Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 là

A. Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao

B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ

C. Quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ

D. Thù địch với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

Hướng dẫn

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:

– Tây Âu: các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, … tham gia NATO.

– Nhật Bản: Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

Đáp án cần chọn là: B

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 là

A. Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao 

B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ 

C. Quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ 

D. Thù địch với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là

A. đều liên minh chặt chẽ với Mĩ nhưng Nhật cạnh tranh gay gắt với Mĩ

B. Nhật liên minh với cả Mĩ và Liên Xô còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.

C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Nhật tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.

D. Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ còn nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ.

Coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu. Đó là chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời gian nào?

A. Từ năm 1945 đến năm 1950.    

B. Từ năm 1950 đến năm 1960.


A. Từ năm 1945 đến năm 1950.              

Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính. 

B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây. 

C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. 

D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.

Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính

B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây

C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ

D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta

Tại sao từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nước Tây Âu, Nhật Bản đều có sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại?

A. Do sự lớn mạnh về tiềm lực kinh tế, tài chính. 

B. Do sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây. 

C. Các nước muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. 

D. Do sự sụp đổ của trật tự 2 cực Ianta.

Đề bài:

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ

B. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.

C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO]

D. Đối đầu với Mĩ.

A

Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách đối ngoại của Pháp và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1950 là


A.

Tham gia kế hoạch Mácsan.

B.

Liên minh chặt chẽ với Mỹ.

C.

Khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.

D.

Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.

Đáp án B

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:

- Tây Âu: các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, … tham gia NATO.

- Nhật Bản: Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 42

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ năm 1945 đến 1950 là:

A.

Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B.

Chống Liên Xô.

C.

Xâm lược thuộc địa.

D.

Chống những người cộng sản.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Đáp án đúng là A!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN [1945 - 2000] - Lịch sử 12 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai

  • Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu" là:

  • Đến những năm 70 của thế kỉ XX, trên thế giới xuất hiện ba trung tâm kinh tế là

  • Giai đoạn nào sau đây được gọi là "giai đoạn phát triển thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Kế hoạch Mácsan của Mỹ [1947] đã tác động đến nền kinh tế các nước Tây Âu như thế nào?

  • Mục đích lớn nhất của Mỹ khi tiến hành “Chiến tranh lạnh” là gì?

  • Sự thành lập Liên minh châu Âu [EU] mang lại những lợi ích gì cho các nước thànhviên tham gia?

  • Trong nửa sau thế kỉ XX, xuất hiện ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới là

  • Từ năm 1945 đến 1950, dựa vào đâu để các nước tư bản Tây Âu cơ bản đạt được sự phục hồi về mọi mặt ?

  • Âm mưu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ là gì?

  • Mục tiêu của Mĩ trong chiến tranh lạnh là gì

  • Sự ra đời và phát triển của "Cộng đồng châu Âu” [EC] năm 1967 là biểu hiện của?

  • Giai đoạn được xem là phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là vào thời gian nào?

  • Yếu tố nào dưới đâykhôngphải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật Bản trong những thập niên 60, 70 của thế kỉ XX?

  • Hiệp ước nào đã đặt nền tảng mới cho quan hệ liên minh giữa Nhật và Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ đã thu được một số kết quả, ngoại trừ việc

  • Quá trình liên kết ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ vì:

  • Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại

  • Nhật Bản được mệnh danh là một “đế quốc kinh tế” vì

  • Điểm khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật với Mĩ là

  • Kế hoạch Macsan của Mỹ là

  • Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?

  • Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ đã thu được một số kết quả ngoại trừ việc

  • Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô của Mỹ là

  • Để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học với các nước tư bản khác, Nhật Bản đã:

  • Chính sách đối ngoại cơ bản của Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai là

  • Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Điểm chung về tình hình kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản từ sau Chiến Tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?

  • Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu từ năm 1945 đến 1950 là:

  • Nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển là

  • Để thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới Mĩ đã triển khai

  • Mĩ thực hiện việc ngăn chặn đẩy lùi rồi tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa .Đó là mục tiêu của

  • Mục tiêu chủ yếu trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ là gì?

  • Giữa những năm 70 của thế kỉ XX, kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng là do

  • ChínhsáchthựclựcvàchiếnlượctoàncầuhoácủaMĩbịthấtbạinặngnềnhất ở:

  • Nét chung phổ quát nhất của kinh tế Mĩ trong suốt thập kỉ 90 là gì?

  • Hiệp ước nào sau đây đã chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản

  • Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số một thế giới về

  • Ý nào sau đây không phải là lý do Mỹ đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về khoa học - kỳ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Nền tảng căn bản của chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứhai là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Sốtiệmcậncủađồthịhàmsố

    là:

  • Tính giá trị

    , ta được :

  • Một tụ điện có điện dung

    được tích điện đến một hiệu điện thế xác định rồi nối với một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1H, bỏ qua điện trở của các dây nối. Lấy
    Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu [ kể từ lúc nối] điện tích trên tụ có giá trị bằng nửa giá trị ban đầu?

  • Chohàmsố

    Tìmcácgiátrịcủa
    để

  • Hàm số y=−x4+2mx2+1 đạt cực tiểu tại x=0 khi:

  • Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, hai khe được chiếu sáng bởiánh sáng trắng có bước sóng từ

    đến
    . Bề rộng quang phổ bậc 1 lúc đầuđo được là 0,70mm. Khi dịch chuyển màn theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 40cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 đo được là 0,84mm. Khoảng cách giữa hai khe là:

  • Cho các số phức z thỏa mãn

    và số phức w thỏa mãn
    . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.

  • Cho hàm số fx=x3−4x2. Hỏi hàm số gx=fx−1 có bao
    nhiêu cực trị?

  • Nhân tố tiến hóa trực tiếp hình thành các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường sống là

  • Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A[1;2;2] , B[−3;−2;0] và mặt phẳng [P]:x+y−z+2=0 . Gọi d là giao tuyến của [P] và mặt phẳng trung trực của AB . Vectơ nào sau đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề