Giải bài tập toán lớp 5 bài 96

Giải bài 96: Bài toán về chuyển động cùng chiều - Sách hướng dân học toán 5 tập 2 trang 93. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

A. Hoạt động cơ bản

1. Thực hiện hoạt động"Liệt kê các loại phương tiện giao thông và ước lượng vận tốc tương ứng":

Mỗi bạn trong nhóm nghĩ ra một loại phương tiện giao thông và nêu vận tốc của loại phương tiện đó

Ví dụ:

  • Tàu hỏa: 120km/ giờ
  • Ô tô khách: 80km/ giờ
  • Ô tô kéo rơ móc: 60km/ giờ
  • Xe đạp: 15 km/giờ
  • Xe máy : 40 km/giờ
  • Máy bay phản lực: 850km/giờ

2. Đọc kĩ và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn [sgk]

3. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán sau:

Bài toán: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 18km/giờ. Sau hai giờ, một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 42km/giờ. Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp?

Bài giải:

Sau hai giờ xe đạp đi được số quãng đường là:

18 x 2 = 36 [km]

Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp là:

42 - 18 = 24 [km]

Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:

36 : 24 = 1,5 [giờ]

Đáp số: 1,5 giờ

B. Bài tập và hướng dẫn giải

B. Hoạt động thực hành

Câu 1: Trang 95 VNEN toán 5 tập 2

Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/giờ. Sau hai giờ, một xe máy cùng đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp?

Câu 2: Trang 95 VNEN toán 5 tập 2

Một người đi xe máy từ A đến B lúc 8 giờ với vận tốc 32km/ giờ. Đến 9 giờ 30 phút, một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 56k/giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?

C. Hoạt động ứng dụng

Câu 1: Trang 95 VNEN toán 5 tập 2

Lập kế hoạch phân bổ thời gian tham quan, thực tế

Em dự kiến kế hoạch đi tham quan, thực tế cho lớp ở một số địa danh. [Chẳng hạn đi tham quan bảo tàng, sau đó tới công viên, rồi thăm nhà bà mẹ liệt sĩ....]

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 96 bài toán về chuyển động cùng chiều vnen toán 5 tập 2, bài toán về chuyển động cùng chiều trang 93 vnen toán 5, bài 96 sách vnen toán 5 tập 2, giải sách vnen toán 5 tập 2 chi tiết dễ hiểu.

Bài 96. LUYỆN TẬP Viết số đo thích hợp vào ô trông: Chu vi hình tròn [1]: c = r X 2 X 3,14 = 18 X 2 X 3,14 = 113,04cm Chu vi hình tròn [2]: c = 40,4 X 2 X 3,14 = 253,712dm Chu vi hình tròn [3]: c = 1,5 X 2 X 3,14 = 9,42m Hình tròn [1] [2] [3] Bán kính 18cm 40,4dm l,5m Chu vi hình tròn 113,04cm 253,712dm 9,42m

  1. Chu vi của một hình tròn là 6,28m. Tính đường kính của hình tròn đó. Chu vi của một hình tròn là 188,4cm. Tính bán kính của hình tròn đó. Bài giải
  2. Đường kính của hình tròn là: c 3,14 6,28 3,14 = 2 [m]
  3. Đường kính của hình tròn là: 188,4 : 3,14 = 60 [cm] Bán kính của hình tròn là: 60 : 2 = 30 [cm] Hoặc Bán kính của hình tròn là: c 188,4 OA r - —- = - 2 = 30 [cm] 2x3,14 2x3,14 Đáp số: a] lm; b] 30cm. Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,8m. Tính chu vi của bánh xe đó. o tô sẽ đi được bao nhiêu mét, nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng ? 200 vòng ? 1000 vòng ? Hướng dẫn Bánh xe lăn 1 vòng thì ô tô sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì ô tô sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. d = 0,8m Đúng ghi Đ, sai ghi S: ll,75cm Bài giải Chu vi bánh xe là: 0,8 X 3,14 = 2,512 [m] Quãng đường ô tô đi được khi bánh xe lăn 10, 200, 1000 vòng trên mặt đất là: X 10 = 25,12 [m] X 200 = 502,4 [m] X 1000 = 2512 [m] Đáp số: a] 2,512m; b] 25,12m; 502,4m; 2512m. 14,5cm 9cm Hướng dẫn 10cm Chu vi hình vuông cẤ là: 11,75 X 4 = 47 [cm] Chu vi hình chữ nhật C& là: [9 + 14,5] X 2 = 47 [cm] Chu vi của hình ‘ề là: [10 X 3,14] : 2 + 10 = 25,7 [cm] Chu vi hình cẤ bằng chu vi hình ễẽ>. Đ Chu vi hình cA bằng chu vi hình %. s Chu vi hình C& bằng chu vi hình %. s[ Câu 1 [Trang 93 Toán 5 VNEN Tập 2:Thực hiện hoạt động"Liệt kê các loại phương tiện giao thông và ước lượng vận tốc tương ứng":

- Mỗi bạn trong nhóm nghĩ ra một loại phương tiện giao thông và nêu vận tốc của loại phương tiện đó.

