Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm năm 2024

[THT]Kỹ năng làm việc nhóm là một trong những kỹ năng quan trọng để duy trì và đảm bảo sự thành công của một nhóm hay tổ chức. Dưới đây là 15 tiêu chuẩn đánh giá khả năng làm việc nhóm mà ThienHa Travel chúng tôi đúc kết lại được:

1. Lòng tin

Có lòng tin vào khả năng hoàn thành công việc của chính bản thân mình và của đồng nghiệp

Giải quyết các tình huống một cách bình tĩnh trong thời gian gấp rút

3. Tôn trọng

Tôn trọng ý kiến của đồng nghiệp, rút ra những ý tưởng của bản thân từ những ý kiến đó.

4. Hợp tác

Hòa đồng, hợp tác với các đồng nghiệp từ những lĩnh vực, khả năng, quốc gia khác nhau.

Biết cách sắp xếp công việc, bố trí thời gian hợp lý, làm theo kế hoạch đã đặt ra. Bàn làm việc gọn gàng ngăn nắp thuận tiện cho việc tìm kiếm cũng như mỹ quan văn phòng.

6. Khả năng làm việc dưới áp lực

Phát huy tốt khả năng của bản thân khi làm việc dưới áp lực cao

7. Khả năng giao tiếp

Giao lưu, quan hệ với nhiều người, tạo được sự chú ý của mọi người trong câu chuyện

8. Khả năng kiểm soát tình huống

Khi có một tình huống ngoài dự kiến xảy ra, bạn cần đưa ra được những bước cần thiết để giải quyết.

9. Khả năng thuyết phục

Đưa ra được những lý lẽ thuyết phục để bảo vệ ý kiến của mình

10. Lạc quan

Lạc quan tin rằng bản thân mình có khả năng giải quyết, tìm ra giải pháp trong những tình huống khó khăn

11. Trách nhiệm

Sẵn sàng tiên phong cho công việc chung

12. Kiên trì

Khi công việc bị đình trệ, kiên trì cố gắng hoàn thành mục tiêu

13. Quyết tâm

Bạn sẽ phản ứng như thế nào khi kết quả không được như mong muốn? Từ bỏ hay tìm một hướng giải quyết khác.

14. Nhạy bén

Nhạy bén, dự tính được những tình huống khác nhau có thể xảy ra trong công việc. Giải quyết linh hoạt những tình huống đó.

15. Lắng nghe

Không ngắt lời đồng nghiệp khi họ đưa ra ý kiến, khuyến khích mọi người đưa ra ý kiến. Lắng nghe và chia sẻ ý kiến của đồng nghiệp, tạo môi trường làm việc thoải mái, cùng nhau tiến bộ.

 Họ tên:  Vị trí công việc:  Nhóm / Bộ phận: Trong mỗi lĩnh vực dưới đây, bạn vui lòng đánh giá bản thân đang ở thang điểm năng lực như thế nào:

 1 = Ít hoặc không có kinh nghiệm, năng lực làm việc dưới mức trung bình  2 = Có một số kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực làm việc dưới mức trung bình  3 = Có kỹ năng, kinh nghiệm đáp ứng công việc ở mức năng lực trung bình  4 = Có kỹ năng, kinh nghiệm tốt, đáp ứng công việc ở mức năng lực khá  5 = Có kỹ năng, kinh nghiệm vượt trội, đáp ứng công việc ở mức năng lực xuất sắc

Kỹ năng Chi tiết kỹ năng Thang điểm năng lực

  1. Viết Nhân sự có khả năng viết đa dạng lĩnh vực nội dung theo yêu cầu công việc

1 – 2 – 3 – 4 – 5

  1. Nghiên cứu tài liệu

Nhân sự có kỹ năng nghiên cứu, tự học hỏi kiến thức, tài liệu chuyên môn để sáng tạo nội dung theo yêu cầu

1 – 2 – 3 – 4 – 5

  1. Thiết kế đồ họa

Nhân sự có khả sử dụng các phần mềm đồ họa để thiết kế các ý tưởng, hình ảnh họa cho nội dung bài viết

1 – 2 – 3 – 4 – 5

  1. Kỹ năng thuyết trình

Nhân sự có khả thuyết trình, trình bày ý tưởng nội dung mình đề xuất với nhóm

1 – 2 – 3 – 4 – 5

  1. Phối hợp làm việc nhóm

Nhân sự có khả năng kết nối, phối hợp làm việc nhóm hiệu quả để giải quyết công việc

1 – 2 – 3 – 4 – 5

  1. Quản lý tiến độ công việc

Nhân sự có khả năng quản lý tiến độ công việc đảm bảo kịp thời hoàn thành công việc được giao

1 – 2 – 3 – 4 – 5

Đánh giá chung Tổng hợp điểm số năng lực của nhân sự Tổng điểm đạt được / 30

Ý kiến của quản lý trực tiếp:

  1. Bảng đánh giá làm việc nhóm của cá nhân Bảng tự đánh giá làm việc nhóm của cá nhân thường được sử dụng khi nhà quản lý muốn định lượng, đánh giá cụ thể, chính xác về mức độ đóng góp, năng lực làm việc nhóm của các cá nhân trong nhóm.

Kết quả cốt lõi mà bảng tự đánh giá này cần đạt được là nhà quản lý và nhân viên cùng nhìn nhận được:

 Điểm mạnh nhất cũng như hạn chế của cá nhân khi làm việc nhóm  Các kỹ năng hay phương hướng cải thiện công việc mà cá nhân dự định tiến hành trong thời gian tới

Bảng tự đánh giá làm việc nhóm của cá nhân

 Họ tên:  Vị trí công việc:  Nhóm / Bộ phận:

Tiêu chí Hiếm khi

Đôi khi

Thường xuyên

Đóng góp những ý kiến, sáng kiến hay

Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác

Phối hợp, hợp tác cùng các thành viên khác

Thực hiện các sáng kiến, hành động của nhóm khi cần thiết

Tham gia các buổi họp của nhóm

Kết nối, giao tiếp hiệu quả với các thành viên

Chia sẻ với nhóm về công việc đang thực hiện

Cá nhân tự đánh giá:

 Điểm mạnh nhất của tôi khi làm việc nhóm:  Điểm hạn chế nhất của tôi khi làm việc nhóm:  Các kỹ năng, hướng cải thiện công việc tôi dự định tiến hành trong thời gian tới:

  1. Bảng đánh giá hiệu quả làm việc theo nhóm Nhà quản lý có thể sử dụng bảng đánh giá hiệu quả làm việc theo nhóm khi muốn cải thiện khả năng kết nối giữa các thành viên nhóm, cải thiện hiệu quả công việc đạt được.

Bảng đánh giá quá trình làm việc của nhóm

Tiêu chí Tiêu chí thấp nhất / cao nhất Số điểm đánh giá

  1. Mục tiêu

 Mục tiêu của nhóm không rõ ràng, cụ thể, thiếu tính cam kết  Mục tiêu rõ ràng, cụ thể, có tính cam kết đầy đủ với tất cả thành viên trong nhóm

1 – 2 – 3 –

4 – 5

  1. Sự cởi mở

 Các thành viên đề phòng, thận trọng trong thảo luận nhóm và làm việc  Các thành viên thoải mái bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc và ý tưởng trong thảo luận và làm việc

1 – 2 – 3 –

4 – 5

  1. Tin cậy

 Các thành viên nghi ngờ, thiếu tin cậy nhau  Các thành viên tin tưởng lẫn nhau

1 – 2 – 3 –

4 – 5

  1. Giải quyết xung đột, khác biệt

 Các thành viên bị động hoặc tránh để xảy ra xung đột, khác biệt trong khi làm việc  Các thành viên chủ động đề cập đến các xung đột, khác biệt để tìm phương hướng giải quyết tốt nhất

1 – 2 – 3 –

4 – 5

  1. Sự phối hợp

 Các thành viên bị động đề nghị phối hợp hoặc nhận trợ giúp  Các thành viên chủ động và cảm thấy thoải mái khi phối hợp làm việc

1 – 2 – 3 –

4 – 5

  1. Sự tham gia

 Quá trình thảo luận, làm việc bị chi phối bởi một vài thành viên  Tất cả thành viên đều tham gia chủ động, tích cực vào thảo luận và làm việc

1 – 2 – 3 –

4 – 5

  1. Đưa ra quyết định  Quá trình đưa ra quyết định của nhóm bị

1 – 2 – 3 –

4 – 5

chi phối bởi một vài thành viên  Tất cả thành viên đều được tham gia thực chất vào quá trình đưa ra quyết định

  1. Sự linh hoạt

 Các thành viên bị bó buộc, cứng nhắc tuân thủ các quy định, nguyên tắc  Các thành viên chủ động, linh hoạt điều chỉnh quy tắc làm việc để ứng phó với các tình huống phát sinh

1 – 2 – 3 –

4 – 5

  1. Sử dụng nguồn nhân lực

 Khả năng, kiến thức, kinh nghiệm của từng cá nhân không được sử dụng tốt  Khả năng, kiến thức, kinh nghiệm của từng cá nhân được sử dụng tối đa

1 – 2 – 3 –

4 – 5

Đánh giá chung

 Động lực làm việc của cá nhân khi làm việc nhóm đang ở mức nào?  Động lực làm việc chung của nhóm đang ở mức nào?  Tính hiệu quả của quy trình làm việc hiện tại

Tổng điểm đạt được / 45

  1. Bảng đánh giá ngang hàng [đánh giá chéo] Nhà quản lý sẽ sử dụng bảng đánh giá này để thu nhận các ý kiến từ nhân viên về đồng nghiệp ngang hàng với họ. Nhân viên của bạn có thể có những góc nhìn mà chính nhà quản lý trực tiếp cũng khó nhìn nhận ra. Bởi vì, họ là những người làm việc cùng nhau hàng ngày và sẽ có sự kết nối công việc thường xuyên.

Bảng đánh giá làm việc nhóm ngang hàng còn được gọi là đánh giá chéo cần đem tới cho nhà quản lý các kết quả, thông tin như:

 Đánh giá của nhân viên về đồng nghiệp  Ý kiến của nhân viên đề xuất giúp cải thiện hiệu suất của nhóm Muốn đạt được kết quả đánh giá như vậy, bạn có thể kết hợp các câu hỏi cho kết quả định lượng và cả các câu hỏi tự luận giúp nhân viên dễ dàng thể hiện quan điểm, góc nhìn của mình.

Bảng đánh giá ngang hàng [đánh giá chéo]

 Họ tên:

Với mục tiêu như vậy, bảng đánh giá làm việc nhóm sẽ cần cung cấp cho nhà quản lý những thông tin như:

 Định lượng % mức độ đóng góp vào thành công của dự án của từng thành viên dưới góc nhìn của nhân viên  Những chia sẻ, giải thích của nhân viên về cách phân bổ định lượng % mức độ đóng góp

Bảng đánh giá đóng góp của từng thành viên trong nhóm [tự loại trừ]

Bạn hãy vui lòng sử dụng bảng đánh giá này để đánh giá sự đóng góp của từng thành viên trong nhóm. Bạn có thể cân nhắc đến các yếu tố như sự nỗ lực tham gia, các đóng góp, các ý tưởng, khả năng kết nối cũng như phối hợp của thành viên đối với nhóm. Bạn hãy cố gắng trả lời trung thực nhất có thể, vì đây là một trong những căn cứ quan trọng để công ty đánh giá đúng hiệu quả làm việc của nhóm và từng thành viên trong nhóm.

Bạn hãy phân bổ tổng số 100% nỗ lực dự án cho các thành viên trong dự án, không bao gồm chính bạn. Ví dụ: nhân viên A đóng góp 25% nỗ lực dự án; B là 30%; C là 40% còn D là 5%. Phần trăm cao hơn sẽ thuộc về các thành viên có đóng góp dự án cao hơn. Trong trường hợp các thành viên có đóng góp như nhau, điểm số % nên được chia đều cho các thành viên.

 Họ tên của bạn:  Nhóm / Bộ phận:

  1. Bảng phân bổ % nỗ lực đóng góp vào dự án

Thành viên số Họ tên % nỗ lực đóng góp vào dự án

1

2

3

4

5

Tổng số 100%

Thông tin mở rộng

 Bạn hãy giải thích cách phân bổ % nỗ lực cao, thấp  Bạn hãy cung cấp các ví dụ cụ thể để minh họa cho lập luận của bạn

  1. Bảng đánh giá đóng góp của từng thành viên trong nhóm [tự bao gồm] Bảng đánh giá đóng góp của từng thành viên trong nhóm [tự bao gồm] khá giống với bảng đánh giá tự loại trừ ở phần 1 bài viết này. Điểm khác biệt căn bản là nếu bảng tự loại trừ, nhân viên sẽ phân bổ % đóng góp dự án cho các thành viên trong nhóm, ngoại trừ chính họ thì ở bảng tự bao gồm, nhân viên sẽ phân bổ % đóng góp dự án cho các thành viên trong nhóm bao gồm cả họ.

Bảng đánh giá này cũng thường được nhà quản lý sử dụng khi kết thúc dự án, khi nhóm hoàn thành mục tiêu theo tháng, quý, năm. Với mục tiêu đánh giá như vậy, bảng đánh giá sẽ cung cấp cho nhà quản lý các thông tin cốt lõi như:

 Nhân viên tự đánh giá nỗ lực hoàn thành dự án của họ như thế nào?  Họ đánh giá nỗ lực của các thành viên còn lại như thế nào?  Những chia sẻ, giải thích của nhân viên về cách phân bổ định lượng % mức độ đóng góp

Bảng đánh giá làm việc nhóm theo đóng góp của từng thành viên trong nhóm [tự bao gồm]

Bạn hãy vui lòng sử dụng bảng đánh giá này để đánh giá sự đóng góp của từng thành viên trong nhóm. Bạn có thể cân nhắc đến các yếu tố như sự nỗ lực tham gia, các đóng góp, các ý tưởng, khả năng kết nối cũng như phối hợp của thành viên đối với nhóm. Bạn hãy cố gắng trả lời trung thực nhất có thể, vì đây là một trong những căn cứ quan trọng để công ty đánh giá đúng hiệu quả làm việc của nhóm và từng thành viên trong nhóm.

Bạn hãy phân bổ tổng số 100% nỗ lực dự án cho các thành viên trong dự án, bao gồm chính bạn. Ví dụ: Bạn đóng góp 25% nỗ lực dự án; A là 30%; B là 40% còn C là 5%. Phần trăm cao hơn sẽ thuộc về các thành viên có đóng góp dự án cao hơn. Trong trường hợp các thành viên có đóng góp như nhau, điểm số % nên được chia đều cho các thành viên.

 Họ tên của bạn:  Nhóm / Bộ phận:

  1. Bảng phân bổ % nỗ lực đóng góp vào dự án

Thành viên số Họ tên % nỗ lực đóng góp vào dự án

1 Họ tên của bạn

2

3

4

5

Tổng số 100%

Thông tin mở rộng:

 Bạn hãy giải thích cách phân bổ % nỗ lực cao, thấp  Bạn hãy cung cấp các ví dụ cụ thể để minh họa cho lập luận của bạn

  • Bảng đánh giá nhóm làm việc ngang hàng Một mục tiêu của nhóm có thể cần sự góp sức, phối hợp của rất nhiều các thành viên. Do đó, bảng đánh giá nhóm làm việc ngang hàng sẽ giúp nhà quản lý nhìn nhận được

Về tổng thể, bạn đánh giá xếp hạng đóng góp của nhân sự với dự án như thế nào? [Kém / Trung bình / Khá / Tốt]

Chủ Đề