Giải bài 2.3 sbt toán 7 tập 1 trang 105 năm 2024

Bài 2.8 trang 25 SBT Toán 7 Tập 1. Cho hai số a = 2,4798; b = 3,(8). a) Gọi a’ và b’ lần lượt là kết quả làm tròn số a đến hàng phần mười và làm tròn số b với độ chính xác 0,5. Tính a’; b’ và so sánh a’ với a; b’ với b. b) Sử dụng kết quả câu a) để giải thích kết luận sau đấy đúng. 2,4798 . 3,(8) = 10,2(3).

Tập hợp A gồn các phân số được viết thành số thập phân hữu hạn, khi liệt kê và viết các phần tử theo thứ tự từ bé đến lớn là:

A=−1950;720;134

+ Ta đi so sánh các phần tử của tập hợp B.

−118 là phân số âm và 1315; 116 là phân số dương nên −118 bé nhất.

Lại có 116 là phân số dương có tử số lớn hơn mẫu số nên 116 \> 1

1315 là phân số dương có tử số bé hơn mẫu số nên 1315 < 1.

Tập hợp B gồn các phân số được viết thành số thập phân hữu hạn, khi liệt kê và viết các phần tử theo thứ tự từ bé đến lớn là:

B=−118;1315;116

Bài 2.5 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1: Viết số thập phân 3,(5) dưới dạng phân số.

Lời giải:

3,(5)=3+0,(5)=3+5.0,(1)\=3+5.19=3+59=329

Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 1

Bài 2.6 trang 25 SBT Toán 7 Tập 1: Chữ số thứ 105 sau dấu phẩy của phân số 17 (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào?

Lời giải:

Ta có:

17=0,(142857)

Chu kỳ phần thập phân có 6 chữ số.

Ta có: 105 : 6 = 17 dư 3.

Do đó, chữ số thập phân thứ 105 là 2.

Bài 2.7 trang 25 SBT Toán 7 Tập 1: Kết quả của phép tính 1 : 1(3) bằng:

  1. 0,(75);
  1. 0,3;
  1. 0,(3);
  1. 0,75.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải:

1 : 1(3) = 1 : [1 + 0,(3)] = 1 : [1 + 3.0,(1)] = 1 : [1 + 3.19]

\= 1 : [1 + 39] = 1 : 43 \=34 \= 0,74

Đáp án đúng là D

Bài 2.8 trang 25 SBT Toán 7 Tập 1: Cho hai số a = 2,4798; b = 3,(8).

  1. Gọi a’ và b’ lần lượt là kết quả làm tròn số a đến hàng phần mười và làm tròn số b với độ chính xác 0,5. Tính a’; b’ và so sánh a’ với a; b’ với b.
  1. Sử dụng kết quả câu a) để giải thích kết luận sau đấy đúng:

2,4798 . 3,(8) = 10,2(3).

Lời giải:

  1. Ta làm tròn số a = 2,4798 đến hàng phần mười ta được kết quả là a’ = 2,5.

Làm tròn số b với độ chính xác 0,5 nghĩa là làm tròn số b đến hàng đơn vị. Khi đó ta được kết quả là b’ = 4.

\(\begin{array}{l}a)\dfrac{3}{{10}} + \left( {\dfrac{{ - 5}}{{12}}} \right) = \dfrac{{18}}{{60}} + \left( {\dfrac{{ - 25}}{{60}}} \right) = \dfrac{{ - 7}}{{60}}\\b)\dfrac{{ - 3}}{8} - \left( { - \dfrac{7}{{24}}} \right) = \dfrac{{ - 3}}{8} + \dfrac{7}{{24}} = \dfrac{{ - 9}}{{24}} + \dfrac{7}{{24}} = \dfrac{{ - 2}}{{24}} = \dfrac{{ - 1}}{{12}}\\c)\left( {\dfrac{{ - 5}}{{14}}} \right) + 0,25 = \left( {\dfrac{{ - 5}}{{14}}} \right) + \dfrac{1}{4} = \left( {\dfrac{{ - 10}}{{28}}} \right) + \dfrac{7}{{28}} = \dfrac{{ - 3}}{{28}}\\d)\left( { - \dfrac{7}{8}} \right) - 1,25 = - \left( {\dfrac{7}{8} + \dfrac{5}{4}} \right) = - \left( {\dfrac{7}{8} + \dfrac{{10}}{8}} \right) = \dfrac{{ - 17}}{8}\\e)\left( {\dfrac{{ - 5}}{{14}}} \right).\dfrac{{21}}{{25}} = - \dfrac{{5.21}}{{14.25}} = - \dfrac{{105}}{{350}} = - \dfrac{{105:35}}{{350:35}} = - \dfrac{3}{{10}}\\f)\dfrac{8}{{27}}:\left( { - \dfrac{{16}}{{45}}} \right) = \dfrac{8}{{27}}.\left( { - \dfrac{{45}}{{16}}} \right) = - \dfrac{{8.45}}{{27.16}} = - \dfrac{{8.9.5}}{{9.3.8.2}} = - \dfrac{5}{6}\\g)\left( {1\dfrac{5}{6}} \right):\left( {4\dfrac{1}{8}} \right) = \dfrac{{11}}{6}:\dfrac{{33}}{8} = \dfrac{{11}}{6}.\dfrac{8}{{33}} = \dfrac{{11.2.4}}{{2.3.11.3}} = \dfrac{4}{9}\\h)0,38.\left( { - \dfrac{7}{{19}}} \right) = \dfrac{{38}}{{100}}.\left( { - \dfrac{7}{{19}}} \right) = - \dfrac{{2.19.7}}{{2.50.19}} = \dfrac{{ - 7}}{{50}}\\i)\left( {\dfrac{{ - 4}}{5}} \right).\left( {\dfrac{{15}}{{ - 8}}} \right).1\dfrac{1}{9} = \dfrac{4}{5}.\dfrac{{15}}{8}.\dfrac{{10}}{9} = \dfrac{{4.15.10}}{{5.8.9}} = \dfrac{{4.3.5.5.2}}{{5.4.2.3.3}} = \dfrac{5}{3}\end{array}\)