân.

D. nhà Hồ có nội phản trong triều.

Câu 2: Nguyễn Chích đề nghị tiến quân vào Nghệ An để xây dựng căn cứ mới. Lý do nào Không thuộc đề nghị đó?

A. Để thoát khỏi thế bị bao vây, tiêu diệt.

B. Nghệ An là nơi đất rộng người đông địa thế hiểm yếu.

C. Vùng rừng núi Thanh Hóa khó tiến và lui quân.

D. Từ Nghệ An dễ dàng liên kết với Lan Xang để chống quân Minh

Câu 3: Câu nói “ Nếu người nào dám đem một thước núi, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di” của nhân vật lịch sử nào?

A. Lê Thái Tổ

B. Lê Thánh Tông

C. Lê Thái Tông

D. Lê Nhân Tông

Câu 4: Đến thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược

A. nhà Thanh

B. nhà Minh

C. nhà Xiêm

D. nhà Tống

Câu 5: Cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần kéo dài nhất là:

A. KN Trần Ngỗi .

B. KN Trần Nguyên Thôi.

C. KN Trần Quý Khoáng

D. KN Trần Nguyên Khang.

Câu 6: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào

A. ngày 7-3-1418

B. ngày 2-7-1418

C. ngày 3-7-1418

D. ngày 7-2-1418

Câu 7: Người đã hi sinh anh dũng để cứu Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn khởi tình thế nguy hiểm là

A. Nguyễn Trãi

B. Đinh Liệt

C. Lê Lai

D. Lưu Nhân Chú

Câu 8: Người viết tác phẩm nổi tiếng “ Bình Ngô Đại Cáo”

A. Nguyễn Trãi

B. Lê Lợi

C. Lương Thế Vinh

D. Ngô Sĩ Liên

Câu 9: Người đề nghị nghĩa quân Lam Sơn chuyển quân vào Nghệ An là:

A. Trần Nguỵên Hãn

B. Nguyễn Trãi

C. Nguyễn Xí

D. Nguyễn Chích

Câu 10: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là:

A. Tốt Động – Chúc Động [1426].

B. Chi Lăng – Xương Giang [1427].

C. Chí Linh [1424].

D. Diễn Châu [1425].

Câu 11: Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế năm

A. 1417. B. 1418. C. 1427. D. 1428.

Câu 12: Lê Lợi đặt tên nước là

A. Đại Cồ Việt. B. Đại Nam. C. Đại Việt. D. Nam Việt.

Câu 13: Bộ luật ban hành dưới thời Lê sơ tên là

A. Hình luật.

B. Hình thư.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng Việt luật lệ.

Câu 14: Nội dung tiến bộ nhất trong bộ luật Hồng Đức

A. bảo vệ quyền lợi giai cấp bị trị.

B. bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị.

C. bảo vệ chủ quyền quốc gia.

D. bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

Câu 15: Chính quyền Lê sơ hoàn chỉnh và cực thịnh nhất vào thời vua

A. Lê Thái Tổ B. Lê Thái Tông C. Lê Thánh Tông D. Lê Nhân Tông

Câu 16: Nhà chính trị, quân sự tài ba, anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới, ông là

A. Nguyễn Trãi. B. Lê Thánh Tông. C. Ngô Sĩ Liên. D. Lương Thế Vinh.

Câu 17: Thời Lê sơ, tư tưởng tôn giáo chiếm địa vị độc tôn là

A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo.

Câu 18: “ Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi” Hai câu thơ trên nói về tội ác của triều đại Trung Quốc nhà:

A. Thanh B. Minh C. Nguyên D. Hán.

Câu19: Tại sao vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ như Tướng quốc, Đại hành khiến?

A. Tránh quan liêu.

B. Tránh gây chia rẽ.

C. Không theo lệ cũ.

D. Vua trực tiếp nắm quyền.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề