Đánh giá sự tác động của các nhân tố trong điều kiện cũng du lịch đến sự phát triển du lịch

LỜI NÓI ĐẦUDu lịch - ngành công nghiệp không khói, hiện đang là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất trên thế giới với đóng góp khoảng 10% GDP toàn cầu. Tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch cũng khá cao với số lượng khách du lịch gia tăng khoảng 17% hàng năm. Điều này đã giúp phát triển các ngành nghề địa phương và tạo ra được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Nước ta có tiềm năng lớn về nhiều mặt để phát triển du lịch, có diều kiện thiên nhiên phong phú, có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có truyền thống văn hoá lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp và độc đáo, nhiều di tích lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, giầu bản sắc nhân văn, nguồn lao động dồi dào thông minh, cần cù và giầu lòng nhân ái. Trong những năm gần đây, ngành du lịch đã có những đổi mới, từng bước phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện bước đầu thu hút khách nước ngoài và kiều bào về thăm Tổ quốc, giới thiệu đất nước, con người và tinh hoa của dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế; đáp ứng một phần nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, giải trí của nhân dân trong nước, bước đầu đã thu được kết quả nhất định về kinh tế. Tuy nhiên không phải vì thế mà chúng ta đánh giá và đưa ngành này lên trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Du lịch Việt Nam vẫn còn tụt hậu so với các nước láng giềng. Trong thời gian gần đây, nhiều nguồn tin trong nước đề cập việc lượng du khách nước ngoài đến VN sụt giảm rõ rệt, thậm chí “một đi không trở lại”. Ông Phạm Quang Hưng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế giải thích: “Nguyên nhân chính là VN cũng bắt đầu bị tác động của khủng hoảng tiền tệ, tài chính toàn cầu, từ đó ảnh hưởng đến sinh hoạt giá cả tiêu dùng và một số mặt hàng thiết yếu. Thành ra các khách sạn, hãng lữ hành phải điều chỉnh giá cùng với các hãng hàng 1không. Vì vậy mà tác động đến luồng khách vào VN”. Đó là minh chứng hùng hồn cho nhận định : Du lịch là một ngành kinh tế nhạy cảm. Du lịch bị ảnh hưởng bị tác động bởi rất nhiều yếu t ố. Sự phát triển của ngành du lịch đòi hỏi những điều kiện khách quan cần thiết nhất định. Đó là hệ thống các điều kiện ví như điều kiện cần thiết để phát sinh nhu cầu đi du lịch và đảm bảo cho việc thực hiện thành công một chuyến hành trình du lịch. Các điều kiện này có ảnh hưởng nhiều hơn đến hoạt động đi du lịch trước hết phải kể đến yếu tố về tự nhiên khí hậu, thứ hai là vấn đề dịch bệnh, thứ ba đó là vấn đề chính trị xã hội, thứ tư kể đến kinh tế toàn cầu và một số lí do khác. Sau đây là những tư liệu cụ thể chứng minh du lịch là ngành kinh tế nhạy cảm..2I, Vấn đề tự nhiên và khí hậu tác động đến ngành du lịch Tư nhiên được coi là nhân tố vô cùng quan trọng đối với ngành du lich. Mặt tích cực mà nó mang lại rất đáng được kể đến. Hạ Long là một ví dụ cụ thể mà ta cần khai thác tìm hiểu về khía cạnh này.Mặc dù cuộc bầu chọn cho vịnh Hạ Long là một trong 7 kỳ quan thiên thế giới bắt đầu diễn ra chưa lâu, nhưng với việc vịnh Hạ Long liên tục dẫn đầu trong danh sách bầu chọn, đã đem lại những kết quả tích cực cho du lịch Hạ Long với lượng du khách tăng đột biến trong quý I năm nay. Theo Phòng Thương mại-Du lịch thành phố Hạ Long, trong quý I, thành phố Hạ Long [Quảng Ninh] đã đón được trên 315.000 lượt khách du lịch, tăng 24% so với cùng kỳ năm 2005, doanh thu lưu trú đạt 225 tỷ đồng. Khách quốc tế đến thành phố đạt trên 242.000 lượt, tăng 13%; riêng trong tháng 3 là 90.000 lượt.Đã có hơn 10.000 lượt du khách/ngày đến tham quan Di sản Vịnh Hạ Long trong dịp lễ 30-4 và 1-5, trong đó khách quốc tế chiếm 80%, một con số kỷ lục chưa từng có từ trước đến nay. Dự kiến trong những ngày tiếp theo, Cảng tàu du lịch Bãi Cháy sẽ đón bình quân mỗi ngày từ 10.000 - 12.000 lượt du khách. Để giải quyết tình trạng ùn tắc cục bộ tại Cảng tàu khi lượng khách tăng đột biến, Ban quản lý Cảng tàu du lịch Bãi Cháy đã chủ động lên phương án, bố trí lực lượng phục vụ, đảm bảo an toàn cho du khách trong suốt cuộc hành trình tham quan Vịnh. Việc thực hiện niêm yết giá vé, giá dịch vụ cũng đã được Ban quản lý quán triệt đến từng cơ sở lưu trú du lịch, phục vụ ăn uống, dịch vụ vận chuyển tàu khách du lịch. Trường hợp vi phạm sẽ bị phạt từ 3 triệu đến 5 triệu đồng, đồng thời Ban quản lý Cảng tàu sẽ ngừng cấp phép dừng chuyến đối với phương tiện vi phạm.3Trong ngày 29-4, Vịnh Hạ Long, danh thắng đang dẫn đầu trong cuộc bầu chọn là 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới trên trang web //www.natural7wonders.com/, đã đón liền 3 tàu biển quốc tế: Super Star Gemini; Super Star Virgo [hãng tàu Star Cruises] và tàu Minh Hoa Công Chúa 2 [tuyến Bắc Hải - Hạ Long], chở theo hơn 4.000 du khách và thuyền viên nước ngoài đến tham quan. Riêng tàu Super Star Virgo, đây là chuyến tham quan thứ 3 nằm trong hành trình định tuyến đến Hạ Long vào thứ ba hàng tuần. Các tàu sẽ đưa du khách tham quan một số danh lam thắng cảnh ở Hòn Gai, Bãi Cháy, hang động ở Hạ Long, công viên Hoàng Gia... Điều kiện tự nhiên mà thuận lợi để phát triển ngành du lịch thì được gọi là tài nguyên du lịch, thế nhưng khi những điều kiện tự nhiên và khí hậu trở thành vật cản trở hay có tác động xấu đến ngành du lịch thì nó bị coi là hiểm hoạ, không những ngành du lịch phải gánh chịu mà rất nhiều ngành khác trong nền kinh tế đất nước cũng phải chịu hậu quả. Vấn đề tự nhiên rất quan trọng đối với ngành du lịch từ xưa đến nay, tâm lí khách đi du lịch ban đấu chính là để ngắm cảnh, để hưởng thụ , để nghỉ ngơi thư giãn, tìm một nơi dưỡng bệnh hay đơn giản chỉ để tìm cảm giác thanh thản yên bình. Vậy họ có thể đi đến những nơi nổi tiếng có núi lửa hay động đất quanh năm không?Chúng ta sẽ cùng đi tìm câu trả lời. Nếu môi trường bị tác động, hoạt động du lịch chịu hậu quả nhãn tiền...[Bà Nguyễn Thị Bảo, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Quảng Ninh, trao đổi với phóng viên Báo Quảng Ninh]Tàu Minh Hoa Công chúa, một trong 3 tàu biển quốc tế đưa du khách tới Hạ Long ngày 29-44- Thưa bà, như bà cũng biết, sự thay đổi khí hậu đang được đánh giá là một trong những hiểm hoạ lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Trong khi đó, du lịch là ngành có mối quan hệ mật thiết với môi trường, bàu sự tác động nhiều nhất của môi trường... Chính vì thế, không phải ngẫu nhiên, Tổ chức du lịch thế giới đã chọn chủ đề: “Du lịch: Phản ứng với thách thức thay đổi khí hậu!” cho ngày Du lịch thế giới [27-9] năm nay.- Với thế giới thì như vậy, còn với Du lịch Quảng Ninh nói riêng, bà thấy chủ đề này có ý nghĩa như thế nào? Có “xa vời” quá không?Có “xa vời” quá không ư? Tôi nghĩ nếu trước đây thì có thể; bởi khi ấy nhận thức chung của chúng ta về mối nguy của hiểm hoạ biến đổi khí hậu vẫn còn hạn chế. Những tác động tiêu cực do hiệu ứng nhà kính, do hiện tượng trái đất nóng lên v.v. vẫn còn là chuyện khá mơ hồ. Thế nhưng, đến nay thì những cái đó đã là nhãn tiền; thực tế ai cũng thấy tình trạng thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh v.v. liên miên trên thế giới cũng như ở Việt Nam chúng ta những năm gần đây có nguyên nhân sâu xa từ sự biến đổi khí hậu bất thường. Và với những người làm trong ngành du lịch, những tác động tiêu cực này lại càng dễ nhận thấy. Bởi lẽ, một khi phải đương đầu với những thiên tai, bão lũ, dịch bệnh v.v.. thì lượng khách du lịch sẽ giảm là điều tất yếu. Ngoài ra còn một điều rất quan trọng nữa là hoạt động du lịch luôn gắn với môi trường, muốn phát triển du lịch bền vững thì phải đảm bảo sự ổn định môi trường...ở đâu trên thế giới hay trong nước cũng vậy cả; với Quảng Ninh lại càng vậy vì du lịch Quảng Ninh cơ bản nhất là du lịch biển, gắn liền với những địa danh nổi tiếng như Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Trà Cổ, Vân Đồn v.v.. Nếu những 5nơi này bàu sự tác động của môi trường thì tất yếu sẽ làm cho hoạt động du lịch bị ảnh hưởng nặng nề...Chính vì thế, tôi nghĩ việc phát động phong trào hưởng ứng Ngày du lịch thế giới năm nay với chủ đề “Du lịch: Phản ứng với thách thức thay đổi khí hậu!” là có ý nghĩa thiết thực và đúng thời điểm, không chỉ với thế giới mà thiết thực với ngay Quảng Ninh chúng ta.Biến đổi khí hậu [BĐKH] sẽ tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế toàn cầu, trong đó có ngành du lịch, nhất là du lịch ven biển do ảnh hưởng của nước biển dâng. Ở Bà Rịa – Vũng Tàu, du lịch được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, vì vậy, việc điều chỉnh quy hoạch và chuẩn bị ứng phó với BĐKH và nước biển dâng là bước đi cần thiết để tiếp tục phát triển ngành kinh tế này của tỉnh nhà.Chịu tác động của BĐKH khi nước biển dâng lên, các cơ sở hạ tầng du lịch ven biển sẽ có nguy cơ hư hỏng. Trong ảnh: Khu du lịch Lộc An Resort. Có thể kể đến 2 tác động chính là biến động các nguồn du khách truyền thống và ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng du lịch biển. BĐKH gây ra bão lụt, nóng lạnh cực đoan bất thường, sự bùng phát của các dịch bệnh nhiệt đới và khủng hoảng thảm thực vật... sẽ làm giảm thu nhập, dẫn đến giảm khả năng đi du lịch của cư dân. Thị trường du lịch do đó sẽ có những xáo trộn nghiêm trọng. BĐKH cũng gây thiệt hại lớn đối với cơ sở hạ tầng du lịch, ở các vùng núi cao sẽ bị mưa lũ và trượt lở đất đe dọa; ở vùng đất thấp ven biển sẽ bị nước biển dâng cao làm chìm ngập, bãi biển bị xâm thực… Những loại thiên tai này không chỉ gây thiệt hại cho chủ sở hữu các bất động sản mà còn làm giảm lượng du khách tìm đến các điểm du lịch này. 6

Nhân tố Phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật? Chất lượng dịch vụ du lịch:? Tài nguyên du lịch? Phát triển đào tạo nguồn nhân lực? Sự tham gia của cộng đồng:

Phát triển du lịch bền vững là một nhu cầu của các quốc gia trong phát triển dịch vụ. Với nước ta, các nhu cầu đó cũng đang được thúc đẩy trong các tiếp cận nền kinh tế mới. Và phải đặc biệt quan tâm, điều chỉnh các yếu tố gây nên ảnh hưởng. Hướng đến tìm kiếm các lợi thế hay giá trị tiềm năng. Thúc đẩy du lịch phát triển trong chiến lược dài hạn, phản ánh tính chất bền vững. Đây là nhiệm vụ đặt ra cho tất cả các chủ thể tham gia trong nền kinh tế. Từ các sở ban ngành, các doanh nghiệp đến cá nhân.

Để tìm hiểu các nội dung trong các yếu tố mang đến ảnh hưởng này. Công ty luật Dương gia gửi đến bạn đọc bài viết có chủ đề: “Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững”. 

Căn cứ pháp lý: Luật Du lịch Việt nam năm 2017.

Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài trực tuyến 24/7: 1900.6568

Khoản 14 Điều 3 về Giải thích từ ngữ trong Luật Du lịch Việt Nam 2017:

Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế – xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai.

Như vậy các yêu cầu được đặt ra bên cạnh cả những nhân tố có mối liên hệ mật thiết.

Cụm từ “Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững” tiếng Anh là: Factors affecting sustainable tourism development

1. Phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật:

Du lịch là những chuyến đi là trải nghiệm. Do đó mà không thể kể đến các thuận lợi và nét cộng hưởng cần thiết từ cơ sở hạ tầng. Bao gồm hệ thống đường xá, nhà ga, sân bay, bến cảng, đường sắt, hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống cấp thoát nước, mạng lưới điện… Khi cơ sở hạ tầng hiện đại, các chuyến đi được thực hiện dễ dàng hơn. Đảm bảo cho du khách tiếp cận dễ dàng với các điểm du lịch, trong hệ thống hành trình được xây dựng. Thỏa mãn được nhu cầu thông tin liên lạc và các nhu cầu khác trong chuyến đi.

Xem thêm: Nguyên tắc, vai trò và chính sách phát triển ngành du lịch

Hệ thống giao thông đảm bảo cho tính chất an toàn, tiện nghi. Cung cấp dịch vụ vận tải với chi phí ngày càng rẻ, tăng tốc độ vận chuyển, tiết kiệm được thời gian đi lại. Kéo dài thời gian ở lại nơi du lịch và đi tận đến cả các nơi xa xôi. Với thời gian cho trải nghiệm càng nhiều thay vì dành quá nhiều thời gian trong di chuyển. Đảm bảo cho các lộ trình được triển khai đúng với kế hoạch. Đặc biệt khi chuyến du lịch phải thuận tiện thỏa mái nhất, thay vì các mệt mỏi do đường dài hay thời gian chờ đợi quá lâu.

Cuối cùng đều là hướng đến đảm bảo tốt nhất nhu cầu cho khách hàng. Trong xu hướng phát triển những hàng hóa hay dịch vụ trong xu hướng phát triển và hiện đại hơn. Khi đó, các năng lực trực tiếp hay gián tiếp đều tác động đến tính năng và tiện ích của các công trình. Vừa đáp ứng cho du lịch, vừa phục vụ cho các nhu cầu khác trong phát triển kinh tế, xã hội. Việc thực hiện thúc đẩy cho hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của con người nhằm khai thác các giá trị tài nguyên du lịch. Tạo nên tính đa dạng, phong phú và hấp dẫn của dịch vụ du lịch. Bởi vậy có thể nói rằng việc thúc đẩy các hệ thống cơ sở này phát triển cũng đông thời mang đến các tiềm năng cho phát triển du lịch.

