Đất trồng cây công nghiệp là gì năm 2024

Hiện nay ở chỗ anh ở có nhiều người xây nhà trên đất trồng cây lâu năm. Anh thắc mắc việc làm này có đúng quy định về đất đai không em? Có bị xử phạt gì không?

1. Đất trồng cây lâu năm là gì?

Căn cứ vào phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư 27/2018/TT-BTNMT quy định về thống kê, kiểm kê đất đai thì đất trồng cây lâu năm là đất sử dụng vào mục đích trồng các loại cây được trồng một lần, sinh trưởng và cho thu hoạch trong nhiều năm, gồm:

- Cây công nghiệp lâu năm: Là cây lâu năm cho sản phẩm dùng làm nguyên liệu để sản xuất công nghiệp hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được như cây cao su, ca cao, cà phê, chè, điều, hồ tiêu, dừa…

- Cây ăn quả lâu năm: Là cây lâu năm cho sản phẩm là quả để ăn tươi hoặc kết hợp chế biến như cây bưởi, cam, chôm chôm, mận, mơ, măng cụt, nhãn, sầu riêng, vải, xoài…

- Cây dược liệu lâu năm là cây lâu năm cho sản phẩm làm dược liệu như hồi, quế, đỗ trọng, long não, sâm…

- Các loại cây lâu năm khác là các loại cây lâu năm để lấy gỗ, làm bóng mát, tạo cảnh quan [như cây xoan, bạch đàn, xà cừ, keo, hoa sữa, bụt mọc, lộc vừng,...]; kể cả trường hợp trồng hỗn hợp nhiều loại cây lâu năm khác nhau hoặc có xen lẫn cây lâu năm và cây hàng năm.

2. Xây nhà trên đất trồng cây lâu năm có được không?

Tại Điều 6 Luật Đất đai 2013 có quy định về nguyên tắc sử dụng đất như sau:

- Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất.

- Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh.

- Người sử dụng đất thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Theo đó, đất phải được sử dụng đúng mục đích. Do đó, đất trồng cây lâu năm chỉ được sử dụng để trồng các loại cây nêu ở mục 1, không được dùng để trồng lúa.

3. Xây nhà trên đất trồng cây lâu năm có bị xử phạt không?

Hành vi xây dựng nhà ở trên đất trồng cây lâu năm mà không xin phép chuyển mục đích sử dụng đất thì tùy theo quy mô, diện tích đất vi phạm mà có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Khoản 2, 3 Điều 11 Nghị định 91/2019/NĐ-CP như sau:

- Chuyển đất trồng cây lâu năm sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn thì hình thức và mức xử phạt như sau:

+ Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,02 héc ta;

+ Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,02 héc ta đến dưới 0,05 héc ta;

+ Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;

+ Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

+ Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;

+ Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;

+ Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

- Chuyển đất trồng cây lâu năm sang đất phi nông nghiệp tại khu vực đô thị thì hình thức và mức xử phạt bằng 02 lần mức phạt quy định trên.

- Biện pháp khắc phục hậu quả:

+ Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm;

+ Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm; số lợi bất hợp pháp được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 7 của Nghị định 91/2019/NĐ-CP.

Như vậy, hành vi xây nhà trái phép trên đất trồng cây lâu năm là hành vi vi phạm pháp luật về đất đai, có thể bị xử phạt vi phạm hành chính như trên.

Đất trồng cây lâu năm là loại đất gì, có phải đất nông nghiệp không, đất trồng cây lâu năm có được xây nhà ở không? Những câu hỏi này sẽ được giải đáp trong bài viết sau đây.

Mục lục

Đất trồng cây lâu năm có thuộc nhóm đất nông nghiệp không?

Đất đai được phân loại thành 3 nhóm khác nhau dựa trên mục đích sử dụng đất, cụ thể, theo Luật Đất đai năm 2013, có 3 loại đất bao gồm:

  • Nhóm đất nông nghiệp.
  • Nhóm đất phi nông nghiệp.
  • Nhóm đất chưa sử dụng.

Trong đó nhóm đất nông nghiệp được chia nhỏ thành các loại đất với nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 10 Luật Đất đai 2013 nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:

  • Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;
  • Đất trồng cây lâu năm;
  • Đất rừng sản xuất;
  • Đất nuôi trồng thủy sản;
  • Đất làm muối;
  • Đất rừng phòng hộ;
  • Đất rừng đặc dụng;
  • Đất nông nghiệp khác bao gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh.

Như vậy theo thông tin trên, đất trồng cây lâu năm là loại đất thuộc nhóm đất nông nghiệp, được sử dụng để trồng các loại cây lâu năm.

Đất trồng cây lâu năm là gì?

Đất trồng cây lâu năm được định nghĩa là một loại đất thuộc nhóm đất nông nghiệp, được sử dụng vào mục đích trồng các loại cây được trồng một lần, sinh trưởng và cho thu hoạch trong nhiều năm.

Cụ thể, những loại đây lâu năm bao gồm:

  • Cây công nghiệp lâu năm: Đây là những loại cây lâu năm cho sản phẩm dùng làm nguyên liệu để sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của nó phải qua chế biến mới sử dụng được. Chẳng hạn như cây cao su, ca cao, điều, hồ tiêu, cà phê, chè, dừa…
  • Cây ăn quả lâu năm: Cây ăn quả lâu năm là những loại cây có sản phẩm là quả để ăn tươi hoặc kết hợp chế biến. Cây ăn quả lâu năm ví dụ như cây bưởi, cam, chôm chôm, mận, nhãn, sầu riêng, mơ, măng cụt, vải, xoài…
  • Cây dược liệu lâu năm: Đây là cây lâu năm cho sản phẩm làm dược liệu [dùng làm thuốc chữa bệnh] như hồi, quế, đỗ trọng, long não, sâm…
  • Các loại cây lâu năm khác: là các loại cây lâu năm được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, tạo cảnh quan [chẳng hạn như cây xoan, bạch đàn, xà cừ, keo, hoa sữa, bụt mọc, lộc vừng,…]; bao gồm cả trường hợp trồng hỗn hợp nhiều loại cây lâu năm khác nhau hoặc có xen lẫn cây lâu năm và cây hàng năm.

Có được xây nhà trên đất trồng cây lâu năm không?

Điều 6 Luật Đất đai 2013 có quy định về nguyên tắc sử dụng đất. Theo đó, người sử dụng đất đai cần:

  • Sử dụng theo đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và mục đích sử dụng đất;
  • Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh;
  • Người sử dụng đất thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan”.

Người sử dụng đất phải sử dụng đúng mục đích ghi trong giấy chứng nhận. Nếu như muốn xây dựng nhà ở phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chỉ được xây dựng nhà ở khi có quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Tuy nhiên không phải cứ khi nào làm đơn xin phép thì đều được chấp nhận chuyển mục đích sử dụng đất, bởi cơ quan nhà nước dù có thẩm quyền nhưng khi ra quyết định phải dựa trên căn cứ cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai.

Đất trồng cây lâu năm gồm mấy thành phần?

Thành phần của đất trồng cây lâu năm cũng như những loại đất trồng trọt khác. Vậy đất trồng gồm mấy thành phần chính, cụ thể gồm 3 phần đó là: phần rắn [bao gồm các thành phần hữu cơ và vô cơ cung cấp dinh dưỡng cho cây]; phần lỏng [cung cấp nước cho cây]; phần khí [oxi, nito, CO2 cung cấp cho cây].

Nguồn dinh dưỡng trong đất trồng có hạn. Để cây lâu năm phát triển tốt và cho năng suất cao qua các mùa vụ thì trong quá trình trồng trọt bà con cần bổ sung thêm dinh dưỡng cho đất thông qua việc bón phân. Với các dòng máy bay nông nghiệp hiện đại nhất hiện nay như: DJI Agras T20P, DJI Agras T30, DJI Agras T40, AgriDrone Việt Nam mang đến cho bà con giải pháp tốt nhất cho các công việc: rải phân bón, gieo sạ lúa, phun thuốc trừ sâu. Nhờ đó giúp người nông dân tối ưu hóa công việc, tăng năng suất và giải phóng sức lao động cho con người.

Hi vọng bài viết trên đây mang lại những thông tin hữu ích cho bà con về đất trồng cây lâu năm. Chúc bà con mùa vàng bội thu.

Cây công nghiệp trồng trên đất gì?

2- Đặc điểm của đất trồng cây công nghiệp Đất trồng cây công nghiệp là đất nông nghiệp, được nhà nước giao cho cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp. Đất có niên hạn sử dụng.

Đất trồng cây lâu năm nên trồng cây gì?

"Đất trồng cây lâu năm" bao gồm các loại đất dùng để trồng cây lâu năm như cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu và các loại cây khác có chu kỳ sinh trưởng dài hơn một năm. Khái niệm này đã được định nghĩa rõ ràng trong Luật Đất đai năm 2013.

Đất trồng cây lâu năm khác ký hiệu là gì?

Ký hiệu đất trồng cây lâu năm là gì? Căn cứ Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 25/2014/TT-BTNMT, trên bản đồ địa chính, đất trồng cây lâu năm có ký hiệu là CLN.

Trồng cây gì tốt cho đất?

9 LOẠI CÂY TRỒNG GIÚP CẢI TẠO ĐẤT HIỆU QUẢ TRONG NÔNG NGHIỆP.

Lạc dại [Arachis pintoi] ... .

Cỏ Vetiver. ... .

Cây đậu mèo Thái Lan. ... .

Đậu công, đậu Sơn Tây, tóp mỡ, hàm xì ... .

Đậu kiếm. ... .

Đậu triều. ... .

Cốt khí.

Cây Kudzu..

Chủ Đề