Đánh giá về dịch vụ điện thoại cố định năm 2024

Ðến thời điểm này, Bộ Thông tin và Truyền thông đã cấp tới bảy giấy phép cung cấp dịch vụ ÐTCÐ cho VNPT, Viettel, FPT Telecom, EVN Telecom, SPT, Hanoi Telecom và VTC. Thế nhưng hiện mới chỉ có VNPT và Viettel là hai doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ÐTCÐ trên phạm vi cả nước được nhiều người tiêu dùng biết đến. Kinh doanh dịch vụ ÐTCÐ đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn bởi nhà cung cấp dịch vụ phải triển khai xây dựng hạ tầng mạng với hệ thống bể cáp, tủ cáp, dây cáp...

Không chỉ cần vốn lớn mà doanh nghiệp còn phải mất nhiều thời gian, sức lực khi tiến hành xây dựng hạ tầng mạng ÐTCÐ do thủ tục đầu tư xây dựng không đơn giản, trong khi khả năng thu hồi vốn lại chậm. Những năm gần đây, xu hướng tiêu dùng đang chuyển sang dịch vụ di động, cho nên doanh thu bình quân trên mỗi thuê bao ÐTCÐ đang giảm xuống. Với nhiều nhà cung cấp dịch vụ, tăng trưởng của thuê bao ÐTCÐ đang chậm lại do bị ảnh hưởng bởi tốc độ phát triển quá nhanh của dịch vụ điện thoại di động.

Ðây chính là nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ ÐTCÐ chưa tập trung đầu tư mở rộng dịch vụ. Một số doanh nghiệp được cấp phép cũng chỉ triển khai mang tính tượng trưng nhiều hơn là kinh doanh, bởi phạm vi cung cấp dịch vụ rất hạn hẹp như VTC và SPT. FPT Telecom mặc dù tuyên bố sẽ chính thức cung cấp dịch vụ ÐTCÐ vào tháng 3-2007, nhưng đến nay, FPT Telecom mới chỉ đang thử nghiệm dịch vụ nội bộ với công nghệ IP. EVN Telecom thì triển khai dịch vụ chủ yếu trong phạm vi ngành điện.

Theo nhận định của nhiều chuyên gia viễn thông, thị trường được coi là màu mỡ như tại các khu đô thị, thành phố lớn thì VNPT cơ bản đã thu hút hết khách hàng. Vì thế, những doanh nghiệp đi sau khó có thể cạnh tranh nổi. Thậm chí, Viettel cũng gần như phải buông thị trường này cho VNPT. Phía Viettel thừa nhận, những doanh nghiệp mới chỉ có thể tăng trưởng được ở những dịch vụ đang phát triển chứ không thể nào ở những dịch vụ đã phát triển. Ðiều này có thể thấy qua thành công của Viettel trong kinh doanh dịch vụ điện thoại di động.

Trong khi kinh doanh dịch vụ ÐTCÐ truyền thống (có dây) gặp nhiều khó khăn, một số doanh nghiệp đã nhanh chóng chuyển hướng sang sử dụng hạ tầng mạng di động để cung cấp dịch vụ ÐTCÐ không dây. Ưu điểm của dịch vụ này là dễ triển khai và tận dụng được hạ tầng của mạng di động với chi phí đầu tư thấp hơn so với dịch vụ ÐTCÐ có dây. Ðiển hình như EVN Telecom với việc lần đầu tiên ra mắt dịch vụ điện thoại cố định không dây mang tên Ecom vào năm 2006.

Ngay sau đó, năm 2007, Viettel cũng chính thức cung cấp dịch vụ cố định không dây HomePhone trên nền mạng di động Viettel Mobile. Tiếp theo Viettel, VNPT cũng ra mắt dịch vụ điện thoại vô tuyến cố định GPhone được cung cấp trên cơ sở mạng GSM của Vinaphone.

Trước thực trạng này, Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng, việc triển khai ÐTCÐ không dây trên mạng di động chỉ mang tính "quá độ" chứ không phải là chiến lược lâu dài của các doanh nghiệp. Theo Vụ trưởng Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) Phạm Hồng Hải, hiện dịch vụ di động phát triển bùng nổ nên Bộ cho phép các doanh nghiệp tận dụng hạ tầng mạng di động mà các doanh nghiệp đã đầu tư thừa dung lượng để cung cấp dịch vụ ÐTCÐ không dây.

Trong tương lai, các doanh nghiệp cần tập trung phát triển ÐTCÐ có dây. Bởi chiến lược phát triển băng rộng của quốc gia sẽ phải dựa trên nền tảng mạng ÐTCÐ có dây và tốc độ truyền dẫn qua mạng di động không thể đạt tốc độ cao như mạng cố định. Vì vậy, trong chiến lược phát triển băng rộng, Bộ sẽ có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển ÐTCÐ có dây để làm nền tảng cho hạ tầng băng rộng quốc gia.

LUẬN VĂN: Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ Điện thoại cố định đến năm 2010

Đánh giá về dịch vụ điện thoại cố định năm 2024

Dự báo là một công cụ đắc lực của công tác lập kế hoạch, chiến lược phát triển, chiến lược kinh doanh, quy hoặch phát triển dịch vụ Viễn thông… Để có được chiến lược phát triển đúng đắn, kế hoạch phát triển khả thi và biện pháp thực hiện hợp lý nhằm phát huy có hiệu quả các nguồn lực thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế – xã...

73 p TaiLieuvn 06/09/2012 120 32

Từ khóa: điện thoại cố định, dịch vụ điện, quản trị chiến lược, cao học quản trị, luận văn quản tri, cao học chiến lược, luận văn chiến lược, chiến lược kinh doanh

http://dic.gov.vn/vi/news/tin-tuc-tong-hop/Dien-thoai-co-dinh-dang-va-se-tiep-tuc-phat-trien-518.html http://https://i0.wp.com/dic.gov.vn/uploads/news/2010_04/1270093124.nv.jpg

DIC-Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Điện Biên http://dic.gov.vn/assets/images/logo.png

Thứ tư - 31/03/2010 23:39

Đánh giá về dịch vụ điện thoại cố định năm 2024

Thứ trưởng Lê Nam Thắng:

"Điện thoại cố định không dây đang phát triển rất nhanh. Hàng năm Bộ phân bổ khoảng 1.000 tỷ đồng để phục vụ phổ cập dịch vụ điện thoại cố định ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa", Thứ trưởng thường trực Bộ TT&TT Lê Nam Thắng trả lời về phát triển điện thoại cố định hiện nay.

P/v Thưa Thứ trưởng ông có thể đánh giá đôi nét về thị trường điện thoại cố định Ông Lê Nam Thắng Thị trường điện thoại cố định thời gian qua tiếp tục phát triển tốt Mặc dù tại nhiều nước điện thoại cố định đã bão hòa doanh thu giảm so với điện thoại di động song ở Việt Nam điện thoại cố định vẫn phát triển dù mức doanh thu không cao bằng điện thoại di động Hết năm 2009 Việt Nam có khoảng 130 triệu thuê bao điện thoại trong đó khoảng 85% là điện thoại di động và 15% là cố định khoảng 20 triệu thuê bao Nhưng số 20 triệu này là số thuê bao thực chứ không tồn tại một số thuê bao ảo như điện thoại di động Điện thoại cố định luôn là công cụ liên lạc hữu ích với vùng sâu vùng xa và nhiều thôn bản hẻo lánh Cách đây 2 năm điện thoại cố định đã đến được với tất cả các xã P/v Theo đánh giá của dư luận năm 2009 là năm chững lại của điện thoại cố định vậy có phải do công nghệ di động đang lấn lướt không thưa ông Ông Lê Nam Thắng Điện thoại cố định phát triển không phân biệt công nghệ mà quyết định là giá cước và chất lượng Trước đây để điện thoại cố định đến được với vùng sâu vùng xa phải chi phí rất đắt đỏ nhưng ngày nay điện thoại không dây đã mang đến cơ hội tiếp cận phương tiện liên lạc hiện đại cho người dân vùng sâu vùng xa Điện thoại không dây triển khai rất nhanh Để duy trì và thúc đẩy phát triển viễn thông và điện thoại cố định đưa điện thoại đến với vùng sâu vùng xa Bộ đã có nhiều giải pháp Giải pháp thứ nhất là về công nghệ Trên hạ tầng của di động phát triển điện thoại không dây với giá cước rẻ Đây là chính sách lớn được áp dụng hơn hai năm qua và kết quả là đến nay đã có trên 6 triệu thuê bao điện thoại cố định không dây Giải pháp thứ hai là chính sách viễn thông công ích Trước đây doanh nghiệp viễn thông phải chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ phát triển viễn thông công ích bằng nguồn lực của mình Nhưng hiện nay đã có Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam được xây dựng trên cơ sở đóng góp của các doanh nghiệp Hàng năm Bộ phân bổ khoảng 1.000 tỷ đồng để phục vụ phổ cập dịch vụ điện thoại cố định ở nông thôn và vùng sâu vùng xa Giải pháp thứ ba là chính sách về giá cước Cước điện thoại quốc tế chiều vào Việt Nam các cuộc gọi kết nối vào mạng nội hạt vẫn đạt mức cao hơn giá thành Nguồn lợi nhuận này được sử dụng để bù đắp cho phát triển điện thoại cố định cho vùng sâu vùng xa Giải pháp thứ tư là từ 1/1/2009 Thủ tướng Chính phủ cho áp dụng cơ chế cước điện thoại cố định mới cước giảm từ 27 ngàn đồng xuống 20 ngàn đồng/tháng/thuê bao Gọi phút nào thanh toán phút đó Ngoài gói cước cơ bản 20 ngàn đồng/thuê bao và mỗi phút thoại 200 đồng doanh nghiệp còn có thể áp dụng các gói cước khác cho các đối tượng khách hàng khác nhau Việc này đã tạo điều kiện phát triển khách hàng điện thoại cố định do họ được đáp ứng nhu cầu đa dạng P/v Thưa ông kết quả của việc phát triển điện thoại cố định ở vùng sâu vùng xa hiện nay ra sao Ông Lê Nam Thắng Việt Nam có khoảng 200 vùng viễn thông công ích với mật độ điện thoại dưới 5 máy/100 dân Sau 3 năm thực hiện viễn thông công ích nhiều vùng mật độ đã tăng lên 7-8 máy/100 dân có vùng đạt 10 máy/100 dân Tức là có vùng đã tăng gấp đôi gấp ba so với trước P/v Quay trở lại công nghệ điện thoại cố định không dây liệu công nghệ này có hạn chế trong việc phát triển Internet băng rộng Ông Lê Nam Thắng Phải nhắc lại rằng năm 2009 Bộ đã cấp phép phát triển dịch vụ băng rộng không dây 3G cho 4 doanh nghiệp và trong đó 3 doanh nghiệp đã cung cấp dịch vụ cho khách hàng Tuy nhiên đúng là băng rộng có dây chất lượng tốt hơn Những dịch vụ đòi hỏi chất lượng cao như truyền hình phân dải cao dùng băng rộng có dây rõ ràng là tốt hơn nhưng những dịch vụ như dữ liệu ví dụ Internet giao dịch thương mại thì chỉ cần băng rộng không dây là đáp ứng được yêu cầu Về lâu dài khái niệm không dây và có dây sẽ dần dần thu hẹp khoảng cách P/v Xin cảm ơn Thứ trưởng