2. Chất lượng dịch vụ du lịch:

Chất lượng của bất cứ ngành nghề nào cũng cần được đảm bảo. Mang đến những sản phẩm tốt nhất hướng đến khách hàng. Và du lịch là một ngành dịch vụ, các nhu cầu trong chất lượng cũng không ngoại lệ. Chất lượng không phản ánh trong các nhận thức của bên cung ứng. Mà đến từ những cảm nhận của người tận hưởng và trực tiếp trải nghiệm. Nói cách khác chất lượng được đánh giá đến từ vị trí của khách hàng. Khi đó, họ sẽ có những so sánh để tìm kiếm những bên có cung ứng tốt nhất cho trải nghiệm của họ.

Các chất lượng dịch vụ du lịch cung cấp cần được phải được phản ánh với yêu cầu tối thiểu của ngành Dịch vụ lữ hành. Đảm bảo cho những trải nghiệm và đánh giá tích cực trong tận hưởng dịch vụ. Bên cạnh các lợi ích cung cấp khác nhau của các doanh nghiệp. Tạo nên các lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường. Mang đến nguồn khách hàng tiềm năng ổn định và lâu dài cho doanh nghiệp mình. Tóm lại, các chất lượng được đo lường bởi sự mong đợi và nhận định của khách hàng.

Chất lượng phản ánh các giá trị trong thương hiệu, tạo nên uy tín của đơn vị kinh doanh dịch vụ. Cũng đưa ra nhận định chung đối với ngành du lịch hay đánh giá địa phương nơi có chuyến du lịch. Tức là mang đến các phản ánh chung, đánh giá chung khi họ là người từ nơi khác đến. Nâng cao chất lượng dịch vụ sẽ quảng bá được hình ảnh du lịch địa phương, quốc gia và trực tiếp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch. Tạo năng lực cạnh tranh cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, từ đó giúp du lịch phát triển bền vững. Kích thích các nhu cầu chi tiêu cao hơn, đặc biệt từ các hoạt động du lịch quốc tế.

3. Tài nguyên du lịch:

Theo Luật Du lịch Việt Nam 2017: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.”.

Tài nguyên du lịch mang đến nguồn lực quan trọng cho sản phẩm du lịch. Được xem là điều kiện hay yếu tố đầu vào quan trọng cho hoạt động du lịch được tổ chức. Tài nguyên được khai thác kết hợp với quản lý hiệu quả mang đến phát triển bền vững cho du lịch. Các tài nguyên cũng mang đến các hình dung ban đầu trong xác định định hướng, mục tiêu phát triển. Lựa chọn sản phẩm du lịch đặc trưng, xác định các giải pháp phát triển du lịch. Từ các kết hợp trong các yếu tố khác đảm bảo tính khả thi và bền vững. Từ đó đem đến hiệu quả kinh tế – xã hội tương ứng.

Các quy mô, tính chất của thiên nhiên cũng cần được cải tạo phù hợp. Đảm bảo cho các giá trị phản ánh theo thời gian. Trở thành điểm hấp dẫn, thu hút du khách, giúp mở rộng và phát triển thị trường du lịch.

Xem thêm: Phát triển du lịch bền vững là gì? Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam?

4. Phát triển đào tạo nguồn nhân lực:

Trình độ tổ chức quản lý:

Cơ quan quản lý nhà nước thực hiện chức năng quy hoạch ngành Du lịch. Mang đến những định hướng trong mục tiêu chiến lược. Để từ đó có sự đầu tư theo lộ trình, phân bổ nguồn lực hợp lý cho từng giai đoạn, lựa chọn phát triển đúng hướng các dự án đầu tư. Cũng như mang đến các xác định hướng phát triển đúng đắn, các nhiệm vụ cần thực hiện. Qua đó mà cần xác định các tiềm năng hay lợi thế cho các giai đoạn áp dụng khác nhau. Tạo cơ sở hạ tầng thu hút đầu tư phát triển du lịch. Trong các quyết định chi ngân sách cho các hoạt động đầu tư phát triển lâu dài và ổn định. Tập trung vào công tác thông tin, tuyên truyền, mang đến thông tin cung cấp cho các đối tượng liên quan.

Làm việc với các đơn vị phối hợp, với các doanh nghiệp làm việc trực tiếp trong ngành du lịch. Cân đối mọi nguồn lực để hướng sự phát triển của du lịch đạt đến các mục tiêu bền vững. Đảm bảo vai trò trong xây dựng chiến lược và thực hiện tính chất quản lý. Đường lối phát triển du lịch nằm trong đường lối phát triển chung về phát triển kinh tế – xã hội. Bởi tính chất trong phân bố lại nguồn tài chính hay tìm kiếm các giá trị mới cho nền kinh tế. Từ đó mà tạo ra giá trị, bởi du lịch cũng chính là hình thức kinh doanh dịch vụ trong nền kinh tế.

Nguồn nhân lực thực hiện nghề nghiệp:

Nguồn nhân lực trong tổ chức quản lý hay triển khai trực tiếp các cung ứng dịch vụ du lịch. Bởi yếu tố con người mang đến các điều khiển với ngành dịch vụ trong chiến lược và kế hoạch. Trong đó nguồn nhân lực phải đảm bảo với năng lực, trình độ hay kinh nghiệm. Bên cạnh thái độ và kỹ năng mềm là yếu tố quan trọng phản ánh trong cảm nhận của du khách.

Với nhu cầu trong phát triển tiềm năng của ngành nghề, các thu hút từ nguồn nhân lực cũng mang đến hiệu quả nhất định. Quan trọng nhất phải kể đến là tính chuyên nghiệp trong xử lý tình huống phát sinh. Tư duy nhanh nhạy hay sử dụng ngoại ngữ thành thạo,…

5. Sự tham gia của cộng đồng:

Cư dân địa phương: 

Mang các phản ánh trong lối sống và tính cách của người dân địa phương. Cũng phản ánh cho nét đẹp văn hóa và nét đẹp lao động ở khu vực đó. Họ vừa trực tiếp vừa gián tiếp tác động đến phát triển du lịch. Trực tiếp khi đóng vai trò chính trong việc bảo tồn đa dạng sinh học. Bảo đảm tính bền vững về sử dụng nguồn lực phục vụ cho hoạt động du lịch. Hướng đến phản ánh cho các giá trị lịch sử và văn hóa, bên cạnh nét đẹp gìn giữ và cải tạo thiên nhiên.

Tác động gián tiếp phản ánh giữa người dân địa phương với du khách. Khi đó, du khách có những đánh giá với những người mà họ gặp, mang nhận định cho tính cách của người dân khi vực đó. Cần phải thiết lập, duy trì mối quan hệ cộng đồng dân cư trong quá trình triển khai hoạt động du lịch. Mang đến sự hài lòng đối với du khách.

Khách du lịch: 

Là người tiêu dùng và chi trả cho việc tiêu dùng sản phẩm du lịch, tạo thu nhập cho du lịch. Thúc đẩy kinh doanh, sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ. Khi các nhu cầu này càng tăng, xu hướng thúc đẩy sản xuất cũng được phản ánh.

Các cơ sở kinh doanh du lịch: 

Khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch. Tác động đến tài nguyên du lịch, đến môi trường tự nhiên – xã hội. Cần sử dụng hiệu quả, hợp lý tài nguyên và các nguồn lực du lịch. Đóng góp các lợi ích cho cộng đồng, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo ở địa phương. Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch.

Xem thêm: Tổ chức quản lý điểm đến là gì? Nhiệm vụ và vai trò của tổ chức

Trên đây là nội dung phân tích của công ty luật Dương gia đối với chủ đề thảo luận: “Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững”. Các nội dung thể hiện với ý nghĩa của nhu cầu trong phát triển du lịch bền vững. Tìm kiếm và đảm bảo cho các lợi ích và tiềm năng trong phát triển du lịch.

Video liên quan

Chủ Đề