File Excel nhật ký chung theo thông tư 200

Trong bài viết này, Ketoan.vn sẽ chia sẻ với các bạn mẫu sổ nhật ký chung dùng để theo dõi nghiệp vụ kế toán phát sinh hàng ngày của doanh nghiệp.

1. Trình tự ghi sổ nhật ký chung hàng ngày

Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ. Trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung. Sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung. Các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ [3, 5, 10… ngày] hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt [nếu có].

2. Hướng dẫn cách ghi sổ nhật ký chung

  • Cột Ngày, tháng ghi sổ: Là ngày hạch toán ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên sổ nhật ký chung
  • Cột Số Hiệu: Là sổ Hiệu của các chứng từ như: số hóa đơn, số phiếu thu, phiếu chi…
  • Cột ngày, tháng: Là ngày ghi trên các Hóa đơn, chứng từ kế toán
  • Cột Diễn giải: Khái quát nhất Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đảm bảo ngắn gọn, xúc tính, dễ hiểu
  • Cột Đã ghi Sổ Cái: Đánh dấu các nghiệp vụ ghi sổ Nhật ký chung đã được ghi vào Sổ Cái.
  • Cột STT dòng: Ghi số thứ tự dòng của Nhật ký chung
  • Cột Số hiệu tài khoản đối ứng: Ghi lần lượt các TKKT đã được sử dụng để hạch toán nghiệp vụ kinh tế
  • Cột Nợ: Là nơi ghi giá trị bằng tiền của các tài khoản ghi bên Nợ
  • Cột Có: Là giá trị bằng tiền của các tài khoản ghi bên Có

Mời bạn đọc tải về mẫu sổ nhật ký chung TẠI ĐÂY.

Xem thêm

Tải về mẫu tờ trình hồ sơ đề nghị cấp hóa đơn bán lẻ

Tải về miễn phí mẫu công văn giải trình với Cơ quan Thuế

Tải về mẫu công văn đề nghị giảm, ân hạn thuế TNDN phải nộp

Mời bạn đọc tải về mẫu tờ khai đăng ký mã số thuế TNCN

Tải về mẫu file Excel tính tiền thưởng Tết cho nhân viên

➤➤➤ Tải bản Full: //drive.google.com/file/d/1nPOTXlrh9lZxlZ5tDouZaHQiPatawPTE/view

Tải Mẫu sổ nhật ký chung theo thông tư 200

Sổ nhật ký chung dùng để làm gì?

Trong hoạt động kế toán của một doanh nghiệp, sổ nhật ký chung dùng để ghi lại toàn bộ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh của công ty theo trình tự thời gian. Căn cứ để ghi sổ nhật ký chung là dựa vào bộ chứng từ kế toán đã được kiểm tra. Số liệu ghi trong sổ nhật ký chung đồng thời cũng phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản [định khoản kế toán] và được sử dụng làm căn cứ để ghi sổ cái.

Sổ nhật ký chung được lập như thế nào là đúng quy định theo chế độ kế toán áp dụng Thông tư 200 của Bộ Tài chính? Bạn có thể tham khảo mẫu được soạn sẵn chuẩn sau đây để chuẩn bị được sổ nhật ký chung chính xác cho đơn vị của mình. File Excel mẫu cũng được hỗ trợ tải nhanh dễ dàng và hoàn toàn miễn phí, tiện dùng ngay.

FAQ

Sau đây là những câu hỏi thường gặp về sổ nhật ký chung thông tư 200

Sổ nhật ký chung theo thông tư 200 là gì?

Sổ nhật ký chung thông tư 200 là sổ kế toán tổng hợp để ghi lại, theo dõi tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản [định khoản kế toán] để phục vụ việc ghi Sổ Cái. Các thông tin ghi vào sổ nhật ký chung theo thông tư 200 bao gồm: tất cả các báo cáo của một tài khoản ngân hàng; tất cả các hóa đơn, chứng từ [số hiệu, ngày tháng cụ thể] của khách hàng, của nhà cung cấp. 

Cách ghi mẫu sổ nhật ký chung theo thông tư 200?

Để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian vào sổ nhật ký chung theo thông tư 200 được chính xác, cách ghi sổ nhật ký chung được quy định thống nhất theo mẫu ban hành trong thông tư 200 như sau:

CỘT NỘI DUNG CÁCH GHI
Cột A Ngày, tháng ghi sổ Ghi ngày thực hiện việc hạch toán ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên sổ nhật ký chung.
Cột B Số hiệu chứng từ

Ghi số hiệu chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ nhật ký chung.

  • Ví dụ: Số hoá đơn; số phiếu thu, chi, nhập, xuất kho…
Cột C Ngày tháng chứng từ Ghi ngày tháng lập chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ nhật ký chung.
Cột D Diễn giải Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh của chứng từ kế toán.
Cột E Đã ghi Sổ Cái Đánh dấu các nghiệp vụ ghi sổ nhật ký chung đã được ghi vào Sổ Cái.
Cột G STT dòng Ghi số thứ tự dòng của nhật ký chung
Cột H Số hiệu Tài khoản đối ứng Ghi số hiệu các tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh. Tài khoản ghi Nợ được ghi trước, Tài khoản ghi Có được ghi sau, mỗi tài khoản được ghi một dòng riêng.
Cột 1 Nợ Ghi số tiền phát sinh các Tài khoản ghi Nợ.
Cột 2 Ghi số tiền phát sinh các Tài khoản ghi Có.

*** Chú ý: Cuối trang sổ, cộng số phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ tiếp theo, ghi số cộng trang trước chuyển sang.

Download mẫu sổ nhật ký chung mới nhất ✓ Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ✓ Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian, đồng thời phản ánh quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái

Sổ nhật ký chung dùng để làm gì?

Trong hoạt động kế toán của một doanh nghiệp, sổ nhật ký chung dùng để ghi lại toàn bộ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh của công ty theo trình tự thời gian. Căn cứ để ghi sổ nhật ký chung là dựa vào bộ chứng từ kế toán đã được kiểm tra. Số liệu ghi trong sổ nhật ký chung đồng thời cũng phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản [định khoản kế toán] và được sử dụng làm căn cứ để ghi sổ cái.

Sổ nhật ký chung được lập như thế nào là đúng quy định theo chế độ kế toán áp dụng Thông tư 200 của Bộ Tài chính? Bạn có thể tham khảo mẫu được soạn sẵn chuẩn sau đây để chuẩn bị được sổ nhật ký chung chính xác cho đơn vị của mình. File Excel mẫu cũng được hỗ trợ tải nhanh dễ dàng và hoàn toàn miễn phí, tiện dùng ngay.

Download ngay

Sau đây là những câu hỏi thường gặp về sổ nhật ký chung thông tư 200

Sổ nhật ký chung thông tư 200 là sổ kế toán tổng hợp để ghi lại, theo dõi tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản [định khoản kế toán] để phục vụ việc ghi Sổ Cái. Các thông tin ghi vào sổ nhật ký chung theo thông tư 200 bao gồm: tất cả các báo cáo của một tài khoản ngân hàng; tất cả các hóa đơn, chứng từ [số hiệu, ngày tháng cụ thể] của khách hàng, của nhà cung cấp. 

Để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian vào sổ nhật ký chung theo thông tư 200 được chính xác, cách ghi sổ nhật ký chung được quy định thống nhất theo mẫu ban hành trong thông tư 200 như sau:

CỘT NỘI DUNG CÁCH GHI
Cột A Ngày, tháng ghi sổ Ghi ngày thực hiện việc hạch toán ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên sổ nhật ký chung.
Cột B Số hiệu chứng từ

Ghi số hiệu chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ nhật ký chung.

  • Ví dụ: Số hoá đơn; số phiếu thu, chi, nhập, xuất kho...
Cột C Ngày tháng chứng từ Ghi ngày tháng lập chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ nhật ký chung.
Cột D Diễn giải Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh của chứng từ kế toán.
Cột E Đã ghi Sổ Cái Đánh dấu các nghiệp vụ ghi sổ nhật ký chung đã được ghi vào Sổ Cái.
Cột G STT dòng Ghi số thứ tự dòng của nhật ký chung
Cột H Số hiệu Tài khoản đối ứng Ghi số hiệu các tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh. Tài khoản ghi Nợ được ghi trước, Tài khoản ghi Có được ghi sau, mỗi tài khoản được ghi một dòng riêng.
Cột 1 Nợ Ghi số tiền phát sinh các Tài khoản ghi Nợ.
Cột 2 Ghi số tiền phát sinh các Tài khoản ghi Có.

*** Chú ý: Cuối trang sổ, cộng số phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ tiếp theo, ghi số cộng trang trước chuyển sang.

>> Tham khảo thêm các mẫu sổ sách kế toán theo thông tư 200 sau đây:

Video liên quan

Chủ Đề