Dóng hàng là gì

Tiếng Việt dùng dấu phẩy chứ không dùng dấu chấm phẩy như tiếng Anh. Đó gọi là câu ghép đẳng lập.

Không, Ngại nghĩa gốc là cản trở [trong từ "chướng ngại"].

Bày trí là một cách nói sai do nhập nhằng giữa hai từ mà bạn dẫn ra.
Thực ra thì Bày có cùng gốc với Bài, cùng là một từ gốc Hán. Nhưng Bài là âm Hán Việt còn Bày thì là âm Hán Việt của một thời kỳ khác với Bài.

Thì cả hai đều dùng được chứ sao

Theo ad nó chẳng khác nhau gì.

Nói thế cũng không sai nhưng không hẳn.
Cứ theo nghĩa gốc mà nói, Lên nghĩa là nâng cao trong không gian, thì thường dành cho vật hữu hình, nhưng cũng có thể có sự trừu tượng, miễn là theo nghĩa gốc kia. Còn Nên thì nghĩa là đạt được một kết quả nào đó mà trước đó chưa có, cũng có thể là kết quả hữu hình chứ.
Ví dụ:
- Rét từ cổ trở lên.
- Cổ trở nên rét vì không quàng khăn.

PHỤ LỤC ĐHĐN- L6
____________
1. Tập hợp hàng Dọc:
+ Khẩu kệnh: “ thành 1[2,3…] hàng dọc tập hợp”
+ Động tác: tổ trưởng di chuyển nhanh về đứng đối diện cách chỉ huy 2 bước chân, các thành viên của tổ lần lượt tập hợp sau tổ trưởng của mình, các tổ 2, 3 lần lượt đứng bên
trái tổ trưởng tổ 1.
Dóng hàng Dọc:
+ Khẩu lệnh: “ nhìn trước thẳng ”
+ Động tác: các tổ trưởng điều chỉnh khoảng cách hàng ngang sau đó đứng ngay ngắn làm chuẩn,các em đứng sau nhìn gáy bạn phía trước để dóng hàng dọc và nhìn sang phải
dóng hàng ngang cho thẳng và đúng khoảng cách.
Chú ý: không giơ tay dóng hàng như ở tiểu học.
+ Khẩu lệnh: “thôi”
Tất cả hs đứng nghiêm.
2. Tập hợp hàng ngang:
+ Khẩu lệnh: “thành 1[2, 3] hàng ngang …tập hợp!
+ động tác: sau khẩu lệnh chỉ huy đưa tay trái sang, tổ trưởng tổ 1 đứng sát vai vào ngón tay chỉ hướng của chỉ huy, tổ trưởng các tổ còn lại tập hợp sau tổ trưởng tổ 1 thành 1
hàng dọc, người nọ cách người kia 0,6m, các thành viên của tổ tập hợp bên trái tổ trưởng của mình.
Dóng hàng nagng :
+ Khẩu lệnh: “nhìn phải [trái]…thẳng!
+ Động tác: các thành viên và tổ trưởng tổ 1 liếc sang phải [trái] để làm cho thăng hàng.
+ khẩu lệnh: “ thôi ”
+ Động tác: quay mặt về phía trước tư thế nghiêm.
Dàn hàng:
+ Khẩu lệnh: “em A làm chuẩn, cách 1 cánh [sải] tay… dàn hàng!”
+ Động tác: khi chỉ huy chọc em nào làm chuẩn, hs này giơ tay cao và hô “có” để các bạn biết, sau đó tuỳ theo vị trí của mình mà giơ tay phải hoặc trái. Những học sinh đứng
cạnh ngươì làm chuẩn vừa di chuyển vừa dang tay, đồng thời chỉnh thẳng hàng, hs đứng phía sau không giơ tay mà nhìn bạn phiá trước để dóng hàng.
+ Khẩu lệnh: “em A làm chuẩn, cự ly 1 cánh [sải] tay… dàn hàng!”
+ Động tác: tương tự như trên nhưng em phía sau giảng cách.
+ Khẩu lệnh: “thôi” – hs buông tay về tư thế nghiêm.
Dồn hàng:
+ Khẩu lệnh: “em A làm chuẩn…dồn hàng!”


Hs dồn hàng ngang về phía người làm chuẩn [cách bạn 1 khuỷu tay] nếu dồn hàng dọc, hs dồn về người làm chuẩn [cách 0.6m] sau đó dóng hàng ngang, dọc.
3. Điểm Số:
Điểm số từ một đến hết:
+ Khẩu lệnh: “từng tổ[cả lớp] từ 1 đến hết - điểm số”
+ Động tác: nếu khẩu lệnh từng tổ điểm số thì tất cả tổ trưởng điểm số,nếu cả lớp thì tổ trưởng tổ 1 điểm số đến em cuối hàng của tổ cuối cùng, các em ở cuối mỗi hàng khi điểm
số xong hô to hết.
Điểm số 1-2, 1-2 đến hết:
+ Khẩu lệnh: “ từng tổ [cả lớp ] theo 1-2, 1-2… điểm số”
+ Động tác: sau khẩu lệnh từng tổ hoặc cả lớp lần lượt điểm số,em số 1 điểm số 1, em số 2 điểm số 2, em số 3 điểm số 1,lần lượt như vậy cho đến hết.em ở cuối hàng diểm số
xong hô to ‘hết’.
4. Đứng nghiêm, đứng nghỉ:
+ Khẩu lệnh: “ nghiêm”
+ Động tác: người đứng thẳng, ngay ngắn mắt ngìn về trước, ngực ưỡn, 2 tay duỗi thẳng 2 bên đùi, hai bàn tay hơi ngụm lại,các ngón tay áp sát vào nhau, 2 chân thẳng bàn chân
chếch hình chữ v.
+ Khẩu lệnh: “nghỉ ” :
+ Động tác: toàn thân hơi chùn lại, dồn trọng tâm vào 1 chân, chân kia hơi co gối, người thả lỏng,2 tay buông tự nhiên.
5. Quay phải [trái]:
+ Khẩu lệnh: “Bên phải, trái]…quay!”
+ Động tác: khi quay bên phải lấy gót chân phải và nữa trên bàn chân trái làm trụ, quay người 90 độ sang phải, 2 tay áp sát nhẹvào 2 bên đùi, quay xong đưa bàn chân trái về với
chân phải, tạo thành tư thế nghiêm. Bên trái thự hiện ngược lại.
*chú ý: khi quay người ngay ngắn.
6. Quay đằng sau:
+ Khẩu lệnh: “Đằng sau…quay!”
+ Động tác: lấy gót chân phải và nữa trên bàn chân trái quay người qua phải 180 độ ra sau, sau đó rút chân trái về với chân phải tạo thành tư thế nghiêm.
* Chú ý: khi quay thân người giữ thẳng.khi quay không bước chân ra sau như ở tiểu học.
7. Giậm Chân Tại Chỗ:
+ Khẩu lệnh: “giậm chân tại chổ…giậm!”
+ Động tác: hs nâng gối chân trái lên cao tay trái đánh thẳng ra sau, tay phải đánh thẳng về trước, cẳng tay gập vuông góc cao ngang ngực sau đó đặt bàn chân trái chạm đất đúng
nhịp 1, nhịp 2 tương đương như nhịp 1 nhưnh đổi chân đổi tay, chân phải chạm đất vào nhịp 2, động tác lặp đi lặp lại nhiều lần, đúng nhịp, khoẻ mạnh không gò bó mặt hướng
trước

8. Đi đều:
+ Khẩu lệnh : “đi đều…bước”
+ Độnh tác: hs bước chân trái về trươc sao cho chân trái chạm đất vào nhịp 1, 2 tay đánh như giậm chân tại chổ, nhịp 2 bước chân phải về trươc sao cho chân phải chạm đất vào
nhịp 2 đồng thời đổi chiều đánh tay.[ Chú ý: đánh tay theo hướng trước sau.]
Đứng lại:
+ Khẩu lệnh: “đứng lại…đứng!”
+ Động tác: dự lệnh đứmg vào chân phải tiếp tục bước chân trái lên 1 bước, rồi chân phải bước chạm đất đúng vào động lệnh đứng, sau động lệnh tiếp tục bước chân trái về trước
1 bước đưa xhân phải về với chân trái và đứng lại.
sau đến chỗ bẻ góc cũng thực hiện như vậy.
Đổi chân khi sai nhịp:
+ Sai nhịp: khi đi đều, chân trái chạm đất vào nhịp 2 hoặc chân phải chạm đất vào nhịp 1 là sai nhịp.
+ Động tác đổi chân: thay bằng bước chân sau về trước như bình thường thì nhanh chóng chuyển thành 1 bước trượt để chân trước tiếp tục bước về trước, sau đó đi đều binh
thường, nếu đổi chân 1 lần chưa được tiếp tục đổi lần 2,3 cho đến khi chân trái chạm đất vào nhịp 1.

Chủ Đề