Đây chất có thể điều chế bằng phương pháp sunfat là

Dãy chất có thể điều chế bằng phương pháp sunfat là?

A. HCl,HF,HNO3

B. HCl,HI,HNO3

C. HCl,HBr,HNO3

D. HI,HBr,HNO3

Chọn đáp án A

Phương pháp sunfat không dùng để điều chế HI; HBr do H2SO4 [đặc, nóng] sẽ tác dụng với HI, HBr sinh ra.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 77

Trường THPT Trịnh Hoài Đức - Trường Trung Học Chất Lượng Cao

Địa chỉ: DT745, Thạnh Lợi, An Thạnh, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại: 0650.825477

Website: //thpttrinhhoaiduc.edu.vn/

a] Phương pháp sunfat có thể điều chế được chất nào: HF, HCl, HBr, HI? Nếu có chất không điều chế được bằng phương pháp này, hãy giải thích vì sao? Viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi rõ điều kiện [nếu có] để minh họa.

b] Trong dãy axit có oxi của clo, axit hipocloro là quan trọng nhất, axit hipocloro có các tính chất:
- Tính axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
- Có tính oxi hóa mạnh.
- Rất dễ bị phân tích khi có ánh sáng mặt trời hoặc khi đun nóng.
Hãy viết phương trình phản ứng để minh họa các tính chất đó.

Dãy chất có thể điều chế bằng phương pháp sunfat là?

A. HCl,HF,HNO3

B. HCl,HI,HNO3

C. HCl,HBr,HNO3

D. HI,HBr,HNO3

Câu hỏi: Phương pháp Sunfat được dùng để điều chế chất gì?

Lời giải

=> Phương pháp sunfat hóa có thể được dùng để điều chế các hidro halogenua sau: HF, HCl.

=> Phương pháp sunfat Không dùng cho HBr và HI, vì đây là những chất có tính khử mạnh, nên sản phẩm tạo ra là Br2, I2 chứ không phải HBr, HI ; có thể khử H2SO4 đặc thành SO2

Giải thích:

– Phản ứng điều chế HCl bằng phương pháp sunfat là phản ứng trao đổi.

– Phương pháp sunfat dựa trên cơ sở tính chất hóa học của H2SO4 đặc là axit mạnh, bền khi đun nóng không bay hơi.

– Phương pháp tổng hợp dựa vào tính chất hóa học của clo là phi kim hoạt động mạnh, có tính oxi hóa mạnh. [Áp lực mạnh của halogen với hiđro].

– Axit sunfuric là chất lỏng, hơi nhớt và nặng hơn nước, khó bay hơi và tan vô hạn trong nước. Thông thường Axit sunfuric đặc thường hút mạnh nước và tỏa nhiều nhiệt nên khi pha loãng phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại, vì H2SO4 có thể gây bỏng. Axit sunfuric còn có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ.

– Hiđro halogenua và axít halogenhiđric: Bao gồm HF, HCl, HBr, HI, HAt. Ở nhiệt độ thường, các hiđrô halogenua đều là chất khí. Chúng dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axít halogenhiđric.

HF là axít yếu, có đặc tính ăn mòn thủy tinh. Các axít halogenhiđric khác là axít mạnh và tính axít tăng dần: HF < HCl < HBr < HI.

Tính khử tăng dần từ HCl đến HI:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O

8HI + H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O

Câu hỏi: 

Phương pháp sunfat có thể điều chế được chất nào: HF, HCl, HBr, HI? 

Nếu có chất không điều chế được bằng phương pháp này, hãy giải thích vì sao? 

Bạn đang xem: Phương pháp sunfat được dùng để điều chế

Viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi rõ điều kiện [nếu có] để minh họa.

Lời giải

=> Phương pháp sunfat hóa có thể được dùng để điều chế các hidro halogenua sau: HF, HCl. 

=> Phương pháp sunfat  Không dùng cho HBr và HI, vì đây là những chất có tính khử mạnh, nên sản phẩm tạo ra là Br2, I2 chứ không phải HBr, HI ; có thể khử H2SO4 đặc thành SO2

Giải thích chi tiết:

– Phản ứng điều chế  HCl  bằng phương pháp sunfat là phản ứng trao đổi.

– Phương pháp sunfat dựa trên cơ sở tính chất hóa học của  H2SO4  đặc là axit mạnh, bền khi đun nóng không bay hơi.

– Phương pháp tổng hợp dựa vào tính chất hòa học của clo là phi kim hoạt động mạnh, có tính oxi hóa mạnh. [Áp lực mạnh của halogen với hiđro].
 

– Axit sunfuric là chất lỏng, hơi nhớt và nặng hơn nước, khó bay hơi và tan vô hạn trong nước. Thông thường Axit sunfuric đặc thường hút mạnh nước và tỏa nhiều nhiệt nên khi pha loãng phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại, vì H2SO4 có thể gây bỏng. Axit sunfuric còn có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ.

– Hiđro halogenua và axít halogenhiđric: Bao gồm HF, HCl, HBr, HI, HAt. Ở nhiệt độ thường, các hiđrô halogenua đều là chất khí. Chúng dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axít halogenhiđric.

HF là axít yếu, có đặc tính ăn mòn thủy tinh. Các axít halogenhiđric khác là axít mạnh và tính axít tăng dần: HF < HCl < HBr < HI.

Tính khử tăng dần từ HCl đến HI:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O

8HI + H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 10,Hóa Học 10

Video liên quan

Chủ Đề