Điểm chuẩn đại học 2014 ngoại thương năm 2022

TPO - Trường ĐH Ngoại thương vừa chính thức công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2014. Ngoài việc đưa ra mức điểm sàn trúng tuyển thì trường cũng đưa ra mức điểm chuẩn vào từng ngành đào tạo.

Năm nay trường ĐH Ngoại thương có nhóm ngành ngôn ngữ đăng ký môn thi chính và cách xác định điểm ưu tiên thực hiện theo công thức nhân 4 chia 3.

Điểm trúng tuyển ĐH Ngoại thương Hà Nội

Điểm sàn trúng tuyển theo khối:

Khối A: 24,0 điểm [các môn thi nhân hệ số 1]; Khối A1, D1,2,3,4,6: 22,0 điểm [các môn thi nhân hệ số 1]; Khối D1 nhóm ngành Ngôn ngữ : 29,5 điểm [Tiếng Anh nhân hệ số 2]; Khối D3 chuyên ngành Tiếng Pháp thương mại: 28,0 điểm [Tiếng Pháp nhân hệ số 2]; Khối D4 chuyên ngành Tiếng Trung thương mại: 28,0 điểm [Tiếng Trung nhân hệ số 2]; Khối D6 chuyên ngành Tiếng Nhật thương mại: 28,0 điểm [Tiếng Nhật nhân hệ số 2]

Điểm trúng tuyển theo chuyên ngành:

Mức điểm trên áp dụng đối với học sinh phổ thông học tại khu vực 3. Điểm trúng tuyển giữa các khu vực chênh nhau 0,5 điểm, giữa các nhóm đối tượng ưu tiên chênh nhau 1,0 điểm. Môn ngoại ngữ nhân hệ số 1.

Riêng nhóm ngành ngôn ngữ, môn Ngoại ngữ nhân hệ số 2, điểm ưu tiên được xác định theo thông báo số 639/TB-BGDĐT ngày 8/8/2014 của Bộ GD-ĐT. Nghĩa là điểm ưu tiên nhân 4 chia 3.

Thí sinh đăng ký dự thi khối D1 vào chuyên ngành Tiếng Anh thương mại, Tiếng Nhật thương mại có điểm bằng hoặc cao hơn điểm sàn trúng tuyển theo khối D1 nhóm ngành ngôn ngữ, chưa trúng tuyển chuyên ngành đăng ký dự thi được nhà trường xét chuyển vào chuyên ngành Tiếng Trung thương mại.

Thí sinh đăng ký dự thi các chuyên ngành không có môn nhân hệ số 2, có điểm bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển theo khối, chưa trúng tuyển chuyên ngành đăng ký dự thi được đăng ký xét chuyển chuyên ngành vào các chuyên ngành có các khối thi tương ứng còn chỉ tiêu như sau:

- Quản trị kinh doanh quốc tế [ngành Quản trị kinh doanh] [mã 403]: 48 chỉ tiêu

- Kế toán [ngành Quản trị kinh doanh] [mã 404]: 18 chỉ tiêu

- Phân tích và đầu tư tài chính [ngành Tài chính Ngân hàng] [mã 407]: 50 chỉ tiêu

- Ngân hàng [ngành Tài chính Ngân hàng] [mã 408]: 60 chỉ tiêu

- Kinh doanh quốc tế [ngành Kinh doanh quốc tế] [mã 409] : 27 chỉ tiêu

- Kinh tế quốc tế [ngành Kinh tế quốc tế] [mã 470]: 29 chỉ tiêu

- Kinh tế và phát triển quốc tế [ngành Kinh tế quốc tế] [mã 471]: 40 chỉ tiêu

- Luật thương mại quốc tế [ngành Luật] [mã 660]: 60 chỉ tiêu

Thời gian nộp đơn đăng ký xét chuyển chuyên ngành: 25/8/2014; Thời gian nhập học: từ 25-27/8/2014

Điểm trúng tuyển cơ sở TPHCM

Quản trị kinh doanh quốc tế

Mức điểm trên áp dụng đối với học sinh phổ thông học tại khu vực

Điểm trúng tuyển giữa các khu vực chênh nhau 0,5 điểm, giữa các nhóm đối tượng ưu tiên chênh nhau 1,0 điểm. Các môn tính hệ số 1.

Các thí sinh đăng ký dự thi chuyên ngành Kinh tế đối ngoại nhưng không trúng tuyển, có điểm thi bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của chuyên ngành Tài chính quốc tế [mã chuyên ngành 406] thì được xét chuyển vào chuyên ngành này.

Điểm trúng tuyển cơ sở Quảng Ninh

Điểm trúng tuyển NV1 như sau:

Quản trị du lịch và khách sạn

Ngành và chỉ tiêu xét tuyển NV2

Ngành Quản trị Kinh doanh:

Chuyên ngành Kế toán [504]: 29 chỉ tiêu

Chuyên ngành Quản trị du lịch và khách sạn [506]: 33 chỉ tiêu

Ngành Kinh doanh quốc tế [509]: 34 chỉ tiêu

Đối tượng: Thí sinh đã tham dự kỳ thi tuyển vào trường ĐH Ngoại thương và các trường đại học khác theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT có tổng điểm 3 môn thi từ 19,0 điểm trở lên đối với khối A và 18,0 trở lên với khối A1, D1,2,34,6 [môn ngoại ngữ tính hệ số 1].

Điểm trúng tuyển hệ liên thông:

Khối A: từ 18,0 điểm trở lên

Khối A1, D1: từ 17, 0 điểm trở lên

[VietQ.vn] - Sau khi công bố điểm thi đại học 2014 cách đây không lâu, trường Đại học Ngoại Thương đã chính thức công bố điểm chuẩn đại học năm 2014 với mức điểm sàn thấp nhất vào trường là 22 điểm

Năm nay trường ĐH Ngoại thương có nhóm ngành ngôn ngữ đăng ký môn thi chính và cách xác định điểm ưu tiên thực hiện theo công thức nhân 4 chia 3. Điểm sàn theo khối vào trường thấp nhất là 22. Ngành tiếng Anh và tiếng Nhật thương mại lấy điểm trúng tuyển cao nhất 30. Cụ thể, điểm sàn trúng tuyển ở khối A1, D1,2,3,4,6 thấp nhất là 22,0 [các môn thi nhân hệ số 1]. Điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất theo ngành đào tạo là: Kinh tế đối ngoại với 26,0 điểm khối A và Tiếng Anh thương mại, Tiếng Nhật thương mại khối D1 [tiếng Anh nhân hệ số 2] là 30,0 điểm.

Điểm chuẩn Đại học Ngoại Thương cơ sở Hà Nội [cơ sở 1] năm 2014

Mức điểm trên áp dụng đối với học sinh phổ thông học tại khu vực 3. Điểm trúng tuyển giữa các khu vực chênh nhau 0,5 điểm, giữa các nhóm đối tượng ưu tiên chênh nhau 1,0 điểm. Môn ngoại ngữ nhân hệ số 1.

Riêng nhóm ngành ngôn ngữ, môn Ngoại ngữ nhân hệ số 2, điểm ưu tiên được xác định theo thông báo số 639/TB-BGDĐT ngày 8/8/2014 của Bộ GD-ĐT. Nghĩa là điểm ưu tiên nhân 4 chia 3.

Điểm chuẩn Đại học Ngoại Thương cơ sởtp. Hồ Chí Minh [cơ sở 2]

Thí sinh đăng ký dự thi khối D1 vào chuyên ngành Tiếng Anh thương mại, Tiếng Nhật thương mại có điểm bằng hoặc cao hơn điểm sàn trúng tuyển theo khối D1 nhóm ngành ngôn ngữ, chưa trúng tuyển chuyên ngành đăng ký dự thi được nhà trường xét chuyển vào chuyên ngành Tiếng Trung thương mại.

Thu Hường [T/h]

Nên đọc

Điểm chuẩn 2014: Trường ĐH Ngoại thương

Trường Đại học Ngoại thương thông báo điểm trúng tuyển nguyện vọng 1 hệ Đại học chính quy năm 2014 như sau:

* Điểm trúng tuyển tại cơ sở 1 [Hà Nội]: xem TẠI ĐÂY

* Điểm trúng tuyển tại cơ sở 2 [TP.HCM]: xem TẠI ĐÂY

* Điểm trúng tuyển tại cơ sở Quảng Ninh: xem TẠI ĐÂY

Điểm chuẩn Đại học Ngoại Thương năm 2014 [cơ sở Hà Nội, TpHCM, Quảng Ninh]

  • Khối A: 24,0 điểm [các môn thi nhân hệ số 1]; 
  • Khối A1, D1,2,3,4,6: 22,0 điểm [các môn thi nhân hệ số 1]; 
  • Khối D1 nhóm ngành Ngôn ngữ : 29,5 điểm [Tiếng Anh nhân hệ số 2]; 
  • Khối D3 chuyên ngành Tiếng Pháp thương mại: 28,0 điểm [Tiếng Pháp nhân hệ số 2]; 
  • Khối D4 chuyên ngành Tiếng Trung thương mại: 28,0 điểm [Tiếng Trung nhân hệ số 2]; 
  • Khối D6 chuyên ngành Tiếng Nhật thương mại: 28,0 điểm [Tiếng Nhật nhân hệ số 2]
Điểm chuẩn này áp dụng đối với học sinh phổ thông học tại khu vực 3. Điểm trúng tuyển giữa các khu vực chênh nhau 0,5 điểm, giữa các nhóm đối tượng ưu tiên chênh nhau 1,0 điểm. Môn ngoại ngữ nhân hệ số 1.
Riêng nhóm ngành ngôn ngữ, môn Ngoại ngữ nhân hệ số 2, điểm ưu tiên được xác định theo thông báo số 639/TB-BGDĐT ngày 8/8/2014 của Bộ GD-ĐT. Nghĩa là điểm ưu tiên nhân 4 chia 3.

Thí sinh đăng ký dự thi các chuyên ngành không có môn nhân hệ số 2, có điểm bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển theo khối, chưa trúng tuyển chuyên ngành đăng ký dự thi được đăng ký xét chuyển chuyên ngành vào các chuyên ngành có các khối thi tương ứng còn chỉ tiêu như sau: 1. Quản trị kinh doanh quốc tế [ngành Quản trị kinh doanh] [mã 403] : 48 2. Kế toán [ngành Quản trị kinh doanh] [mã 404] : 18 3. Phân tích và đầu tư tài chính [ngành Tài chính Ngân hàng] [mã 407] : 50 4. Ngân hàng [ngành Tài chính Ngân hàng] [mã 408] : 60 5. Kinh doanh quốc tế [ngành Kinh doanh quốc tế] [mã 409] : 27 6. Kinh tế quốc tế [ngành Kinh tế quốc tế] [mã 470] : 29 7. Kinh tế và phát triển quốc tế [ngành Kinh tế quốc tế] [mã 471] : 40 8. Luật thương mại quốc tế [ngành Luật] [mã 660] : 60

Thời gian nộp đơn đăng ký xét chuyển chuyên ngành: 25/8/2014


Thời gian nhập học: từ 25-27/8/2014
Sau 02 tuần kể từ ngày nhập học, thí sinh trúng tuyển không đến nhập học sẽ bị xóa tên khỏi danh sách
.

Các thí sinh đăng ký dự thi chuyên ngành Kinh tế đối ngoại nhưng không trúng tuyển, có điểm thi bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của chuyên ngành Tài chính quốc tế [mã chuyên ngành 406] thì được xét chuyển vào chuyên ngành này. Thời gian nhập học: Ngày 25 và 26/08/2014.

Video liên quan

Chủ Đề