Điểm giống nhau giữa nghị luận và chính luận

Phong cách văn nghị luận chính luận là gì? Ngôn ngữ học chính trị là gì? Phong cách Diễn văn là gì? Trong bài viết này, Học Điện Tử Cơ Bản xin chia sẻ đến bạn đọc một số nội dung tìm hiểu về văn nghị luận, ngôn ngữ nghị luận nhằm giúp các bạn hiểu rõ hơn và phân biệt khái niệm văn nghị luận và lí luận chính trị một cách chính xác nhất. 9 bài luận hàng đầu khuyên bạn học chăm chỉ hơn Phân biệt khái niệm chính luận và chính luận. Đây là nội dung phần Giải bài 1 Trang 99 SGK ngữ văn lớp 11, mời các bạn tham khảo. Ngôn ngữ chính trị là gì? Là ngôn ngữ được sử dụng trong các văn bản chính trị hoặc khẩu ngữ trong các hội nghị, hội thảo, tọa đàm, … để trình bày, bình luận, đánh giá các sự kiện, vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, … theo một quan điểm chính trị nhất định. . Hai hình thức tồn tại: bằng miệng và bằng văn bản. Dưới dạng văn bản: Tác phẩm lý luận, văn kiện chính trị Ở dạng nói: Các bài phát biểu hội nghị, thảo luận có tính chất chính luận. Phạm vi sử dụng: Dùng trong các văn bản chính luận và các văn bản chính trị khác. Mục đích: Chỉ xoay quanh một ý kiến ​​hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chủ trương, chính sách về văn hóa, xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.

Phân biệt khái niệm lý luận và lý luận chính trị

Tiêu chuẩn

Lý lẽ

Chính trị

Ý tưởng

Thao tác tư duy, phương tiện biểu đạt, một kiểu bài văn ở trường

Phong cách ngôn ngữ do cách thức sử dụng ngôn ngữ hình thành nên những đặc điểm riêng của nó, không phụ thuộc vào các phong cách ngôn ngữ khác.

Phạm vi sử dụng

Tất cả các lĩnh vực

Bày tỏ ý kiến ​​của bạn về một vấn đề chính trị

Hãy tham khảo thêm những thông tin hữu ích khác tại chuyên mục Văn học – Tài liệu của Học Điện Tử Cơ Bản.

#Phân #biệt #khái #niệm #nghị #luận #và #chính #luận

26/11/2020 357

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Câu Hỏi:

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Phong cách ngôn ngữ chính luận

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận Văn 11. Câu 1. Bác đã dẫn lời của bản tuyên ngôn độc lập nước Mĩ năm 1776 và tuyen ngôn Nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791 làm cơ sở lí lẽ của chân lí và lẽ phải….

I. Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận

1. Tìm hiểu văn bản chính luận:

a. Tuyên ngôn.

-Thể loại: Văn chính luận, tuyên ngôn, tuyên bố

– Mục đích: tuyên bố độc lập dân tộc

Tuyên ngôn dựng nước của nguyên thủ quốc gia, (công bố nền độc lập của đất nước). Bác đã dẫn lời của bản tuyên ngôn độc lập nước Mĩ năm 1776 và tuyen ngôn Nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791 làm cơ sở lí lẽ của chân lí và lẽ phải.

– Thái độ, quan điểm: khẳng định quyền được sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc, giọng văn hùng hồn danh thép.  Người viết đứng trên lập trường của dân tộc , nguyện vọng của dân tộc để viết lên bản tuyên ngôn lịch sử.

b. Bình luận thời sự

-Thể loại: Văn chính luận.

-Mục đích: chỉ rỏ kẻ thù là phát xít Nhật.

Tổng kết một giai đoạn cách mạng.( trình bầy sách lược của những người cộng sản Việt Nam, chỉ rõ kẻ thù lúc này là Phát  xít Nhật và khẳng định dứt khoát bọn thực dan Pháp không còn là đồng ming chống Nhật của chúng ta nữa.

– Thái độ, quan điểm : Đứng trên lập trường của dân tộc, lập trường của người cộng sản trong sự nghiệp chống đế quốc và phát xit giành độc lập tự do cho dân tộc.

c. Xã luận

– Thể loại: văn chính luận.

– Mục đích: Phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

– Thái độ, quan điểm: khẳng định nước Việt Nam căng tràn sức sống, sức xuân, trỗi dậy mãnh liệt sức sống ấy biểu hiện ở mọi nơi, mọi người thành tựu về nhiều lĩnh vực, giọng văn hào hứng xôi nổi. Đó là niềm tự hào, tin tưởng vào tương lai tươi sáng cả dân tộc nhân dịp đầu năm mới.

Luyện tập

Câu 1: Phân biệt giữa nghị luận và chính luận:

   ● Nghị luận

+ Là một phương pháp tư duy (diễn giảng, lập luận, bàn bạc). Một kiểu làm văn trong nhà trường (nghị luận văn chương, nghị luận xã hội)

+ Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực khi cần trinh bấy diễn đạt.

   ● Chính luận.

+ Là một phong cách ngôn ngữ độc lập với phông cách ngôn ngữ khác.

+ Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bầy quan điểm về vấn đề chính trị.

Câu 2: Đây là đoạn văn theo phong cách ngôn ngữ chính luận vì:

+ Mục đích của đoạn trích: trình bày, đánh giá vấn đề mang tính thời sự, chính trị: tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

+ Dùng ngôn ngữ chính luận: nhiều từ chính trị: Dân ta, tổ quốc, yêu nước, xâm lăng, bán nước, cướp nước…

+ Câu văn ngắn gọn, mạch lạc chặt chẽ có sức thuyết phục.

+ Lập luận chặt chẽ, mạch lạc, hình ảnh so sánh cụ thể => sức hấp dẫn và truyền cảm

+ Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về truyền thống yêu nước.

Câu 3: – Thể hiện  rõ lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến, thái độ dứt khoát với thực dân Pháp, kêu gọi cả nước quyết tâm đánh giặc

– Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, luận cứ đáng tin cậy, logic, khoa học, có sức thuyết phục cao:

+ Nêu tình thế chúng ta phải chiến đấu: “Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.”

“Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”

+ Chúng ta chiến đấu bằng vũ khí gì: súng, gươm ,cuốc, thuổng, gậy gộc khẳng định đó là cuộc chiến tranh nhân dân

+ Tinh thần quyết tâm chiến đấu để giữ nước: “bất kì người Việt Nam nào với bất kì phương tiện gì cũng có thể dùng làm vũ khí đều phải đứng lên chống Pháp” (từ ngữ giản dị: đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ; vũ khí: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc…).

+ Thể hiện niềm tin vào chiến thắng: “Nhất định thắng lợi, độc lập, thống nhất. Khẳng định niềm tin chiến thắng của chúng ta.”

– Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phơi bày dã tâm xâm lược của kẻ thù.

– Giải thích, thuyết phục mọi người  cần tham gia đánh giặc cứu nước như thế nào

-> xác đáng, chặt chẽ

– Giọng văn hùng hồn, đanh thép, có sức truyền cảm manh mẽ.

Bài làm:

Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận

Tiêu chí

Nghị luận

Chính luận

Khái niệm

Thao tác tư duy, phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường

Một phong cách ngôn ngữ do cách thức sử dụng ngôn ngữ hình thành những đặc trung, độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác

Phạm vi sử dụng

Tất cả mọi lĩnh vực

Trình bày quan điểm về một vấn đề chính trị

Câu hỏi Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

(3,0 điểm)

a) Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận; khái niệm ngôn ngữ chính luận với khái niệm phong cách ngôn ngữ chính luận.

b) Kể tên một tác văn bản chính luận thuộc văn học trung đại và một văn bản chính luận thuộc văn học hiện đại Việt Nam.


Bài tập 2: Trang 99 sgk ngữ văn 11 tập 2

Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cách chính luận?

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

Xem lời giải

Phong cách ngôn ngữ chính luận là gì? Phong cách ngôn ngữ nghị luận là gì? Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ đến bạn đọc một số nội dung tìm hiểu về ngôn ngữ chính luận, ngôn ngữ nghị luận giúp các bạn hiểu rõ hơn và phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận một cách chính xác nhất.

  • Top 9 bài nghị luận khuyên bạn học tập chăm chỉ hơn

Phân biệt khái niệm nghị luận và chính luận. Đây là nội dung bài tập 1: Trang 99 sgk ngữ văn 11 tập 2, mời các bạn cùng tham khảo.

Ngôn ngữ chính luận là gì?

Là ngôn ngữ dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…theo một quan điểm chính trị nhất định.

Có 2 dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết.

Ở dạng viết: Các tác phẩm lí luận, các tài liệu chính trị

Ở dạng nói: Lời phát biểu hội nghị, các cuộc thảo luận mang tính chất chính trị.

Phạm vi sử dụng: Dùng trong các văn bản chính luận và các tài liệu chính trị khác.

Mục đích: Chỉ xoay quanh một việc trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách chủ trương về văn hóa, xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định.

Tiêu chí

Nghị luận

Chính luận

Khái niệm

Thao tác tư duy, phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường

Một phong cách ngôn ngữ do cách thức sử dụng ngôn ngữ hình thành những đặc trung, độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác

Phạm vi sử dụng

Tất cả mọi lĩnh vực

Trình bày quan điểm về một vấn đề chính trị

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Văn học - Tài liệu của HoaTieu.vn.