Đề thi toán học kì 1 lớp 9 nam định năm 2024

Trích dẫn Đề thi khảo sát chất lượng học kỳ 1 môn Toán lớp 9 - Phòng GD&ĐT Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định

Phần I. Trắc nghiệm [2,0 điểm] Em hãy chọn và viết vào bài làm một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án đúng. Câu 1: Biểu thức $\sqrt{\frac{2023}{2-x}}$ xác định khi và chỉ khi $A.x\leq2.$ $B.x>2.$ $C.x-3.$ $D.m 3 C.x < 3 D.x ≤ 3

Câu 2: Kết quả của phép tính là:

A.√3 - 2 B. 2 - √3 C. 1 D. Kết quả khác

Câu 3: khi đó x bằng:

  1. 25 B. 9 C. – 25 D. – 9

Câu 4: Hai đường thẳng y = ax + 2 và y = 4x + 5 song song với nhau khi :

  1. a = - 4 B. a ≠ 4 C. a = 4 D. a ≠ -4

Câu 5: Hàm số y = [m - 3]x + 3 nghịch biến khi m nhận giá trị:

A.m > 3 B.m < 3 C.m ≥ 3 D.m ≤ 3

Câu 6: Cho tam giác BDC vuông tại D, ∠B = 60o , BD = 3 cm. Độ dài cạnh DC bằng:

A.3 cm B.3√3 cm C.√3 cm D.12 cm

Câu 7: Đẳng thức nào sau đây là đúng:

A.sin 50o = cos 30o B.tan 40o = cotg 60o

C.cotg 50o = tan 45o D.sin 58o = cos 32o

Câu 8: Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn [O; 10cm]; [I; 2cm]. Hai đường tròn [O] và [I] có vị trí tương đối như thế nào với nhau?

  1. [O] và [I] tiếp xúc trong với nhau
  1. [O] và [I] tiếp xúc ngoài với nhau
  1. [O] và [I] cắt nhau
  1. [O] và [I] không cắt nhau

Phần tự luận [8 điểm]

Bài 1 [2,5 điểm] Cho biểu thức

  1. Rút gọn P
  1. Tính giá trị của P biết
  1. Tìm m để có một giá trị x thỏa mãn :

P[√x - 2] + √x [m - 2x] - √x = m - 1

Bài 2 [2 điểm] Cho hàm số y =[m – 3]x + 2 có đồ thị là [d]

  1. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3. Khi đó [d] tạo với trục Ox một góc nhọn hay góc tù. Vì sao?
  1. Vẽ đồ thị với m tìm được ở câu a.
  1. Tìm m để [d] cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4.

Bài 3 [3,5 điểm] Cho nửa đường tròn [O; R] đường kính AB cố định. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa đường tròn, vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Trên nửa đường tròn, lấy điểm C bất kì. Vẽ tiếp tuyến [O] tại C cắt Ax, By lần lượt tại D và E.

  1. Chứng minh rằng AD + BE = DE
  1. AC cắt DO tại M, BC cắt OE tại N. Tứ giác CMON là hình gì? Vì sao?
  1. Chứng minh rằng OM.OD + ON.OE không đổi
  1. AN cắt CO tại điểm H. Điểm H di chuyển trên đường nào khi C di chuyển trên nửa đường tròn [O; R].

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Môn: Toán 9

Thời gian làm bài: 90 phút

[Đề 5]

Phần trắc nghiệm [2 điểm]

Câu 1: có nghĩa khi:

A.x > 5 B.x ≥ 5 C.x < 5 D.x ≤ 5

Câu 2: Biểu thức bằng:

A.x - 1 B.1 - x C.|x - 1| D.[x - 1]2

Câu 3: Giá trị của biểu thức bằng:

A.6 B.12√6 C.√30 D.3

Câu 4: Nếu đồ thị y = mx + 2 song song với đồ thị y = -2x + 1 thì:

  1. Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
  1. Đồ thị hàm số y = mx + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
  1. Hàm số y = mx + 2 đồng biến
  1. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến

Câu 5: Đường thẳng 3x – 2y = 5 đi qua điểm:

  1. [1; - 1] B. [5; -5] C. [1; 1] D. [-5; 5]

Câu 6: Giá trị của biểu thức B = cos 62o -sin 28o là:

  1. 2 cos 62o B.0 C. 2 sin 28o D. 0,5

Câu 7:Cho [O; 6cm] và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a cắt [O] là:

  1. Khoảng cách d > 6cm B. Khoảng cách d = 6 cm
  1. Khoảng cách d ≥ 6cm D. Khoảng cách d < 6 cm

Câu 8: Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn [O; R] bằng:

Phần tự luận [8 điểm]

Bài 1 [2.5 điểm] Cho biểu thức:

  1. Rút gọn biểu thức P
  1. Tính giá trị của biểu thức Q tại x = 9
  1. Tìm các giá trị x để M = P. Q có giá trị âm.

Bài 2 [2 điểm] Cho đường thẳng d1:y = mx + 2m - 1 [với m là tham số] và d2: y = x + 1

  1. Với m = 2. Hãy vẽ các đường thẳng d1 và d2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ gia điểm của hai đường thẳng d1 và d2
  1. Tìm giá trị của m để đường thẳng d1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 3.
  1. Chứng mình rằng đường thẳng d1 luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.

Bài 3 [3.5 điểm] Cho đường tròn [O] đường kính AB = 10 cm C là điểm trên đường tròn [O] sao cho AC = 8 cm. Vẽ CH ⊥ AB [H ∈ AB]

  1. Chứng minh tam giác ABC vuông. Tính độ dài CH và số đo ∠[BAC] [làm tròn đến độ]
  1. Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn [O] cắt nhau tại D. Chứng minh OD ⊥ BC
  1. Tiếp tuyến tại A của đường tròn [O] cắt BC tại E. Chứng minh:CE.CB = AH. AB
  1. Gọi I là trung điểm của CH. Tia BI cắt AE tại F. Chứng minh: FC là tiếp tuyến của đường tròn [O].

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Đề thi Toán 9 năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu trả phí đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm bộ đề thi Toán 9 năm học 2023 - 2024 chọn lọc khác:

  • Đề thi Giữa kì 1 Toán 9 có đáp án năm 2024 [10 đề]
  • Bộ 20 Đề thi Toán 9 Giữa học kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất
  • Hệ thống kiến thức Toán 9 Giữa học kì 1 năm 2024 [16 đề + ma trận]
  • Bộ Đề thi Toán 9 Giữa kì 1 năm 2024 [15 đề]
  • Đề thi Toán 9 Giữa kì 1 có đáp án [10 đề]
  • Bộ Đề thi Toán 9 Giữa kì 2 năm 2024 [15 đề]
  • Đề thi Toán 9 Giữa học kì 2 có đáp án [10 đề]
  • Bộ Đề thi Toán 9 Học kì 2 năm 2024 [15 đề]
  • Đề thi Toán 9 Học kì 2 có đáp án [10 đề]
  • Bộ đề thi Toán 9 [60 đề]

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Loạt bài Đề thi Toán lớp 9 năm học 2023-2024 học kì 1 và học kì 2 được biên soạn bám sát cấu trúc ra đề thi mới Tự luận và Trắc nghiệm giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi Toán lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề