Đồng bộ hóa có nghĩa là gì

Đồng bộ hóa dữ liệu là gì? vì sao cần phải làm vậy? là những câu hỏi thường gặp phải khi nhắc đến những phần mềm lưu trữ được áp dụng các công nghệ điện toán đám mây hiện đại tính đến thời điểm hiện tại. Điều này giúp ích rất nhiều cho người dùng vì không còn phải phụ thuộc vào bất cứ thiết bị vật lý nào để lưu trữ mà chỉ cần có internet là đã sử dụng được

Đồng bộ hóa dữ liệu là gì? vì sao cần phải làm vậy?


Đồng bộ hóa dữ liệu là gì? vì sao cần phải làm vậy? là những câu hỏi thường gặp phải khi  nhắc đến những phần mềm lưu trữ được áp dụng các công nghệ điện toán đám mây hiện đại tính đến thời điểm hiện tại. Điều này giúp ích rất nhiều cho người dùng vì không còn phải phụ thuộc vào bất cứ thiết bị vật lý nào để lưu trữ mà chỉ cần có internet là đã sử dụng được.

Để hiểu rõ hơn về hình thức này và giải đáp lý do vì sao cần phải đồng bộ hóa dữ liệu thì Long Vân Solution và bạn sẽ tìm hiểu qua một số thông tin hữu ích được chia sẻ sau đây nhé.

Đồng bộ hóa dữ liệu là gì?

Đồng bộ hóa dữ liệu thường được xem như là một trong những quá trình được áp dụng đồng bộ giữa các nguồn dữ liệu cần được lưu trữ khác nhau vào một ứng dụng thực tế để đảm bảo nguồn dữ liệu luôn ở trạng thái an toàn và có thể truy xuất ra nhanh chóng, tiện lợi.

Nói cách khác thì đây là một trong những hình thức để người dùng có thể lưu trữ và sử dụng thông tin ở mọi lúc mọi nơi chỉ cần có internet mà không cần phải phụ thuộc nhiều vào các máy móc vật lý như trước kia.\

Vì sao cần phải đồng bộ hóa dữ liệu?

Đối với thời đại công nghệ đang phát triển như hiện nay thì việc áp dụng đồng bộ hóa có thể giúp các cá nhân, doanh nghiệp không chỉ tiết kiệm được nguồn chi phí cần thiết trong việc mua các máy móc vật lý để triển khai lưu trữ mà còn tiện lợi trong việc truy xuất để sử dụng.

Với doanh nghiệp thì có thể giúp vận hành và trao đổi các thông tin qua lại giữa nhân viên hoặc các đối tác khác thuận tiện hơn. Khi mà doanh nghiệp biết cách tận dụng hình thức này thì hiệu quả đạt được sẽ rất tốt.

Các công cụ đồng bộ hóa dữ liệu hiệu quả hiện nay

Hiện tại, chúng ta sẽ có những công cụ được hình thành để hỗ trợ trong việc đồng bộ hóa dữ liệu và sử dụng chúng một cách tiện lợi, hiệu quả nhất như sau:

Dropbox

Đây là ứng dụng rất phổ biến tính đến thời điểm hiện tại rồi, khả năng hỗ trợ và tiện ích nâng cao của Dropbox giúp người dùng thoải mái sử dụng dữ liệu và trao đổi một cách an toàn, tiện lợi nhất.

Bạn chỉ cần đăng ký 1 tài khoản chỉ trong vòng chưa đến 5 phút là đã có cho mình một tài khoản để sử dụng hiệu quả rồi.

Google Drive

Một trong những ông lớn được đánh giá rất cao và hầu như mọi người đều quen thuộc đó là ứng dụng Google Drive đến từ Google. Người dùng chỉ cần đăng ký Gmail là có thể sử dụng được ứng dụng này một cách dễ dàng từ giao diện đến thao tác.

Đặc biệt đó là khi đăng ký sử dụng, bạn sẽ nhận được 15GB dung lượng hoàn toàn miễn phí và có thể sử dụng xuyên suốt tùy theo nhu cầu của mình. Ngoài ra, ứng dụng này cũng được tương thích với nhất nhiều hệ điều hành nên bạn có thể yên tâm sử dụng.

Đồng bộ hóa dữ liệu dữ liệu trong sản xuất kinh doanh

Ngày nay, các đối tác kinh doanh đối mặt với những vấn đề về giá thành cao và không cần thiết, bởi những vấn đề liên quan đến dữ liệu chính, ví dụ như thiếu thông tin về chuỗi cung ứng và dữ liệu không chính xác trong giao dịch. Các hóa đơn có lỗi là nguyên nhân tạo ra những giá cao không hợp lý đó. Thêm nữa, thương mại toàn cầu đã tạo ra nhu cầu gia tăng đối với luồng vận chuyển trôi chảy của hàng hóa trong nội bộ công ty và nhu cầu kiểm soát tốt hơn các quá trình trong chuỗi cung ứng, điều này có thể đạt được khi đồng bộ hóa các giao dịch trong cộng đồng các đối tác kinh doanh.

Bằng việc liên tục đồng bộ hóa và hài hòa dữ liệu chủ yếu trong các hệ thống của bạn và các hệ thống của các đối tác kinh doanh, bạn sẽ cần đảm bảo rằng dữ liệu chủ yếu là như nhau trong tất cả các hệ thống. Điều này cho phép bạn kinh doanh nhỏ, kinh doanh khu vực hay kinh doanh toàn cầu; tăng cường độ chính xác dữ liệu giữa bạn và các đối tác kinh doanh; và loại bỏ được các chi phí không cần thiết khỏi chuỗi cung ứng của mình.

Đồng bộ hóa dữ liệu toàn cầu là một nền tảng mạnh trên đó các lợi ích đầy đủ của cộng tác điện tử có thể đạt được và gia tăng. Cộng tác điện tử mà không đồng bộ dữ liệu sẽ chỉ đơn thuần duy trì sự trao đổi các dữ liệu chủ yếu có chất lượng tồi giữa các đối tác kinh doanh.

Đồng bộ hóa dữ liệu tổng thể cũng là 1 yêu cầu tiên quyết đối với mã hóa sản phẩm điện tử [Electronic Product Code – EPC], phân định bằng tần số radio [Radio Frequency Identification – RFID]. Không có dữ liệu chủ yếu đã được đồng bộ hóa và làm sạch, công nghệ EPC và RFID chỉ có thể tạo ra các giao dịch nhanh hơn với các thông tin không chính xác!

Khi các công ty mở rộng phạm vi đồng bộ hóa dữ liệu và cộng tác dữ liệu, thậm chí tiền lãi sẽ đạt được nhiều hơn. Ví dụ, bằng cách đồng bộ hóa thông tin giá cả cũng như các thông tin về mặt hàng và địa điểm, bạn có thể giảm được nhiều hơn giá cả trong chuỗi cung ứng. Thực tế, đa số các đơn đặt hàng không giá trị và chiết khấu hóa đơn là do thông tin không chính xác, việc lợi nhuận có liên quan mật thiết với chất lượng đơn hàng và khớp hóa đơn là rất rõ rệt.

Đó là tất cả những thông tin mà chúng tôi muốn chia sẻ với bạn để giải đáp cho câu hỏi được nhiều người đặt ra đó là đồng bộ hóa dữ liệu là gì? Vì sao cần phải làm vậy. Mọi thông tin kể trên đều được tổng hợp từ nguồn tin tức uy tín nên bạn có thể yên tâm sử dụng khi có nhu cầu. 

Tác giả: Le Nam

Đồng bộ hóa [tiếng Anh: synchronization] là sự phối hợp của các sự kiện để vận hành một hệ thống cùng một lúc. Nhạc trưởng của một dàn nhạc giữ cho dàn nhạc được đồng bộ hóa hoặc kịp thời. Các hệ thống hoạt động với tất cả các bộ phận đồng bộ được cho là đồng bộ [in sync hay synchronous] hay không đồng bộ [asynchronous].

Lính cứu hỏa diễu hành trong một cuộc diễu hành

Ngày nay, đồng bộ hóa thời gian [time synchronization] có thể xảy ra giữa các hệ thống trên khắp thế giới thông qua các tín hiệu điều hướng vệ tinh.

Vận chuyển

Giao tiếp

Trong thuật ngữ kỹ thuật điện tử, đối với logic kỹ thuật số và truyền dữ liệu, một mạch đồng bộ đòi hỏi tín hiệu đồng hồ. Tuy nhiên, việc sử dụng từ "đồng hồ" [clock] theo nghĩa này khác với ý nghĩa thông thường của đồng hồ là một thiết bị theo dõi thời gian trong ngày; tín hiệu đồng hồ chỉ đơn giản là báo hiệu bắt đầu và/hoặc kết thúc một khoảng thời gian, thường là rất ít phút [tính bằng micrô giây hoặc nano giây], có mối quan hệ tùy ý với thời gian thiên văn, mặt trời hoặc mặt trăng hoặc với bất kỳ hệ thống đo lường nào khác của thời gian của phút, giờ và ngày.

Theo một nghĩa khác, các hệ thống điện tử đôi khi được đồng bộ hóa để làm cho các sự kiện ở các điểm cách xa nhau xuất hiện đồng thời hoặc gần đồng thời từ một quan điểm nhất định. [Albert Einstein chứng minh vào năm 1905 trong bài báo tương đối rộng đầu tiên của ông rằng thực sự không có những thứ như sự kiện hoàn toàn đồng thời.] Công nghệ chấm công như GPS vệ tinh và Network Time Protocol [NTP] cung cấp truy cập thời gian thực để một xấp xỉ gần với UTC thời gian và được sử dụng cho nhiều ứng dụng đồng bộ hóa trên mặt đất loại này.

Đồng bộ hóa là một khái niệm quan trọng trong các lĩnh vực sau:

  • Khoa học máy tính [Trong khoa học máy tính, đặc biệt là điện toán song song, đồng bộ hóa đề cập đến sự phối hợp của các luồng hoặc quy trình đồng thời để hoàn thành một nhiệm vụ với thứ tự thời gian chạy chính xác và không có điều kiện chạy đua bất ngờ.]
  • Mật mã
  • Đa phương tiện
  • Âm nhạc [nhịp điệu]
  • Khoa học thần kinh
  • Nhiếp ảnh
  • Vật lý [Ý tưởng về tính đồng thời có nhiều khó khăn, cả về thực tiễn và lý thuyết.]
  • Bộ tổng hợp
  • Viễn thông

Hệ thống động lực

Tham khảo

Chưa Liên kết

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đồng_bộ_hóa&oldid=64431874”

Video liên quan

Chủ Đề