Ví dụ:

• Tàu hỏa: 120km/ giờ

• Ô tô khách: 80km/ giờ

• Ô tô kéo rơ móc: 60km/ giờ

• Xe đạp: 15 km/giờ

• Xe máy : 40 km/giờ

• Máy bay phản lực: 850km/giờ

Câu 2 [Trang 94 Toán 5 VNEN Tập 2] :Đọc kĩ và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn [sgk]

Câu 3 [Trang 94 Toán 5 VNEN Tập 2] :Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán sau:

Bài toán: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 18km/giờ. Sau hai giờ, một xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 42km/giờ. Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp?

Trả lời:

- Sau hai giờ xe đạp đi được số quãng đường là:

18 x 2 = 36 [km]

- Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp là:

42 - 18 = 24 [km]

- Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:

36 : 24 = 1,5 [giờ]

Đáp số: 1,5 giờ

B. Hoạt động thực hành

Câu 1 [Trang 95 Toán 5 VNEN Tập 2] :

- Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/giờ. Sau hai giờ, một xe máy cùng đi từ A đến B với vận tốc 40km/giờ. Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau bao lâu xe máy đuổi kịp xe đạp?

Trả lời:

- Sau hai giờ, xe đạp đi được số quãng đường là:

15 x 2 = 30 [km]

- Sau mỗi giờ, xe máy gần xe đạp số km là:

40 - 15 = 25 [km]

- Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:

30 : 25 = 1,2 [giờ] = 1 giờ 12 phút

Đáp số: 1 giờ 12 phút

Câu 2 [Trang 95 Toán 5 VNEN Tập 2] :

- Một người đi xe máy từ A đến B lúc 8 giờ với vận tốc 32km/ giờ. Đến 9 giờ 30 phút, một ô tô cũng đi từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 56k/giờ. Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?

Trả lời:

- Thời gian xe máy đi trước ô tô là:

9 giờ 30 phút - 8 giờ = 1 giờ 30 phút [hay 1,5 giờ]

- Sau 1,5 giờ, xe máy đi được số quãng đường là:

32 x 1,5 = 48 [km]

- Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là:

56 - 32 = 24 [km]

- Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:

48 : 24 = 2 [giờ]

- Vậy thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là:

9 giờ 30 phút + 2 = 11 giờ 30 phút

Đáp số: 11 giờ 30 phút

C. Hoạt động ứng dụng

Câu 1 [Trang 95 Toán 5 VNEN Tập 2] :Lập kế hoạch phân bổ thời gian tham quan, thực tế

- Em dự kiến kế hoạch đi tham quan, thực tế cho lớp ở một số địa danh. [Chẳng hạn đi tham quan bảo tàng, sau đó tới công viên, rồi thăm nhà bà mẹ liệt sĩ....]

Trả lời:

Ví dụ mẫu:

Các chặng Quãng đường Vận tốc Thời gian đi từng chặng Thời gian lưu lại ở cuối chặng Trường em → lăng Bác 8km 40 km/ giờ [ô tô] 12 phút ở lại 40 phút Lăng Bác → chùa một cột 1km 5 km/ giờ [đi bộ] 12 phút ở lại 30 phút Chùa một cột → Văn miếu Quốc tử giám 3km 30 km/ giờ [ô tô] 6 phút ở lại 45 phút Văn miếu → công viên Thủ Lệ 7km 40 km/giờ [ô tô] 10 phút 30 giây ở lại 1 giờ Tổng thời gian 40 phút 30 giây 2 giờ 55 phút 3 giờ 35 phút 30 giây

Xem thêm các bài Giải bài tập Toán lớp 5 chương trình VNEN hay khác:

  • Bài 97: Ôn tập về số tự nhiên
  • Bài 98: Ôn tập về phân số
  • Bài 99: Ôn tập về số thập phân
  • Bài 100: Ôn tập về độ dài và đo khối lượng
  • Bài 101: Ôn tập về đo diện tích
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN,GÓI THI ONLINE DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 5 VNEN hay, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Hướng dẫn học Toán lớp 5 chương trình mới VNEN.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề