Dãy oxit nào sau đây khí hóa tan vào nước tạo thành dung dịch base

Tính chất hóa học của oxit

Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của oxit, từ đó bạn đọc vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập liên quan đến oxit. Mời các bạn tham khảo.

Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu liên quan

  • Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là
  • Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
  • Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit
  • Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là
  • Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
  • Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
  • Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH

Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm

A. Al2O3, CaO, FeO, CuO

B. CuO, CaO, P2O5, CO2

C. Na2O, CaO, BaO, K2O

D. Fe2O3, BaO, SO2, CaO

Đáp án hướng dẫn giải

Oxit bazo tan [oxit của kim loại kiềm và kiểm thổ trừ BeO, MgO] tác dụng với nước ở nhiệt độ thưởng tạo ra dung dịch kiềm

Chọn đáp án C

A sai vì Al2O3, FeO, CuO là oxit bazo khôn tan

B. sai vì CuO là oxit bazo không tan, P2O5, CO2 là oxit axit tan trong nước tạo ra dung dịch axit

D. sai vì Fe2O3 oxit bazo không tan; SO2 là oxit axit tan trong nước tạo ra dung dịch axit

Oxit tác dụng với nước

  • Oxit bazơ tác dụng với nước

Một số Oxit bazơ tan [oxit của kim loại kiềm và kiểm thổ trừ BeO, MgO] tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ [kiềm]

Phương trình phản ứng: Oxit bazơ + H2O → Bazơ

Ví dụ:

BaO + H2O → Ba[OH]2

Na2O + H2O → 2NaOH

  • Oxit axit tác dụng với nước

Nhiều Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit

Phương trình phản ứng: Oxit axit + H2O → Axit

Ví dụ:

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O[dd] → 2HNO3

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch HCl?

A. CaO, Na2O, SO2

B. FeO, CaO, MgO

C. CO2, CaO, BaO

D. MgO, CaO, NO

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 2. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với dung dịch KOH?

A. CO2, Na2O, SO3

B. N2O, BaO, CO2

C. N2O5, P2O5, CO2

D. CuO, CO2, Na2O

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 3. Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước?

A. CaO, Fe2O3, SO3, Na2O

B. CaO, N2O5, K2O, CuO

C. Na2O, BaO, N2O, FeO

D. SO3, CO2, CaO, BaO

Xem đáp án

Đáp án D

Câu 4. Cho các chất sau: H2O, Na2O, CO2, CuO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 5.Dãy gồm những chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là

A. ZnO, BaO, Na2O, K2O.

B. BaO, Na2O, K2O, CaO.

C. CuO, Na2O, BaO, Fe2O3.

D. PbO, ZnO, MgO, Fe2O3.

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 6. Oxit nào sau đây là oxit bazơ?

A. P2O5

B. SO2

C. ZnO

D. NO

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch làm phenolphtalein chuyển màu hồng?

A. Na2O

B. Al2O3

C. SO3

D. CO2

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 8. Dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. MgO, K2O, CuO , Na2O

B. CaO, Fe2O3, K2O, BaO

C. CaO, K2O, BaO, Na2O

D. Li2O, K2O, CuO, Na2O

Xem đáp án

Đáp án C

..........................................

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Những câu hỏi liên quan

Câu 22: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ là:

A/ CaO, CO2 Fe2O3 . B/ K2O, Fe2O3, CaO

C/ K2O, SO3, CaO D/ CO2, P2O5, SO2

Câu 23: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

A/ K2SO4 và HCl. B/ K2SO4 và NaCl.

C/ Na2SO4 và CuCl2 D .Na2SO3 và H2SO4

Câu 25: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?

A/ CO2, Mg, KOH. B/ Mg, Na2O, Fe[OH]3

C/ SO2, Na2SO4, Cu[OH]2 D/ Zn, HCl, CuO.

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là

 A. CO2.

 B. Na2O.

 C. SO2.

 D. P2O5.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

 A. K2O.

 B. CuO.

 C. P2O5.

 D. CaO.

Câu 3: Công thức hoá học của sắt [III] oxit là:

 A. Fe2O3.

 B. Fe3O4.

 C. FeO.

 D. Fe3O2.

Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:

 A. 0,02 mol HCl.

 B. 0,1 mol HCl.

 C. 0,05 mol HCl.

 D. 0,01 mol HCl.

Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?

 A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.

 B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

 C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.

 D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.

Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:

 A. CO2 và BaO.

 B. K2O và NO.

 C. Fe2O3 và SO3.

 D. MgO và CO.

Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:

 A. P2O3.

 B. P2O5.

 C. PO2.

 D. P2O4.

Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

 A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca[OH]2 dư.

 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

 C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

 D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu[NO3]2.

Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

 A. FeO.

 B. Fe2O3.

 C. Fe3O4.

 D. FeO2.

Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

 A. CaO.

 B. CuO.

 C. FeO.

 D. ZnO.

Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit là: A. HCl, H2SO4. C. NaOH, Ba[OH]2. B. MgO, CaO. D. CaCl2, Ba[OH]2. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là oxit bazơ? A. K2O, SO3. B. K2O, FeO. C. CuO, P2O5. D. CO2, SO2. Câu 3. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là A. HCl. B. NaCl. C. KOH. D. K2SO4 Câu 4. Dãy chất chỉ gồm các axit là A. CaSO4, HCl. C. CuO, FeO. B. HCl, H2SO4. D. Mg[OH]2, Fe[OH]3. Câu 5. Cặp chất làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng là A. Cu[OH]2, Ba[OH]2. C. Mg[OH]2, Ca[OH]2. B. HCl, HNO3. D. NaOH, Ba[OH]2. Câu 6. Dãy chất gồm các bazơ tan là A. NaOH, Fe[OH]3. C. NaOH, Zn[OH]2. B. Mg[OH]2, Al[OH]3. D. NaOH, Ba[OH]2. Câu 7. Dãy gồm các base không tan là Ca[OH]2, Fe[OH]3. C. Fe[OH]3, Cu[OH]2. Cu[OH]2,KOH. D. Ca[OH]2, KOH. Câu 8. Cặp base nào sau đây bị nhiệt phân huỷ? A. Mg[OH]2, Fe[OH]3. C. KOH, NaOH. B. NaOH, Mg[OH]2. D. KOH, Fe[OH]3. Câu 9. Dãy chất đều là muối? A. MgCO3, NaOH. C. Ba[OH]2, Ca[OH]2. B. NaHCO3, Na2SO4. D. HCl, HNO3. Câu 10. Cho axit sunfuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng, khí sinh ra sẽ là: A. SO2. B. H2. C. H2 và SO2. D. CO2. Câu 11. Phân đạm, lân, kali là phân bón hóa học có chứa lần lượt các nguyên tố dinh dưỡng: A. N, Zn, K. B. N, P, K. C. Na, P, K. D. Na, Zn, K. Câu 12. Phân lân là phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng: A. Nitrogen. B. Kali. C. Photpho. D. Lưu huỳnh. Câu 13. Có các chất sau: Ca, CaCl2, Ca[OH]2, CaO. Dãy sắp xếp nào sau đây là đúng nhất? CaCl2 → Ca → Ca[OH]2 → CaO. C. Ca → CaO → Ca[OH]2 → CaCl2. Ca[OH]2 → CaO → CaCl2 → Ca. D. CaO → Ca → Ca[OH]2 → CaCl2.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề