Giải pháp nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh THCS violet

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Thcs

--- Bài mới hơn ---

  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Phân Môn Học Vần
  • Giải Pháp Duy Trì Và Nâng Cao Chất Lượng Môn Toán, Môn Thi Tổ Hợp Ở Trường Thcs
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn Toán
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nề Nếp Thông Qua Hoạt Động Của Đội Cờ Đỏ
  • Chuyên Đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Các Lớp Vnen
  • Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng chuyên môn và bản thân 16 năm làm công tác giảng dạy tại một trường học và đã chuyển công tác về phòng Giáo dục và đào tạo huyện Krông Buk vào tháng 6/2009, được lãnh đạo tín nhiệm phân công trực tiếp đảm nhiệm chuyên môn khối trung học cơ sở. Bản thân là người luôn yêu nghề và có tâm huyết với ngành Giáo dục và người trực tiếp đảm nhiệm trọng trách của ngành nên bản thân luôn có nhiều điều suy nghĩ và trăn trở về thực trạng chất lượng dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ các yếu tố trên tôi xin mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ và giải pháp của mình nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học khối trung học cơ sở.

    B. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP: I. THỰC TRẠNG: 1. Khảo sát chất lượng học sinh:

    Thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ năm học 2009-2010 Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện đã tổ chức kiểm tra trắc nghiệm khách quan [TNKQ] học sinh lớp 8, lớp 9 gồm 5 môn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học và Tiếng Anh nhằm đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên và học lực của học sinh. Qua mỗi lần khảo sát Phòng Giáo dục chấm điểm, thống kê kết quả và tỉ lệ giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để từ đó các trường có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và học lực của học sinh của đơn vị mình.

    BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CHẤM TRẮC NGHIỆM KHẢO SÁT ĐẦU NĂM TỶ LỆ % CHUNG TOÀN HUYỆN MÔN HÓA LỚP 9 MÔN LÝ LỚP 9 MÔN SINH LỚP 9 MÔN TOÁN LỚP 9 MÔN TIẾNG ANH LỚP 9 MÔN HÓA LỚP 8

    MÔN SINH LỚP 8

    MÔN TOÁN LỚP 8

    MÔN TIẾNG ANH LỚP 8

    --- Bài cũ hơn ---

  • Biện Pháp Về Dạy Học Nâng Cao Chất Lượng Môn Toán 7 Ở Trường Thcs
  • Một Số Biện Pháp Quản Lý Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Ở Trường Thcs Đô Thành, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An.
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Thcs Đại Trà
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Bộ Môn Hóa Học 8 Ở Trường Thcs Long Khánh A
  • Skkn Một Vài Giải Pháp Nâng Cao Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Gd Toàn Diện Ở Trường Thcs Miền Núi
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Sinh Học Cấp Thcs

    --- Bài mới hơn ---

  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Môn Sinh Học 6
  • Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Và Học Tập Môn Sinh Học Lớp 6 Sách Giáo Khoa Mới Ở Các Trường Thcs Tỉnh An Giang
  • Bài 14. Thực Hiện Trật Tự, An Toàn Giao Thông
  • Kiểm Tra Các Đơn Vị Vận Tải Đảm Bảo An Toàn Khi Tham Gia Giao Thông Trong Điều Kiện Dịch Bệnh Covid
  • Biện Pháp Ứng Phó Của Các Nước Trước Xu Hướng Già Hóa Dân Số
  • Chất lượng ở các lớp học thường thấp và không ổn định. Thực tế là đầu năm học chất lượng rất thấp, cuối năm học chất lượng được nâng lên rõ rệt nhưng sau 2 tháng nghỉ hè tất cả lại quay về điểm xuất phát. Hiện tượng này vẫn lặp đi lặp lại nhiều năm nay nhưng chưa có cách giải quyết hiệu quả. Qua quá trình giảng dạy , học tập và đúc rút kinh nghiệm, tôi mạnh dạn chỉ ra những nguyên nhân và đề ra một số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng trên như sau:

    * Về phía giáo viên:

    Có thể phương pháp dạy học chưa phù hợp với các đối tượng học sinh có trình độ khác nhau[ lớp có nhiều đối tượng học sinh], chưa thực sự quan tâm đến tất cả học sinh trong cả lớp mà chỉ chú trọng một số em học khá, giỏi; giáo viên chưa thật tâm lý, chưa động viên khéo léo kịp thời đối với những tiến bộ của học sinh dù nhỏ.

    Xem nhẹ dẫn đến không khắc sâu kiến thức cơ bản , các kĩ năng cần thiết như: Kỹ năng phân tích, liên kết các các dữ liệu kiến thức, kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, liên hệ thực tế.

    Không nắm chắc đối tượng dẫn tới đề cao quá mức đối với học sinh, dẫn tới hiện tượng: Dạy lướt [nghĩ học sinh nắm được rồi], thích chữa bài tập khó bỏ qua bài tập dễ, trung bình, mà không chú ý tới khắc sâu kiến thức cơ bản cho học sinh.

    Chưa tạo được không khí học tập thân thiện vì yêu cầu cao của giáo viên . Giáo viên chưa phối kết hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh.

    * Về phía học sinh:

    Chất lượng đầu vào thấp. Chẳng hạn một số em vào lớp 6 khả năng đọc ,viết, tính toán chưa thành thạo.

    Có quá nhiều lỗ hổng kiến thức vì vậy HS dễ chán nản và không ham thích học tập.

    Một số em lười học, thiếu sự chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập dẫn tới không nắm được các kĩ năng cần thiết trong việc học và vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề ở các môn học.

    Một số em thiếu tìm tòi, sáng tạo trong học tập, không có sự phấn đấu vươn lên, có thói quen chờ đợi lười suy nghĩ hay dựa vào giáo viên, bạn bè hoặc xem lời giải sẵn trong sách giải một cách thụ động.

    * Về phía phụ huynh:

    Sự quan tâm của một số phụ huynh đối với việc học của con em mình còn hạn chế. Đặc biệt, có những phụ huynh của những em học sịnh yếu không bao giờ kiểm tra sách vở của các em, phó thác việc học tập của các em cho nhà trường.

    Sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin cùng với internet với các dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn đã lôi cuốn các em.

    Thông thường, phần kiểm tra bài cũ được giáo viên tiến hành ở đầu giờ. Đây là việc làm theo đúng tiến trình dạy học.

    Tuy nhiên, sự lặp đi lặp lại cách làm đó sẽ khiến học sinh nhàm chán, đôi khi gây áp lực, tạo sự căng thẳng cho học sinh trong suốt tiết học hôm đó.

    Theo tôi giáo viên có thể lồng ghép các câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học trong quá trình dạy bài mới để làm giảm bớt đi sự căng thẳng không đáng có.

    Ví dụ : Khi dạy mục I bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân [Sinh 8] , giáo viên có thể treo tranh phóng to về Cấu tạo trong của ruột non. Sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa; kiểm tra kiến thức của học sinh về cấu tạo của ruột non, sau đó nhận xét và cho điểm.

    Trong một giờ học, nếu ngay từ phần vào bài giáo viên đã tạo ra sự hứng thú cho học sinh, chắc chắn trong những phút tiếp theo, các em sẽ hào hứng hơn với những hoạt động do giáo viên tổ chức.

    Do đó phần vào bài có vai trò quan trọng đến hoạt động dạy cũng như kích thích quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh trong một tiết dạy.

    Kinh nghiệm của tôi để có cách dẫn dắt vào bài mới hấp dẫn hơn là: Mở đầu bằng một câu chuyện vui; mở đầu bằng một đoạn phim hay hình ảnh; hay mở đầu bằng một câu chuyện li kì, hấp dẫn

    Một điều cần lưu ý là: đặt vấn đề hay góp phần làm tăng tính hấp dẫn cho bài học, tạo hứng thú cũng như làm cho không khí học tập trở nên thoải mái hơn. Tuy nhiên, giáo viên cũng cần chú ý đến thời gian cho phần vào bài để tránh ảnh hưởng đến thời lượng dành cho bài mới.

    Trong hoạt động dạy học luôn đòi hỏi sự tương tác qua lại thường xuyên giữa thầy và trò. Một trong những điều kiện để học sinh có thể học sâu là các em phải có cảm giác thoải mái.

    Trong quá trình giao tiếp với học sinh, giáo viên cần có thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, tạo cho học sinh cảm giác được yêu thương, nhưng khi cần vẫn phải nghiêm khắc để học sinh hiểu được giới hạn của sự thoải mái. Vì nếu quá dễ dãi, học sinh không kính nể sẽ rất khó dạy; quá nghiêm khắc, học sinh sẽ bị ức chế khó tiếp thu bài học.

    Hơn ai hết, giáo viên phải nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên đối với công tác giáo dục. Khi cảm thấy mình được tôn trọng có nghĩa là các em sẽ thêm phần tự tin vào bản thân mình, sẽ đáp lại bằng thái độ tôn trọng, yêu quý đối với thầy cô, nhờ đó mà cũng sẽ yêu thích hơn bộ môn những thầy cô giáo đó đang giảng dạy.

    Bên cạnh đó, người giáo viên cũng cần quan tâm đến những học sinh chậm tiến của lớp, quan tâm nhắc nhở các em học bài và chỉ cách học bài cho học sinh; kịp thời khen ngợi khi học sinh tiến bộ.

    Ví dụ, có em học sinh chậm tiến lần thứ nhất kiểm tra bài cũ chỉ được 3 điểm, nhưng lần thứ hai được 5 điểm, giáo viên cần khen ngợi để học sinh cảm thấy mình có tiến bộ, từ đó sẽ cố gắng nhiều hơn.

    Trước hết, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung của bài học trong sách giáo khoa, kết hợp nghiên cứu những tài liệu tham khảo khác như sách giáo viên, sách giải bài tập sinh học, chuẩn kiến thức kĩ năng, để chỉ ra được mục tiêu chính là những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ cần hướng học sinh tìm hiểu và đạt được.

    Tiếp theo, giáo viên xác định số lượng hoạt động, hình thức tổ chức và nội dung các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu ở trên.

    Tuy nhiên, để hướng đến sự thích thú, say mê của học sinh với mỗi hoạt động đó thì giáo viên cần lựa chọn cách tổ chức phù hợp nhất, làm sao để học sinh phát huy tối đa khả năng và hiểu biết của bản thân, đồng thời có sự liên kết chặt chẽ với tập thể.

    Trong quá trình thiết kế, giáo viên nên có sẵn những dự kiến và phương án giải quyết cho những tình huống không theo ý muốn có thể xảy ra để có thể chủ động điều chỉnh nhằm tránh sự lúng túng, kéo dài thời gian, thậm chí là không đạt được các mục tiêu đã đề ra.

    Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên không thể bỏ qua vai trò của các đồ dùng, phương tiện dạy học. Việc lựa chọn được những đồ dùng phù hợp và có chất lượng không chỉ làm tăng hiệu quả của việc khai thác, phát hiện kiến thức mà còn tạo ra sự thích thú cho học sinh.

    Trong nhiều trường hợp, giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị những đồ dùng nhất định. Khi được tự chuẩn bị, học sinh sẽ phải nghiên cứu tài liệu để hiểu về vấn đề được giao tức là các em đã được học tập thêm một lần nữa.

    Ví dụ: Khi sử dụng tranh vẽ Thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt [hình 26- SGK, trang 85, sinh 8] để khai thác phát hiện kiến thức mới, giáo viên phải hướng học sinh chỉ ra được: Vì sao ống A lại có độ trong không đổi? Vì sao ống B lại có độ trong tăng lên và vì sao ống C và D lại có độ trong không đổi! Từ đó, hướng học sinh đến kết luận về hoạt động của enzim trong tuyến nước bọt.

    Tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng kĩ thuật Khăn phủ bàn: Để tiến hành kĩ thuật này, giáo viên chia học sinh thành nhóm [4 người/nhóm], mỗi người ngồi vào một vị trí đã được sắp xếp. Mỗi nhóm được nhận một tờ giấy có chia các ô dành cho hoạt động của từng cá nhân, ở giữa là ô trống dành cho kết quả chung của nhóm sau khi đã thống nhất ý kiến.

    Tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng kĩ thuật Các mảnh ghép: Để thiết kế, giáo viên cần lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp, xác định một nhiệm vụ phức hợp cần giải quyết ở vòng 2 dựa trên các nhiệm vụ khác nhau đã thực hiện ở vòng 1. Học sinh được chia thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi thành viên trong nhóm.

    Trong quá trình tiến hành, ở vòng 1 giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người, mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ, đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao, mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm.

    Ở vòng 2, giáo viên hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới là sự kết hợp giữa mỗi thành viên trong mỗi nhóm trên, các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. Sau khi chia sẻ xong thông tin ở vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa lập để giải quyết. Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2.

    Tuy nhiên, điều quan trọng là thiết kế và tổ chức như thế nào để mọi thành viên đều phát huy được năng lực cá nhân cũng như biết cách phối hợp với tập thể nhằm tăng cường sự liên kết và khả năng thu nhận, tích lũy kiến thức.

    Khi được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin thì khả năng truyền tải ý tưởng của giáo viên cũng dễ dàng và phong phú hơn.

    Để có thể sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học, giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian để học tập, nghiên cứu cho thành thạo cách thiết kế bài giảng, cách khai thác các ứng dụng khác.

    Đồng thời, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy để thiết kế những hoạt động dạy học phù hợp, có kế hoạch sắp xếp và khai thác hợp lí các tranh, ảnh, mô hình, băng hình, sưu tầm được theo trật tự nhất định phù hợp với nội dung kiến thức từng phần.

    Sự gần gũi của kiến thức lí thuyết với thực tế giúp học sinh dễ dàng kiểm chứng, liên hệ đã trở thành một trong những yếu tố thúc đẩy tính tích cực của học sinh.

    Ví dụ: Khi dạy bài 25. Tiêu hóa ở khoang miệng, giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế giải thích vì sao:

    + Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng ta thấy có vị ngọt?

    + Tại sao khi ăn uống ta không nên cười đùa thái quá?

    + Khi ăn uống ta có thực hiện đồng thời phản xạ nuốt không?.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi
  • Nhiều Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Ôn Thi Tốt Nghiệp Thpt Năm 2013
  • Các Giải Pháp Tăng Cường Hiệu Quả Công Tác Ôn Thi Tốt Nghiệp
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Ôn Thi Tốt Nghiệp Địa Lý
  • Giải Pháp Nào Để Nâng Cao Chất Lượng Ôn Thi Tốt Nghiệp?
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học : Trường Thcs Quảng Tiến

    --- Bài mới hơn ---

  • Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Cấp Trung Học Cơ Sở
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Toán Ở Trường
  • Tham Luận Về Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Toán Ở Trường Thcs Quảng Phương : Trường Thcs Quảng Phương
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Môn Vật Lý Theo Mô Hình Cdio
  • Những Ai Không Nên Đặt Vòng Tránh Thai?
  • Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học [chất lượng đại trà]

    Trong những năm qua chất lượng dạy học ở trường THCS Quảng Tiến đã có nhiều chuyển biến. Chất lượng đại trà từng bước được nâng cao, số học sinh đạt giải trong các kì thi học sinh giỏi cấp Huyện, Tỉnh nhiều hơn.

    Tuy nhiên, chất lượng đó vẫn không đồng đều ở các bộ môn, các khối lớp và không ổn định, còn có tính chủ quan trong quá trình kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên [chất lượng chưa thật, bệnh thành tích vẫn còn trong nhà trường]. Thực tế còn có nhiều học sinh yếu về đọc, viết và kĩ năng tính toán, vẫn còn nhiều học sinh ngồi nhầm lớp Yêu cầu đặt ra cho chúng ta là phải tìm những những nguyên nhân một cách chính xác, phải nhìn thẳng vào sự thật một cách khách quan. Từ đó bình tỉnh đưa ra những giải pháp tích cực sát với thực tế để từng bước nâng cao chất lượng.

    1. Nguyên nhân:
    2. a] Đối với học sinh và cha mẹ học sinh:

    Học sinh chưa nhận thức đúng động cơ và mục đích học tập, chưa có quyết tâm và nhiệt tình học tập, môi trường học tập chưa tốt

    Một số học sinh thiểu năng, chậm phát triển cùng tham gia học hoà nhập.

    Nhiều học sinh đuối sức trong học tập, không theo kịp các bạn sinh ra chán học, sợ học.

    Học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học, hầu hết là học thụ động, lệ thuộc vào các loại sách bài giải [chép bài tập vào vở nhưng không hiểu gì cả ], trong thi cử thì quay cóp, Chưa có phong trào học nhóm, học tổ do đó không có thời gian nghiên cứu để biến kiến thức của SGK thành kiến thức cho mình, nên khi bị trật bài mẫu, bài tủ thì điểm yếu kém .

    Một bộ phận lớn cha mẹ học sinh xác định mục đích cho con đi học còn lơ mơ, thiếu quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức đến học tập của con cái, còn khoán trắng cho nhà trường, sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình không tốt.

    1. b] Đối với giáo viên:

    Một số GV còn hạn chế về năng lực, chưa nhiệt tình giảng dạy, chưa tích cực đổi mới phương pháp dạy học, chưa đầu tư cao cho bài soạn, chưa quan tâm đầy đủ đến những học sinh có khó khăn trong học tập.

    Quá trình kiểm tra, đánh giá còn mang tính hình thức, chạy theo thành tích, chất lượng ảo nên học sinh chưa nhận thức đúng chính xác khả năng của mình gây tâm lí chủ quan trong học tập và thi cử.

    1. c] Đối với tổ chuyên môn:
    1. c] Đối với nhà trường:

    Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, chưa có điều kiện để tổ chức tốt các hoạt động để nâng cao chất lượng dạy và học.

    Chưa tạo ra được nhiều phong trào thi đua trong giáo viên và học sinh; chưa khơi dậy, khích lệ được niềm đam mê, ý thức nghề nghiệp trong toàn thể giáo viên.

    * Một số nguyên nhân khác: Việc phát triển các dịch vụ kinh doanh như Internet, bida, trên địa bàn đã làm cho một bộ phận không ít học sinh sa đà vào các trò chơi vô bổ đó kể cả ngày và đêm. Công tác xã hội hóa giáo dục chưa phát triển, nhiều tổ chức đoàn thể thiếu sự quan tâm đến giáo dục.

    1. Giải pháp thực hiện: a] Công tác Quản lý ở nhà trường: BGH nhà trường cần có những cơ chế động viên, khích lệ kịp thời những CB-GV hoàn thành tốt công việc được giao.

    Tạo ra được nhiều phong trào thi đua trong giáo viên và học sinh; khơi dậy, được niềm đam mê, ý thức nghề nghiệp trong toàn thể giáo viên.

    Tổ chức lấy ý kiến góp của phụ huynh và học sinh về giáo viên trong trường để điều chỉnh kịp thời. Chuyên môn nhà trường cần tổ chức tốt các hoạt động dạy và học, tập trung chỉ đạo thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh

    1. b] Tổ chuyên môn: Đổi mới và nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, nội dung thiết thực, nêu cao tinh thần nhiệt tình và học hỏi lẫn nhau trong sinh hoạt chuyên môn, cần rút ngắn và hạn chế tới mức cho phép các thủ tục hành chính rườm rà. Tăng cường các buổi sinh hoạt chuyên đề tập trung về các giải pháp nâng cao chất lượng. Trong đánh giá nhận xét giờ dạy giáo viên cần phân tích cụ thể các mặt mạnh, mặt yếu nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên. Tránh tình trạng nễ nang, đánh giá cào bằng.
    2. c] Về phía giáo viên: GV tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, lựa chọn phương pháp, nội dung kiến thức phù hợp với trình độ học sinh của từng lớp, chú trọng dạy đúng đối tượng và đảm bảo trọng tâm của bài dạy. GV khi lên lớp cần chú trọng nhiều đến việc chuẩn bị nội dung. Đối với các tiết bài tập giải kỹ từng bài tập ở nhà, xem kỹ các trường hợp có thể xảy ra. Để từ đó tìm ra phương pháp đơn giản, giúp HS từng bước nắm được kiến thức và có hứng thú học tập. Trong cách dạy, chúng ta dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dựa trên chuẩn kiến thức không cần phải bổ sung, nâng cao đối với HS yếu kém; cần giúp HS nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của từng bài. Nắm thật sát năng lực học tập của từng học sinh, của từng lớp để từ đó phân hóa được đối tượng từ đó có phương pháp dạy học phù hợp. Khai thác triệt để các sai lầm, thiết sót của HS, nhất là các tiết luyện tập, tiết trả bài kiểm tra; hướng dẫn, phân tích giúp HS phát hiện sai lầm và hướng giải quyết để khắc phục dù những sai lầm nhỏ nhất. Tăng cường ứng dụng CNTT , phát huy tốt tác dụng của ĐD-TBDH. Kết hợp tốt giữa CNTT với trình bày bảng và sử dụng các PPDH Mỗi GV phải có ý thức, trách nhiệm trong các công việc được giao, phải nhiệt tình, tâm huyết và luôn trăn trở về chất lượng bộ môn mà mình giảng dạy. Từ đó đổi mới, tìm tòi các phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS và từng bài dạy, cố gắng nâng cao chất lượng môn học. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh thường xuyên trong từng buổi học, cần có sự nhắc nhỡ kịp thời. Chấm chữa bài cần nghiêm túc kịp thời không chỉ cho bằng điểm số mà cần có các lời nhận xét tạo sự khích lệ đối với học sinh và giúp HS nhận ra những lỗi sai về kiến thức, kỹ năng trình bày. Giáo viên dạy phải kết hợp chặt chẽ với GVCN và phụ huynh học sinh để hướng dẫn, uốn nắn các em kịp thời [thông tin với phụ huynh qua điện thoại, gặp phụ huynh]. Động viên, khích lệ với những tiến bộ dù nhỏ của các em. Tổ chức cho học sinh giúp đỡ lẫn nhau trong học tập: học nhóm, phân công bạn khá giỏi giúp đỡ bạn yếu kém. Không lấy điểm số làm áp lực với các em, tạo điều kiện để các em mạnh dạn thể hiện bản thân, luôn tạo không khí học tập vui vẻ, thân thiện. d] Về việc tạo môi trường GD: Cần phối hợp với hội cha mẹ học sinh tổ chức tuyên truyền động viên các bậc phụ huynh tạo mọi điều kiên thuận lợi nhất cho học sinh học tập. Học sinh học ở nhà phải có góc học tập riêng, có thời gian biểu hợp lý, có đầy đủ dụng cụ, sách vở học tập. Phối hợp với chính quyền địa phương nhất là cán bộ thôn xóm không để các hoạt động gây ồn ào trong thời gian từ 19h đến 22h, ảnh hưởng đến việc học sinh học tập.Liên hệ với bộ phận văn hóa xã làm việc với các quán hàng, quán bida trên địa bàn, không để học sinh ăn quà, chơi trong các thời gian học ở trường, tránh học sinh trốn học vào ăn quà, chơi bida. Kiểm tra việc học tập buổi tối của học sinh, vừa kiểm tra việc học tập, vừa tạo không khí gần gũi giữa thầy cô và phụ huynh.

    Giáo viên: Nguyễn Hữu Thành

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hội Thảo Chuyên Đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn Ngữ Văn 9 Tại Trường Thcs Phú An
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Cho Học Sinh Yếu Kém Môn Hóa Học! : Trường Thcs Nguyễn Hàm Ninh
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Môn Lịch Sử Ở Trường Thpt Chuyên Lê Hồng Phong
  • Một Số Phương Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Môn Lịch Sử 7
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Đạo Đức Lớp 5 Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Lịch Sử Ở Cấp Thcs

    --- Bài mới hơn ---

  • Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Ở Tiểu Học Cac Giai Phap Nang Cao Chat Luong Day Hoc Doc
  • Đề Tài Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Nội Dung Pháp Luật Trong Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 9 Ở Trường
  • Hướng Dẫn Cách Giúp Học Sinh Hứng Thú Với Môn Giáo Dục Công Dân
  • Nâng Cao Chất Lượng Dạy Ngoại Khóa Môn Gdcd Ở Thcs
  • 2 Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Tiếng Anh Vùng Khó
  • Hiện tượng thầy chán dạy, trò chán học trong môn Lịch sử đang được mổ xẻ dưới nhiều góc độ, mong muốn Lịch sử trở thành môn học yêu thích là nguyện vọng chính đáng của cả giáo viên và học sinh, bài viết này của tôi là một cô giáo dạy sử nói lên phần nào điều đó, nhưng làm thế nào để cả giáo viên và học sinh đều có hứng thú trong giờ học Lịch sử? Làm sao để mỗi giờ học Lịch sử không phải là một gánh nặng mà sẽ là một món quà với cả thầy và trò?

    Đổi mới phương phương pháp dạy học lịch sử cần được tiến hành qua những biện pháp sư phạm chủ yếu sau:

    Thứ hai : ở trên lớp, giáo viên không trình bày đầy đủ, chi tiết nội dung các mục trong bài, mà chỉ nhấn mạnh, mở rộng nội dung sách giáo khoa để học sinh tự học. Bởi vì SGK là tài liệu cơ bản để học sinh học tập.

    trong giờ dạy ở trên lớp, giáo viên xác định rõ mục tiêu bài học- những điểm cần phải đạt được sau khi học tập về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ.Tiếp đó, giới thiệu từng mục để học sinh hoạt động tiếp thu kiến thức.

    Thông báo thông tin cho học sinh làm việc với SGK, tư liệu lịch sử tranh ản, bản đồ xem băng. Tuy nhiên phải có định hướng của giáo viên.

    Kết quả xử lí và kết luận: Học sinh thông báo kết quả xử lí thông tin do giáo viên tổ chức, hướng dẫn. Giáo viên đưa ra kết luận đúng, sai, sửa chữa, bổ sung.

    Trong từng hoạt động tìm hiểu nội dung bài học, giáo viên chú ý đến việc phát triển các hoạt động nhận thức độc lập nhất là tư duy độc lập và sáng tạo của HS. Vì hoạt động nhận thức độc lập của HS là một trong những điều kiện có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy giáo dục và phát triển nhân cách của học sinh, hoạt động độc lập nhận thức của học sinh sẽ đảm bảo sẽ đảm bảo cho các em học sinh lĩnh hội sâu sắc nhớ lâu được kiên thức lịch sử.

    Thứ tư : để phát triển các hoạt động nhận thức độc lập của học sinh, giáo viên sử dụng một cách đa dạng, có hiệu quả, biết kết hợp nhuần nhuyễn hợp lí các phương pháp, cách dạy học trong một bài lịch sử như :

    Phương pháp trao đổi đàm thoại

    Sử dụng đồ dùng trực quan.

    + Trong đổi mới phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học trực quan tranh ảnh, bản đồ , lược đồ, sơ đồ, mô hình, hiện vật không phải chỉ là phương tiện minh họa mà nó chính là nguồn tri thức. Từ đồ dùng phương tiện dạy học trực quan học sinh giúp học sinh nhớ kĩ , hiểu sâu những hình ảnh, kiến thức lịch sử mà các em thu nhận được.

    + Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh, lược đồ có hiệu quả phát huy tính tích cực của HS giúp tự tìm hiểu nội dung của tranh,ảnh.

    Và nhiều phương pháp khác

    Thứ năm: Giáo viên nên vận dụng tốt dạy học nêu vấn đề: giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề, nêu vấn đề và tổ chức, thúc đẩy hoạt động tìm tòi sáng tạo của Hs giải quyết vấn đề. Để thực hiện tốt khi chuẩn bị giáo án, giáo viên nêu rõ nhiệm vụ của HS trong giờ học dưới dạng các câu hỏi nêu vấn đề, các câu hỏi nêu vấn đề đưa vào đầu giờ học nhằm động viên sự chú ý, huy động các năng lực nhận thức của HS vào việc theo dõi bài giảng để tìm câu trả lời, những câu hỏi này là những vấn đề cơ bản của bài học mà học sinh cần nắm.

    Thứ sáu: không ngừng ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy lịch sử. Giảng dạy bằng giáo án điện tử sẽ tạo hứng thú giữa thầy và trò trong tiết học. khai thác kiến thức thông qua hình ảnh, phim tư liệu sinh động hấp dẫn, giáo viên được giảm nhẹ việc thuyết giảng, hiệu quả bài học cao.

    Thứ bảy: sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử có hiệu quả: hướng dẫn HS Tự Vẽ bản đồ tư duy giúp hs dễ hiểu, khắc sâu, khái quát hóa kiến thức bài học, từ đó dễ nhớ, đễ học sự kiện lịch sử cơ bản.

    Thứ tám: giáo viên có thể tổ chức trò chơi trong quá trình dạy học lịch sử, có thể áp dụng là một hình thức thay thế các tiết ngoại khóa tham quan, vì điều kiện kinh phí cũng như di tích lịch sử để tham quan, dã ngoại ít, không có kinh phí. Hình thức tổ chức trò chơi như Theo dòng Lịch sử, sân khấu hóa.

    Việc kiểm tra đánh giá phải nhằm giải quyết nhưng yêu cầu của bài học. Các nội dung kiểm tra luôn bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng phù hợp tất cả các đối tượng học sinh.

    Tiến hành kiểm tra, đánh giá một cách phong phú, đa dạng trong phầ học tập trên lớp. Ngoài việc kiểm tra bài cũ còn kiểm tra khi trình bày bài mới như đặt câu hỏi cho hs phát hiện, so sánh, đánh giá, nhận xét hoặc yêu cầu các em dựa vào nội dung SGK để hoàn thành bài tập do giáo viên đề ra , có thể làm cá nhân hay cặp đôi, theo bàn theo tổtùy nội dung và mức độ của bài tập, sau đó giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm để khích lệ động viên học sinh.

    Với đặc điểm tình hình học sinh ở địa bàn trường THCS huyện Lệ Thủy giáo viên ra đề theo 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, cao.

    Hình thức ra đề kiểm tra Tự luận 100%, sử dụng những câu hỏi mở, vận dụng, giải thích, phân tích để tạo tính sáng tạo cho học sinh trong việc học.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học, Ôn Thi Thptqg Môn Lịch Sử
  • Chống Nóng Tường Hướng Tây Cho Nhà Với 14 Cách Hiệu Quả 2021
  • Giải Pháp Chống Nóng Hiệu Quả Cho Nhà Xây Hướng Tây
  • Giải Pháp Thiết Kế Cho Nhà Phố Có Hướng Tây Nam
  • Giải Pháp Chống Nóng Cho Nhà Hướng Tây Hiệu Quả
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Toán

    --- Bài mới hơn ---

  • Biện Pháp Về Công Tác Chủ Nhiệm Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Học Tập
  • Skkn Một Vài Giải Pháp Nâng Cao Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Gd Toàn Diện Ở Trường Thcs Miền Núi
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Bộ Môn Hóa Học 8 Ở Trường Thcs Long Khánh A
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Thcs Đại Trà
  • Một Số Biện Pháp Quản Lý Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Ở Trường Thcs Đô Thành, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An.
  • GD&TĐ Những giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Toán cấp trung học được Sở GD&ĐT Bến Tre kết luận sau 2 hội thảo chuyên môn được Sở GD&ĐT tổ chức mới đây.

    Tăng cường tự học, khuyến khích trải nghiệm sáng tạo

    Về đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, Sở GD&ĐT Bến Tre đưa giải pháp: Căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng bộ môn Toán, tổ chuyên môn tiếp tục xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp năng lực học sinh, theo hướng tăng cường phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh.

    Tùy theo đối tượng học sinh, giáo viên lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp, tốt nhất để đạt được mục tiêu dạy học, đồng thời phát huy được sự tích cực, chủ động của học sinh.

    Giáo viên linh hoạt tổ chức các hoạt động dạy học, không cứng nhắc hỏi đáp theo các câu hỏi, bài tập có sẵn trong sách giáo khoa; mạnh dạn thay thế các câu hỏi, bài tập phù hợp năng lực học sinh trong tổ chức các hoạt dạy học.

    Tăng cường hoạt động hướng dẫn học sinh tự học, đặc biệt là hoạt động tự học ngoài lớp học, cần phải hướng cụ thể nhiệm vụ học tập: hệ thống các câu hỏi, bài tập cần chuẩn bị, tham khảo tài liệu nào,

    Giáo viên thường xuyên theo dõi, nắm bắt tâm lý học sinh, giao nhiệm vụ phù hợp năng lực, tránh gây áp lực, nặng nề cho học sinh; rèn luyện học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận và vận dụng kiến thức mới thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập.

    Tiếp tục ứng dụng có hiệu quả các phần mềm Toán: Maple, Sketchpad, Geogebra,để tổ chức các hoạt động dạy học; các công cụ như Zalo, Messenger vào tổ chức hướng dẫn học tự học; khuyến khích soạn giáo án E- learning đăng website trường để học sinh có thể xem lại, ôn tập kiến thức.

    Khuyến khích xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triển năng lực học sinh, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

    Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá

    Nhấn mạnh đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá, Sở GD&ĐT Bến Tre yêu cầu tổ chuyên môn, giáo viên tổ chức ra đề, coi, chấm và nhận xét, đánh giá học sinh trong việc thi và kiểm tra đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh.

    Chú trọng đánh giá sản phẩm của học sinh như: các hoạt động trên lớp, hồ sơ học tập, vở học tập; kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học- kỹ thuật, qua bài thuyết trình [bài viết, bài trình chiếu, video clip,] về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

    Giáo viên có thể sử dụng các hình thức đánh giá này thay cho các bài kiểm tra hiện hành. Tiếp tục thực hiện xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, cuối học kỳ, cuối năm học theo ma trận với 4 mức độ yêu cầu: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Kết hợp một cách hợp lý giữa hình thức kiểm tra tự luận với trắc nghiệm khách quan.

    Không đánh giá, xếp loại giờ dạy của các tiết dạy theo nghiên cứu bài học nếu giáo viên dạy không có yêu cầu. Chủ động thực hiện dạy học theo chuyên đề, dạy học theo dự án.

    Giáo viên tự nghiên cứu, tìm tòi, đề xuất các giải pháp mới để đưa vào nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn. Chủ động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, tài liệu giảng dạy với đồng nghiệp trong ngoài tỉnh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Văn Bậc Thcs
  • Để Nâng Cao Chất Lượng Môn Ngữ Văn
  • Một Số Biện Pháp Giúp Học Sinh Học Tốt Môn Toán Lớp 4.
  • Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Toán Lớp 4
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Môn Hóa Học Lớp 8
  • Một Số Biện Pháp Quản Lý Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Ở Trường Thcs

    --- Bài mới hơn ---

  • Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đại Trà
  • Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Thời Kỳ Mới
  • Đề Tài: Dạy Môn Âm Nhạc Tại Trường Thcs Trần Bình Trọng, Hay
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Âm Nhạc Ở Trường Thcs
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Âm Nhạc Ở Trường Thcs Mot So Bien Phap Nang Cao Chat Luong Giang Day Mon Am Nhac O Truong Thcs Doc
  • Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có vị trí rất quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Vị trí quan trọng này được khẳng định trong bài phát biểu của đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười Nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn tài chính và nguồn vật chất còn hạn hẹp. Nghị quyết Đại hội lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII nhấn mạnh : Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và X của Đảng tiếp tục khẳng định một lần nữa : Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, nghị định còn chỉ rõ : TIếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy học.

    Như vậy, Giáo dục và đào tạo là chìa khóa mở vửa tiến vào tương lai. Để đào tạo nên con người mới xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa Chuyên đáp ứng yêu cầu xã hội thì phải nâng cao chất lượng giáo dục.

    Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những nhiệm vụ chính trị cực kỳ quan trọng của ngành giáo dục nói chung, của mỗi nhà trường nói riêng, phục thuộc nhiều vấn đề. Một trong những vấn đề có tính quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục là đổi mới công tác quản lý dạy học trong mỗi nhà trường.

    ĐẶT VẤN ĐỀ Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có vị trí rất quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Vị trí quan trọng này được khẳng định trong bài phát biểu của đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười "Nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định đặc biệt đối với nước ta, khi nguồn tài chính và nguồn vật chất còn hạn hẹp". Nghị quyết Đại hội lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII nhấn mạnh : "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững". Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và X của Đảng tiếp tục khẳng định một lần nữa : "Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững", nghị định còn chỉ rõ : "TIếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy học". Như vậy, "Giáo dục và đào tạo là chìa khóa mở vửa tiến vào tương lai". Để đào tạo nên con người mới xã hội chủ nghĩa vừa "hồng" vừa "Chuyên" đáp ứng yêu cầu xã hội thì phải nâng cao chất lượng giáo dục. Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những nhiệm vụ chính trị cực kỳ quan trọng của ngành giáo dục nói chung, của mỗi nhà trường nói riêng, phục thuộc nhiều vấn đề. Một trong những vấn đề có tính quyết định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục là đổi mới công tác quản lý dạy học trong mỗi nhà trường. Hiện nay, công tác quản lý dạy học trong các nhà trường THCS nói chung, ở trường THCS Hoàng Đan [huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc] nói riêng, đã đạt được một số thành tích đáng kể, song với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, công tác này vẫn còn nhiều bất cập. Việc quản lý thực hiện nội dung chương trìng theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo nhìn chung chưa nghiêm túc, việc cắt xén nội dung bài học, cắt xén chương trình ở một số bộ môn [giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề] vẫn còn có lúc diễn ra. Các biện pháp quản lý nề nếp dạy học có lúc còn kém hiệu quả, mạng nặng tính hình thức, chưa làm cho hoạt động này trở thành nền nếp của mỗi giáo viên. Các biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học, khâu quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường chưa được chú trọng đúng mức, còn thiếu tính khoa học, chưa phù hợp thực tiễn. Từ những tồn tại, bất cập hiện nay trong công tác quản lý chất lượng dạy - học ở trường THCS Hoàng Đan, với vị trí có tính quyết định của công tác quản lý dạy - học trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của sự nghiệp phát triển của đất nước. Với cương vị là một Phó hiệu trưởng, để quản lý tốt chất lượng dạy học của nhà trường, tôi quyết định chọn đề tài : "Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Hoàng Đan", góp tiếng nói của mình đề xuất với ngành giáo dục Tam Dương nói chung, với Đảng và chính quyền địa phương xã Hoàng Đan có thêm một số biện pháp quản lý có hiệu quả chất lượng công tác dạy học ở trường THSC Hoàng Đan trong giai đoạn hiện nay đến năm 2010. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tham mưu và đề xuất với ngành giáo dục Tam Dương, với chính quyền địa phương một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Hoàng Đan - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ nay đến năm 2010. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cưú cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS Hoàng Đan. Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS Hoàng Đan. Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Hoàng Đan. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Hoàng Đan. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp lý luận. Nghiên cứu các Nghịquyết của Đảng về giáo dục, các văn bản chỉ thị của Bộ giáo dục và đào tạo, của Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX, lần thứ X của Đảng, nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII. - Luật giáo dục năm 2005. - Điều lệ trường trung học. - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 của Bộ giáo dục và đào tạo. - Mục tiêu và kế hoạch dạy học của trường THCS Hoàng Đan ban hành kèm theo QĐ số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT. - Chương trình THCS ban hành kèm theo QĐ số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT. - Sách giáo khoa và hướng dẫn giảng dạy các môn học. - Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT kèm theo QĐ số 40/2006/BGD&ĐT ngày 0 tháng 10 năm 2006 của Bộ giáo dục và đào tạo. - Hướng dẫn số 10227/THPT ngày 14/9/2001 về đánh giá xếp loại giờ dạy ở bâc trung học. - Lý luận quá trình dạy học đại cương - NXB ĐH & THCN- 1976. - Chuyên đề quản lý quá trình dạy học - NXB GD - 1976. - Đổi mới PPDH ở trường THCS - Viện khoa học GD - 1997. 4- Nhóm phương pháp nghiên cứu : - Điều tra, quan sát thực tế, phân tích, tổng hợp số liệu, tổng kết kinh nghiệm quản lý. 5- Nhóm phương pháp hỗ trợ : - Bảng biển, sơ đồ. NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC Ở TRƯỜNG THCS I/ Cơ sở lý luận : Trong cuốn "Giáo dục học" do cố GS Hà Thế Ngữ chủ biên, được Bộ giáo dục và đào tạo duyệt - xuất bản năm 1999 đã định nghĩa qúa trình dạy học như sau : "Quá trình dạy học là một quá trình hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh, trong đó dưới tác dụng chủ đạo [tổ chức, điều khiển] của giáo viên, học sinh tự giác, tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã đặt ra". Mặc dù những năm qua, chất lượng dạy học ở các nhà trường trong cả nước nói chung, ở trường THCS Hoàng Đan - huyện Tam Dương nói riêng đã đạt được những mức độ nhất định, song so với yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay thì còn nhiều vấn đề bất cập, nhất là sau khi có cuộc vận dodọng "Hai không" của Ngành giáo dục và đào tạo, chất lượng dạy học đang là vấn đề được cả xã hội đặc biệt quan tâm, đặt ra các giải pháp để từng bước nâng cao chất lượng dạyhọc đang là vấn đề được mỗi nhà quản lý và đội ngũ các nhà giáo trong ngành giáo dục và đào tạo đặc biệt quan tâm. Đây chính là mục tiêu của đề tài đề cập đến. Các nhiệm vụ dạy học cơ bản : Hình thành tri thức. Rèn luyện các kỹ năng hoạt động nhận thức. Hình thành thái độ, tính tích cực trong học tập. Cấu trúc quá trình dạy học : Theo tiếp cận hệ thống, quá trình dạy học được cấu thành theo một hệ thống đa thành tố mang dấu hiệu đặc trưng của quá trình sư phạm và có tính xã hội. Cấu trúc đó bao gồm các thành tố : Mục đích dạy học. Nội dung dạy học. Phương pháp dạy học. Các hình thức tổ chức dạy học. Các điều kiện dạy học [cơ sở vật chất, kỹ thuật, môi trường dạy học] Các mối quan hệ dạy học. Kết quả dạy học. Khái niệm và đặc điểm của quản lý chất lượng dạy học : Quản lý chất lượng dạy học chính là điều khiển quá trình dạy học làm cho quá trình đó được vận hành một cách có kế hoạch, có tổ chức và được chỉ đạo, kiểm tra giám sát thường xuyên nhằm từng bước về thực hiện mục đích nhiệm vụ dạy học đặt ra. Chúng ta hiểu vấn đề này bằng sơ đồ sau : Chỉ đạo Tổ chức Kiểm tra Lập kế hoạch Những nội dung cơ bản của quản lý chất lượng dạy học : Quản lý thực hiện nội dung chương trình. Xây dựng và quản lý nền nếp dạy học. Quản lý về đổi mới phương pháp dạy học. II/ Cơ sở pháp lý : Quản lý chất lượng dạy học ở trường THCS Hoàng Đan phải được thực hiện dựa trên cơ sở pháp lý và những quy định có tính pháp lý của Nhà nước đó là : - Điều 2 Luật giáo dục ghi : "Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc". - Điều 3 ghi : "Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền vơí thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội". - Điều 16 ghi : "Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động giáo dục. Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên mônm năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, đảm bảo phát triển sự nghiệp giáo dục". 'Tiếp tục thực hiện yêu cầu đổi mới chương trình nội dung, phương pháp giáo dục. Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống và hướng nghiệp, phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và hiệu quả giáo dục" [Chỉ thị số 22/2005/CT-BGD&ĐT ngày 29/7/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về nhiệm vụ của toàn ngành năm học 2006 - 2007]. Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS HOÀNG ĐAN - HUYỆN TAM DƯƠNG - TỈNH VĨNH PHÚC I/ Đặc điểm chung của trường THCS Hoàng Đan : 1/ Đặc điểm kinh tế xã hội chủ địa phương : Xã Hoàng Đan là một xã nằm ven sông Phó Đáy thuộc huyện Tam Dương, do ảnh hưởng của hai con sông Phó Đáy và sông Phan nên thường xuyên bị ngập úng đe doạ. Nhân dân trong xã sống hoàn toàn bằng nghề nông nên đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, mặt bằng dân trí không đồng đều, kinh tế địa phương nói chung còn nghèo, việc đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường còn gặp nhiều khó khăn. Một bộ phận nhân dân do kinh tế khó khăn chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình, còn khoán trắng cho nhà trường. Những yếu tố trên ít nhiều đã ảnh hưởng tới chất lượng dạy học của nhà trường. 2/ Đặc điểm chung của trường THCS Hoàng Đan : 2.1/ Về học sinh : Một số số liệu về kết quả giáo dục học sinh trong 3 năm trở lại đây : Xếp loại 2 mặt giáo dục năm học 2004 - 2005 : Khối lớp Số học sinh Hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 6 178 57 32,5 83 46,7 36 20,2 2 1,1 7 144 44 30,5 70 48,6 27 18.8 3 2.1 8 171 53 31,0 96 56,2 18 10,5 4 2,3 9 204 61 29,9 119 58,3 21 10,3 3 1,5 Cộng 697 215 30,8 368 52,8 102 14,6 12 1,7 Khối lớp Số học sinh Học lực Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 6 178 6 3,4 70 39,3 85 47,8 17 9,6 7 144 5 3,5 40 ... ch để mọi người sẵn sàng tham gia. Thành lập Ban chỉ đạo đổi mới PPDH. Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên, nhất là năng lực chuyên môn để lựa chọn những người đi đầu trong đổi mới. Nghiên cứu đặc điểm đối tượng học sinh : nghiên cứu để biết năng lực học, khả năng nhận thức của mỗi sinh từ đó xác định nội dung và phương pháp dạy học thích hợp, có hiệu quả. Bước 2 : Chỉ đạo điểm [dạy thực nghiệm] Thống nhất theo chuẩn đánh giá tiết dạy do Bộ GD&ĐT ban hành : phải theo tinh thần đổi mới. Thống nhất về cách thiết kế bài giảng [giáo án] soạn bài theo tinh thần đổi mới. Tổ chức dạy thí điểm [diện mở rộng]. + Mời toàn bộ giáo viên của trường đi dự. + Sau dự giờ tổ chuyên môn tổ chức họp, đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy thí điểm, rút ra mô hình phù hợp. + Sơ kết toàn trường, rút ra bài học kinh nghiệm, rộng ra đại trà. Bước 3 : Chỉ đạo đaị trà : Tất cả giáo viên đều tham gia, gây khí thế thi đua sôi nổi hào hứng trong tập thể giáo viên và học sinh. Tổ chức thực hiện dạy học theo tinh thần đổi mới ở tất cả các môn học. Ban giám hiệu theo dõi quan sát, kiểm tra đánh giá, động viên khuyến khích, điều chỉnh sai lệch, thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy học. Bước 4 : Tổng kết đánh giá : Tổng kết đánh giá theo định kỳ, có biểu dương khen thưởng kịp thời và đồng thời trách phạt giáo viên vi phạm. Tổ chức hội thảo : trao đổi kinh nghiệm với các trường bạn. Tổng kết rút ra bào học kinh nghiệm để tiếp tục triển khai trong năm học tiếp theo. IV/ Tổ chức phong trào "Thi đua dạy tốt - học tốt" Việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học muốn có hiệu quả phải gắn kết với phong trào "Thi đua dạy tốt - học tốt" làm cho phong trào đi vào chiều sâu và có thêm những nhân tố mới đa dạng và phổ biến hơn. Đồng thời làm cho phong trào thi đua "dạy tốt - học tốt" loại bớt yếu tố phô trương hình thức bên ngoài và đi vào chiều sâu nâng cao chất lượng dạy học. - Thực chất của phong trào thi đua là nền tảng và sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi hoạt động của nhà trường. Mọi hoạt động của nhà trường đều phải hướng vào chất lượng dạy học, cuối cùng phải đi tới cái đích là dạy tốt - học tốt. - Phong trào "Thi đua dạy tốt - học tốt" chính là sự tích hợp của các hoạt động chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học. Nó được quy tụ ở những dạng hoạt động nổi bật mà người cán bộ quản lý tập trung chỉ đạo tốt, cụ thể : Đối với thầy : + Thi đua thực hiện kỷ cương nề nếp giảng dạy theo tinh thần của khẩu hiệu "Kỷ cương - tình thương - trách nhiệm". + Tổ chức các đợt thao giảng : 20/11; 3/2; 8/3 .... + Tổ chức thi giáo viên giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường. + Tổ chức các hoạt động sư phạm nhằm tạo điều kiện cho giáo viên phấn đấu đạt các danh hiệu nghề nghiệp cao quý như : lao động giỏi, giáo viên giỏi cấp trường, tổ chuyên môn xuất sắc..... Đối với học sinh : + Tổ chức thực hiện nề nếp học tập, sinh hoạt tập thể thông qua các hoạt động hấp dẫn [bông hoa điểm 10 dâng thầy cô, hành quân bằng điểm số 9 , 10 theo bước chân những người anh hùng....] + Thi đua xây dựng các tập thể học sinh, lớp tiên tiến xuất sắc, chi đoàn vững mạnh. + Thi đua học tập đạt danh hiệu học sinh giỏi. + Tổ chức các hội thi : - Thi đua học tốt. - Thanh thiếu niên với ngày mai lập nghiệp. - Thi giọng hát hay. V/ Sử dụng biện pháp kinh tế sư phạm và tâm lý xã hội nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học : 2.1/ Chỉ đạo thực hiện phương pháp khoán thưởng chất lượng dạy học : * Mục đích ý nghĩa : Sử dụng một khía cạnh đặc trưng của phương pháp kinh tế xã hội trong quản lý giáo dục nhằm góp phần huy động mọi tiềm năng của thầy giáo vào hoạt động dạy học. Phần khoán thưởng chất lượng chủ yếu giải quyết phần tăng năng suất trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. * Cách tổ chức thực hiện : theo tiến trình sau : Bước 1 : Chuẩn bị : + Nắm vững thực trạng chất lượng học sinh qua khảo sát nghiêm túc, khách quan. + Phân tích nguyên nhân tạo ra chất lượng đó. + Lựa chọn, phân loại chính xác các đối tượng học sinh. + Tiến hành ký kết giao chất lượng cho các tổ chuyên môn và giáo viên. + Lập chương trình, kế hoạch thực hiện. Bước 2 : Tổng kết, đánh giá khen thưởng : + Tổng kết đánh giá mức độ nâng cao chất lượng theo từng cá nhân, mức độ khen thưởng. + Tổ chức trao thưởng giáo viên. + Tổng kết rút ra bào học kinh nghiệm, đề ra phương pháp tiếp tục triển khai. 2.2/ Sử dụng một số biện pháp kinh tế sư phạm khác : - Động viên khuyến khích về tinh thần. - Ưu tiên trong chế độ lương bổng, phân công lao động. - Chế độ đãi ngộ giáo viên giỏi. - Quan tâm tới giáo viên giỏi vào các vị trí chủ chốt, cán bộ kế cận. Trên cơ sở việc làm này người quản lý huy động mọi khả năng tiềm ẩn vốn có của giáo viên hoặc kích thích họ phấn đấu rèn luyện phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, có ý thức trách nhiệm, an tâm với nghề nghiệp, tập trung nâng cao chất lượng dạy học. 2.3/ Sử dụng các biện pháp tâm lý xã hội khác : - Sử dụng sức mạnh của dư luận trong tập thể HĐSP, ngoài nhà trường. - Sử dụng sức mạnh truyền thống của nhà trường. -Xử lý tình huống, giải quyết các vụ việc xảy ra trong quá trình chỉ đạo hoạt động dạy học một cách nhanh chóng, kịp thời, có tình, có lý. VI/ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trong chuyên môn : - Trong bản kế hoạch đầu năm học, Ban giám hiệu dành một mục nói về việc thanh kiểm tra giáo viên. + Kiểm tra toàn diện : 100% giáo viên. + Kiểm tra chuyên đề : 100% giáo viên. - Kế hoạch kiểm tra này được cụ thể hoá vào từng thời điểm nhất định [kiểm tra theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất]. - Ban giám hiệu phối hợp với tổ chuyên môn kiểm tra. - Sau khi kiểm tra, tổ chức đánh giá kết quả : + Dựa vào chuẩn đánh giá. + Xác định kết quả, phân loại mức độ đạt được. + Khen thưởng kỷ luật. + Rút ra bài học kinh nghiệm. Tóm lại việc chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Hoàng Đan có rất nhiều biện pháp. Do không có điều kiện ở đây tôi chỉ trình bày 6 biện pháp quản lý, 6 biện pháp quản lý này hẳn còn chưa đầy đủ, chưa tối ưu với nhiều trường. Song với thực trạng như trường tôi thì đây là 6 biện pháp tối ưu nhất, nếu chỉ đạo tốt tôi tin tưởng chất lượng giáo dục trường THCS Hoàng Đan sẽ đi lên. Trường sẽ đào tạo ra những người công dân có ích cho xã hội. VII/ Một số đề xuất kiến nghị : 1/ Đối với Bộ giáo dục và đào tạo : - Ban hành kịp thời nội dung chương trình, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên nhằm tạo cơ sở hành lang pháp lý để các trường có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học. - Biên soạn kịp thời tài liệu giảng dạy môn tin học, dạy môn tự chọn, tạo cơ sở pháp lý để các trường chỉ đạo và áp dụng thống nhất. 2/ Đối với Sở giáo dục và đào tạo : - Có chính sách động viên khuyến khích tạo điều kiện về thời gian, vật chất cho GV đi đào tạo đạt chuẩn, trên chuẩn. - Tổ chức thường xuyên hơn các hội nghị chuyên đề trao đổi học tập kinh nghiệm ở cấp cơ sở. - Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện đại cho các nhà trường. 3/ Đối với Phòng giáo dục đào tạo huyện Tam Dương : Công tác tổ chức, điều động GV nên làm xong vào trung tuần tháng 8 hàng năm. Nên căn cứ vào yêu cầu thực tế về đội ngũ GV của mỗi nhà trường để điều động phân bổ cân đối, hợp lý về số lượng và cơ cấu giáo viên. 4/ Đối với Đảng, chính quyền xã Hoàng Đan : - Cần đầu tư đủ cơ sở vật chất theo hướng chuẩn quốc gia. - Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học. 5/ Đối với trường THCS Hoàng Đan : - Thường xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường. - Yêu cầu 100% giáo viên tham dự các hội thảo chuyên đề về dạy học, đổi mới phương pháp. - Có chiến lược lâu dài xây dựng đội ngũ giáo viên có chuyên môn vững vàng. - Luôn độnh viên khích lệ giáo viên có thành tích cả về vật chất lẫn tinh thần. KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng dạy học là công việc cần thiết cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Người quản lý cần phải không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ quản lý đáp ứng yêu cầu sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Xuất phát từ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn đánh giá thực trạng chất lượng dạy học ở trường THCS Hoàng Đan, tôi đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại trường THCS Hoàng Đan - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc. Với mong muốn biện pháp này đóng góp thêm vào những giải pháp tổng thể, đồng bộ, toàn diện của ngành nhằm từng bước nâng cao chất lượng dạy học của các nhà trường nói chung và trường THCS Hoàng Đan nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng ngày càng cao cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Mặc dầu đề tài đã đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ở trưởng THCS Hoàng Đan - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc bước đầu đã đem lại kết quả nhất định, song do khuôn khổ thời gian, nguồn lực, khả năng có hạn của bản thân, trong quá trình xây dựng đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế. Rất mong sự góp ý bổ sung của các đồng chí giảng viên để lần nghiên cứu sau đề tài được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn!. TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII; IX; X. Nghị quyết TW 2 khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1997. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 - NXB khoa học xã hội. Luật giáo dục 2005. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ giáo dục và đào tạo, trường cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo. Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005; 2005 - 2006; 2006 - 2007 Trường THCS Hoàng Đan. MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Mục đích nghiên cứu 2 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG Chương I I. Cơ sở lý luận 4 II. Cơ sở pháp lý 4 Chương II I. Đặc điểm chung của trường THCS Hoàng Đan 6 1. Đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương 6 2. Đặc điểm chung của trường 6 II. Thực trạng quản lí chất lượng ở trường THCS Hoàng Đan 9 1. Công tác chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch 9 2. Thực trạng về xây dựng và chỉ đạo bồi dưỡng GV 10 3. Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học 11 4. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất 12 III. Một số vần đề đặt ra trong việc quản lí ... 13 Chương III I. Hoàn thiện bộ máy quản lí chất lượng 14 1. Xây dựng kế hoạch quản lí chất lượng 14 2.Tổ chức chỉ đạo thực hiện 15 II. Tổ chức chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học 16 1. Thực hiện nội quy, quy chế 16 2. Tổ chức chỉ đạo thực hiện các loại kế hoạch 16 3. Tổ chức chỉ đạo thực hiện hồ sơ sổ sách 17 4. Tổ chức chỉ đạo nền nếp sinh hoạt chuyên môn 18 III. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học 19 IV. Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt học tốt 20 V. Sử dụng biện pháp kinh tế sư phạm 21 VI. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn 22 VII. Đề xuất kiến nghị 23 KẾT LUẬN 24 Tài liệu tham khảo 25

    --- Bài cũ hơn ---

  • Xây Dựng Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Theo Tư Tưởng Hồ Chí Minh
  • Tiểu Luận Xây Dựng Đảng Bộ Trong Sạch Vững Mạnh Gắn Với Xây Dựng Đơn Vị Vững Mạnh Toàn Diện
  • Một Số Biện Pháp Xây Dựng Trường Học: Xanh, Sạch,đẹp Và An Toàn
  • Giảm Bắp Chân To Cơ Địa Không Hề Khó Như Bạn Nghĩ Khi Đọc Bài Này
  • Nguyên Nhân, Biện Pháp Đề Phòng Và Các Phương Pháp Điều Trị Bệnh Cận Thị
  • Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Văn Bậc Thcs

    --- Bài mới hơn ---

  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Toán
  • Biện Pháp Về Công Tác Chủ Nhiệm Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Học Tập
  • Skkn Một Vài Giải Pháp Nâng Cao Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Gd Toàn Diện Ở Trường Thcs Miền Núi
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Bộ Môn Hóa Học 8 Ở Trường Thcs Long Khánh A
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Thcs Đại Trà
  • Phòng GD - ĐT Cưmgar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Người thực hiện: TỔ VĂN CHUYÊN ĐỀ: " MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VĂN BẬC THCS" Năm học 2014 - 2021 A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Môn Ngữ Văn có một vị trí quan trọng đặc biệt trong chương trình của cấp học THCS. Ngoài việc cung cấp kiến thức như các môn học khác, môn Ngữ Văn còn góp phần to lớn trong việc bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho các em học sinh: biết yêu thương, quý trọng gia đình, thầy cô, bạn bè, có lòng yêu nước, biết hướng tới những tư tưởng cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái ác, cái xấu, bước đầu các em có năng lực cảm thụ các tác phẩm có giá trị nhân văn cao cả. Tuy nhiên học Văn là cả một quá trình tích luỹ lâu dài, không thể học xổi, học dồn mà phải cập nhật từng ngày, từng vấn đề, từng tác phẩm. Các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn đều đạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, có lòng yêu nghề, nhiệt tình trong giảng dạy. Xác định tầm quan trọng của môn Ngữ Văn nên đa số học sinh có ý thức học tập bộ môn. Học sinh ở xã đại đa số là con em nông dân nên chăm chỉ, có ý thức cố gắng trong học tập và rèn luyện bộ môn Ngữ Văn. Tuy nhiên theo đặc thù bộ môn, theo xu thế của xã hội, môn Ngữ văn đang bị mất dần vị thế của nó. Sách tham khảo cho bộ môn rất nhiều nên khó khăn cho việc lựa chọn tài liệu để nâng cao chất lượng dạy - học môn Ngữ Văn. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn? * Từ thực tiễn giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh tổ Văn chúng tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm dạy - học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ Văn. 1. Giáo viên tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân - Cuộc sống xã hội biến đổi từng ngày từng giờ nên dù giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn đều được đào tạo chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ nhưng cần tích cực, thường xuyên tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân. Từ năm học 2008 - 2009 là năm mà Bộ Giáo dục lấy là năm ứng dụng công nghệ thông tin vào trong việc dạy - học. Vì thế tất cả các trường trong cả nước đều được hỗ trợ lắp đặt mạng Internet. Việc lắp đặt mạng sẽ giúp các thầy cô giáo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Có thể tìm kiếm thông tin phục vụ giảng dạy, trao đổi với các thầy cô giáo trên mọi miền tổ quốc. Bên cạnh đó cũng có thể học hỏi bạn bè đồng nghiệp để tích luỹ nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ. - Nên nắm vững kiến thức chung cho chương trình cấp học để có cái nhì n bao quát về nội dung yêu cầu cho từng khối lớp. - Soạn - giảng theo đúng chương trình mà Bộ GD&ĐT đã quy định trong phân phối chương trình. - Khi giảng dạy cần chú ý đến từng loại đối tượng học sinh trong lớp học để có phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Giáo viên cũng cần phân loại được học sinh trong lớp. Dù là lớp chọn, lớp đại trà hay lớp yếu kém thì mức độ tiếp thụ, học tập của học sinh có sự khác nhau. Từ đó xác định học sinh yếu kiến thức, kĩ năng nào để tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục còn đối với học sinh giỏi bồi dưỡng nâng cao kiến thức kĩ năng đã học để tạo hứng thú trong việc học tập bộ môn. 2. Hướng dẫn học sinh cách học [trên lớp và ở nhà] * Khi tiếp nhận lớp cần hướng dẫn học sinh cách ghi chép sao cho đúng, đủ, khoa học, dễ học. Học sinh rất tiết kiệm, thường để lề rất ít hoặc không để lề, vì vậy giáo viên phải kiểm tra nhắc nhở để học sinh phải để lề đủ lớn đề dễ theo dõi bài học. Nếu cần bổ sung thì ghi vào lề cho tiện. Phần số tiết, tên bài, các đề mục cũng cần phải ghi làm sao cho nổi bật dễ nhận thấy. Sau mỗi tiết học cần có thói quen kẻ hết bài để dễ học, dễ kiểm tra. * Giáo viên cũng cần hướng dẫn học sinh xác định nội dung học tập + Đọc lại toàn bộ văn bản trước khi học [Mặc dù ở phần học chính khoá đã đọc]. Đối với văn bản là tác phẩm thơ phải học thuộc, là văn xuôi phải tóm tắt dược nội dung của văn bản, học thuộc dẫn chứng. + Với những tác phẩm có tác giả cần nắm chắc được về tiểu sử tác giả [Năm sinh năm mất- nếu có- tên khai sinh, bút danh, quê quán], sự nghiệp văn chương của tác giả đó, hiểu được hoàn cảnh sáng tác tác phẩm + Nắm chắc được giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm [tìm hiểu phần nội dung cần đạt, phần ghi nhớ]. + Biết phân tích, cảm thụ một số chi tiết [câu, đoạn] được cho là đặc sắc [Đối với học sinh khá giỏi] 3. Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra, đánh giá Với việc kiểm tra thường xuyên, giáo viên cần đa dạng hoá để học sinh phải tự giác học tập. - Kiểm tra vở ghi: Kiểm tra chữ viết, kiểm tra nội dung ghi chép có đầy đủ không [nhắc nhở về cách ghi chép] - Kiểm tra sách, tài liệu - sách tham khảo, vở nháp của học sinh. Học sinh nào chưa có, chưa đúng yêu cầu nhắc nhở để kiểm tra lại. Nên giới thiệu một số sách tham khảo cho học sinh sưu tầm để học tập. - Kiểm tra đầu giờ, + Kiểm tra miệng: Nội dung đã nhắc từ tiết trước + Vừa kiểm tra miệng, vừa kiểm tra viết: Kiểm tra miệng có thể là tác giả, bài văn; kiểm tra viết có thể cho học sinh viết nội dung nghệ thuật của tác phẩm truyện, bài thơ, * Đối với học sinh chưa thuộc kĩ hoặc không thuộc. Lần đầu cho kiểm tra vào cuối tiết. lần 2 cho học lại và kiểm tra vào tiết học chuyên đề, lần tiếp theo có thể bố trí riêng một buổi để kiểm tra nếu không sửa chữa sẽ mời gia đình đến để thông báo, nắhc nhở, trao đổi thêm. Đối với những học sinh cá biệt như lười học, yếu kĩ năng, ... giáo viên nên lập một danh sách riêng để chú ý kiểm tra nhiều hơn. 4. Kết hợp giữa học chính khoá và học chuyên đề Bộ GD&ĐT đã khuyến khích các trường hằng năm tổ chức các chuyên đề, để nâng câo chất lương dạy học các môn nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng. Vì thế khi tổ chức các lớp học chuyên đề giáo viên phải biết lựa chon những kiến thức cơ bản nhất để dạy có hiệu quả và gây sự hứng thú học tập bộ môn. Khi dạy học cần quan tâm nhiều hơn đến việc kiểm tra, đánh giá vì dạy chuyên đề có nhhiều thời gian so với dạy chính khoá. Kết thúc mỗi nội dung nên có các bài kiểm tra để đánh giá việc học tập của học sinh để đề ra cách giảng dạy cho phù hợp. Những học sinh chưa đạt yêu cầu cần cho học sinh ôn lại để kiểm tra theo sự bố trí của giáo viên. Đặc biệt đối tượng Hs đa số là người dân tộc thiểu số như trường chúng ta thì sự quan tâm giúp đỡ của giáo viên cần thường xuyên và liên tục. 5. Phối hợp chặt chẽ với, nhà trường, với GVCN, gia đình và địa phương Trong môi trường học tập mà đa số hs có hoàn cảnh khó khăn, ý thức về việc học chưa tốt như trường Đinh Tiên Hoàng thì chỉ vai trò giáo viên là chưa đủ cần có sự phối kết hợp giữa giáo viên và ban giám hiệu, sự kết hợp giữa nhà trường và gia đình , cùng chính quyền địa phương là hết sức cần thiết. Thông báo cho Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm về tình hình học tập chung của học sinh, nhất là những học sinh chưa chịu khó, chưa tích cực đề xuất các hình thức khen thưởng, kỉ luật kịp thời. Liên lạc với gia đình và chính quyền địa phương để được giúp đỡ trong trường hợp Hs vắng học, bỏ học, cúp tiết B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dạy thực nghiệm một tiết Văn lớp 7A1 GV dạy: Trần Thị Ngọc Ngày soạn: 01/12/2014 Ngày dạy: 10/12/2014 TUẦN 16. Tiết 63: Văn bản: MÙA XUÂN CỦA TÔI - Vũ Bằng - A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng. - Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền bắc qua nỗi lòng"sầu xứ", tâm sự day dứt của tác giả. - Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm ; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản tùy bút. - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm. 3. Thái độ: - Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha, sâu nặng của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh. - Từ đó bồi dưỡng cho bản thân biết, cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương mình. 4. Tích hợp: bảo vệ môi trường thiên nhiên, kĩ năng sống: hòa hợp gắn bó với thiên nhiên, với các mùa và các địa phương B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông, máy chiếu. - Ảnh chân dung nhà vănVũ Bằng. - Tranh, ảnh về mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội. b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Động não: suy nghĩ, phân tích - Trình bày một phút 2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, em thích đoạn nào nhất, em hãy đọc thuộc lòng đoạn đó ? Đoạn em vừa đọc nói về vấn đề gì ? - Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm ? 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Chúng ta đã từng biết và cảm thông với tấm lòng của những người sống xa quê hương, trĩu nặng tình quê trong thơ Đường của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương. Ở Việt Nam cũng có một nghệ sĩ do hoàn cảnh riêng và yêu cầu công tác cách mạng phải xa rời quê hương miền Bắc vào sống ở miền Nam mấy chục năm trời, đó là nhà văn Vũ Bằng - một nhà văn đã từng nổi tiếng trước cách mạng tháng 8 / 1945. Tấm lòng của Vũ Bằng đối với quê hương đã được gửi gắm trong tác phẩm "Thương nhớ 12" mà đoạn trích Mùa xuân của tôi là tiêu biểu. Hoạt động 2: Bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức HD tìm hiểu chung văn bản. ? Dựa vào phần chú thích, em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Vũ Bằng ? ? Em hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ? +Hd đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại,hơi buồn. - Giải nghĩa từ khó: Sgk ? Văn bản được viết theo thể loại nào ? ? Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu ? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này như thế nào ? ? Bài văn có thể chia thành mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu, ND của mỗi đoạn là gì ? ? Em có nhận xét gì về sự liên kết giữa các đoạn ? Hướng dẫn Hs phân tích. ? Biện pháp NT nào đã được sử dụng ở đoạn này ? Tác dụng của biện pháp NT đó ? Gv: Yêu mến mùa xuân, yêu mến tháng giêng, tháng đầu tiên của mùa xuân, mùa đầu của tình yêu, hạnh phúc và tuổi trẻ, đất trời và lòng người. Nhưng đó chưa phải là lí do cơ bản khiến tác giả "mê luyến mùa xuân". Vậy lí do gì sâu kín hơn - +Hs: đọc đoạn 2. ? Câu văn nào đã gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội ? ? Đoạn văn có sử dụng những biện pháp NT nào, tác dụng của các biện pháp NT đó ? ? Những dấu hiệu điển hình nào đã tạo nên cảnh sắc mùa xuân đất Bắc ? [mưa riêu riêu, gió lành lạnh] ? Những dấu hiệu đó gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc như thế nào ? ? Câu văn: "Nhựa sống... đứng cạnh." đã diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân ? [Mùa xuân có sức khơi gợi sinh lực cho muôn loài] ? Sức mạnh nào của mùa xuân được diễn tả trong câu văn: "Nhang trầm...liên hoan" ? [Mùa xuân có sức mạnh khơi dậy và lưu giữ các năng lực tinh thần cao quí của con người] ? Ở 2 đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào ? Tác dụng của các biện pháp NT đó ? ? Đoạn văn đã thể hiện được cảm xúc, tình cảm gì của tác giả ? +Hs: đọc phần 3. ? Không khí và cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân sau rằm tháng giêng được miêu tả qua những chi tiết nào ? ? Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả ở đoạn văn này ? Tác dụng của các biện pháp NT đó? Hướng dẫn Hs Tổng kết ? Bài văn có những nét đặc sắc gì về ND và NT ? Hướng dẫn Hs Luyện tập. - Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương em ? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: a. Tác giả: Vũ Bằng [1913-1984], quê Hà Nội. - Có sở trong về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí. - Sau 1954, vừa viết văn, làm báo vừa hoạt động cách mạng ở Sài Gòn. b. Tác phẩm: - Trích từ thiên tuỳ bút "Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt", trong tập tuỳ bút - bút kí "Thương nhớ mười hai" của tác giả - Tác phẩm viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mĩ - ngụy, xa cách quê hương đất Bắc. 2. Đọc và từ khó: Sgk 3. Thể loại: Kí - tuỳ bút mang tính chất hồi kí. 4. Bố cục: 3 phần II. Phân tích: 1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân: 2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc - mùa xuân Hà Nội: - Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội... có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có..., có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng... 3. Cảm nhận về mùa xuân sau rằm tháng giêng: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Trình bày nội dung văn bản theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê. - Lựa chọn từ, ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. - Có nhiều so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ. 2. Ý nghĩa văn bản: - Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê. - Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước. IV. Luyện tập: 4. Củng cố: - Qua văn bản em học tập được điều gì ở tác giả? 5. Dặn dò: - VN học bài, soạn bài "Sài Gòn tôi yêu" C. KẾT LUẬN Để nâng cao chất lượng dạy học môn Văn đòi hỏi người GV luôn học hỏi, sang tạo, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, luôn có những tìm tòi trong đổi mới phương pháp dạy học. Đồng thời mỗi nhà giáo cũng cần vận dụng linh hoạt các phương pháp, tích cực ứng dụng CNTT vào giảng dạy, luôn nhiệt huyết và say mê trong sự nghiệp trồng người. CuôrĐăng tháng 12/2014 DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI THỰC HIỆN TRẦN THỊ NGỌC

    --- Bài cũ hơn ---

  • Để Nâng Cao Chất Lượng Môn Ngữ Văn
  • Một Số Biện Pháp Giúp Học Sinh Học Tốt Môn Toán Lớp 4.
  • Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Toán Lớp 4
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Môn Hóa Học Lớp 8
  • Một Số Giải Pháp Để Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Hóa Ở Thcs Skkn 2014 Hoa Nhung Doc
  • Biện Pháp Về Dạy Học Nâng Cao Chất Lượng Môn Toán 7 Ở Trường Thcs

    --- Bài mới hơn ---

  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Thcs
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Phân Môn Học Vần
  • Giải Pháp Duy Trì Và Nâng Cao Chất Lượng Môn Toán, Môn Thi Tổ Hợp Ở Trường Thcs
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn Toán
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nề Nếp Thông Qua Hoạt Động Của Đội Cờ Đỏ
  • ho một tiết dạy là hết sức cần thiết để học sinh hiểu được kiến thức một cách sâu sắc, sát với thực tế, hiểu được các kiến thức đó có được do đâu ? Dựa trên cơ sở nào ? Còn rất nhiều các vấn đề khác nếu được đầu tư chu đáo sẽ tạo nên một tiết học hấp dẫn, dễ học và gây hứng thú cho học sinh trong học tập. Một vấn đề cần thiết nữa đặt ra là khi dạy một tiết học người giáo viên phải nắm bắt kịp thời số học sinh hiểu bài và chưa kịp hiểu bài. Từ đó có biện pháp giúp đỡ số học sinh chưa kịp hiểu bài. Sau mỗi tiết học đều phải có phần củng cố và luyện tập; bằng những câu hỏi trọng tâm, cơ bản tiết học người giáo viên phải quan sát từng đối tượng học sinh; chú ý đến học sinh yếu, cá biệt để nắm bắt tình hình tiếp nhận kiến thức trong nội dung bài học; bài luyện tập tại lớp cần được nâng dần từ dễ đến khó, từ những bài toán rất đơn giản đến phức tạp. Ngoài ra người giáo viên phải tính đến việc kiểm tra một lúc được nhiều học sinh; nhất là yêu cầu tối thiểu những nội dung cần đạt được. Chẳng hạn khi dạy bài " Luỹ thừa của một số hữu tỉ" giáo viên phải đưa ra một số bài tập nâng cao dần như sau: Thực hiện các phép tính sau: a] 23 b] [- 5]3 c] [ 23 ]2 d] e] [1,5]3.8 f] g] h] i] v.v. Các bài tập a, b, c, d dành cho học sinh yếu và kiểm tra một lúc đồng thời 4 học sinh lên bảng. Là các bài tập yêu cầu tối thiểu sau một tiết dạy học sinh phải tự làm được. Định lí 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Định lí 2: Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. Để giúp học sinh nắm được định lí, cách vận dụng định lí để giải bài tập, yêu cầu tối thiểu để học sinh đạt được, giáo viên ra một bài tập: Bài tập 1: So sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng: AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 5cm Bài tập 2: So sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng: Với bài tập này học sinh vận dụng trực tiếp định lí 1 và định lí 2 để giải: Bài tập 1: Áp dụng định lí 1, ta có: Tronghay 2cm < 4cm < 5cm Bài tập 2: Áp dụng định lí 2, ta có: Trong Hay do đó hay 450 < 550 < 800 AC < AB < BC Qua bài tập này giáo viên rút ra nhận xét cho học sinh thấy: Trong một tam giác nếu biết độ dài ba cạnh của tam giác thì ta có thể so sánh ba góc của tam giác đó và nếu biết số đo hai góc của một tam giác thì ta có thể so sánh ba cạnh của tam giác đó. Sau khi học sinh nắm được bài tập này, giáo viên cho một bài tập nâng cao hơn như sau: Ba bạn Hạnh, Nguyên, Trang đi đến trường theo ba con đường AD, BD, CD [ hình vẽ sau]. Biết rằng ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và là góc tù. Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất ? Hãy giải thích ? Để giúp đỡ nhau trong học tập, học sinh khá giúp học sinh yếu, giáo viên có thể tạo ra các cặp học tập khá yếu. Trong những lúc rãnh rỗi, trong những giờ giải lao, kể cả ở nhà chỗ nào chưa hiểu bạn yếu có thể hỏi bạn khá. Khi đã tổ chức làm thì phải có những hình thức tuyên dương điển hình, khuyến khích thi đua với nhau, có kiểm tra việc tiến bộ của học sinh yếu với mục đích các em đều học được môn Toán và có phong trào học tập sôi nổi. Trong sách bồi dưỡng môn Toán cấp tiểu học cho giáo viên có viết: "Số học là hạt nhân của chương trình toán". Vì vậy người giáo viên cần dạy học sinh nắm vững chắc về cấu trúc của số học và các phép tính trên tập N, tập Z, tập Q. Do đó chương trình Toán lớp 6 là nền tảng để có cơ sở học các nội dung khác. Trong chương trình có những chỗ căn bản, trọng tâm nên giáo viên phải thường xuyên ôn luyện và ra bài tập thật nhiều để học sinh thực hành để kiến thức mới được khắc sâu và lâu quên. Giáo viên cũng cần hướng dẫn học sinh cách ôn tập chương, cách liệt kê các công thức toán để tóm tắt và chốt lại những điểm trọng tâm vận dụng vào giải bài tập. Tóm lại trong quá trình dạy học sự nhiệt tình, chịu khó, tinh thần trách nhiệm của người giáo viên là đều không thể thiếu được để dạy nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. Nhưng đó cũng chỉ là một mặt, là điều kiện cần nhưng chưa đủ để học sinh đạt chất lượng cao. Phải có sự kết hợp, vận dụng sáng tạo trong phương pháp dạy học nhất là phương pháp dạy học mới hiện nay. Người giáo viên cần chú ý trong từng trường hợp, từng đối tượng học sinh để học sinh tự lực của mình có điều kiện phát triển khả năng tư duy, chiếm lĩnh kiến thức. 4.Kế hoạch ra bài tập về nhà: Môn Toán là môn học rất cần đến việc thực hành, luôn luôn phải có sự kết hợp với nhau giữa lý thuyết và thực hành. Qua thực hành mới củng cố được lý thuyết, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán và phát triển tư duy. Ở phạm vi SGK sau mỗi bài học đều có một lượng bài tập để học sinh thực hành, luyện tập nhưng đôi khi còn ít, hệ thống bài tập chưa đủ cho học sinh yếu tập làm quen từ những bài tập rất dễ để từng bước nâng dần giải những bài tập khó hơn. Do đó trong từng tiết dạy người giáo viên có thể ra thêm bài tập tùy tình hình lớp học để học sinh có điều kiện tiếp xúc với khâu thực hành và nội dung bài tập phong phú hơn. Những số tiết cơ bản trong chương trình rất cần thiết. Vì vậy vấn đề luyện tập thật nhiều để học sinh nhớ lâu, củng cố lý thuyết được bền vững là rất cần thiết. Nếu khâu thực hành làm ít thì rõ ràng kiến thức chóng quên hơn, lí thuyết không được khắc sâu đậm nét. Chẳng hạn khi dạy cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ở học sinh lớp 7, cần có lượng bài tập thật nhiều để qua bài tập học sinh mới được khắc sâu kiến thức. Khi dạy học sinh mới giải toán hình, nếu học sinh ít giải bài tập, ngại thực hành thì chắc chắn các em không nhạy bén,vận dụng lý thuyết ít được linh hoạt vào giải bài tập. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến đợt kiểm tra, đợt thi, làm giảm sút chất lượng trầm trọng. Nói chung do đặc điểm của môn Toán là môn học không thể nói suông, nói và làm phải luôn đi song song với nhau. Vì vậy, cần thực hành để rèn luyện kỹ năng, khắc sâu kiến thức và phát triển tư duy. 5.Kế hoạch kiểm tra bài tập về nhà: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra bài tập về nhà là việc rất cần thiết. Nếu chúng ta kiểm tra thường xuyên thì việc học bài cũ và làm bài tập ở nhà của các học sinh sẽ chu đáo hơn. Ngược lại, nếu bị xem nhẹ thì việc chuẩn bị bài tập, học bài cũ sẽ hạn chế và chất lượng học tập giảm rõ rệt. Ở lứa tuổi của các em nhất là đầu cấp học đôi khi nhận thức còn kém, học là để đối phó thầy cô giáo, học là để giáo viên kiểm tra bài mình đã làm, đã thuộc. Chưa có sự hiểu biết phải tự giác học để hiểu, để bản thân mình được tiến bộ. Do vậy kiểm tra bài cũ thường xuyên là biện pháp để học sinh tự giác học bài và làm bài ở nhà trước khi đến lớp. Từ đó tạo nên không khí lớp học nghiêm túc, trật tự, mọi học sinh đều ở tư thế chuẩn bị giáo viên sẽ kiểm tra mình. Thời gian kiểm tra bài cũ ở đầu các tiết học rất có giới hạn, không thể kiểm tra hết được. Vì vậy muốn nắm được việc làm bài tập ở nhà của học sinh một cách toàn diện người giáo viên phải nghĩ ra kế hoạch phân công các tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra từng thành viên trong tổ ở đầu buổi học. Đầu tiết học các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài tập ở nhà của từng tổ viên. Học sinh nào chưa làm bài tập ở nhà sẽ có biện pháp xử phạt thích đáng. Trong trường hợp học sinh không làm bài tập ở nhà mà lên lớp mượn vở bạn chép cũng được báo lại và sẽ xử phạt nặng hơn. Sau khi các tổ trưởng báo cáo lại xong giáo viên mới kiểm tra bài cũ. Nếu kiểm tra có gì không khớp với báo cáo của tổ trưởng thì sẽ có biện pháp xử phạt tổ trưởng vì chưa thực hiện đúng với sự phân công. Có như vậy trong từng tiết học mới sớm phát hiện được những học sinh lười học bài, lười làm bài tập giúp giáo viên sớm có biện pháp xử lý và tìm ra nguyên nhân cụ thể để sớm khắc phục. Với kế hoạch kiểm tra bài tập ở nhà như trên, người giáo viên đã kiểm tra được toàn diện học sinh. Phải làm thường xuyên, liên tục mới thấy được kết quả nâng cao chất lượng rõ rệt tạo thành nếp thi đua học tập sôi nổi ở học sinh. Học sinh hứng thú học tập, giáo viên biết được các học sinh cá biệt của mình. Khi trở thành thói quen, giáo viên làm việc rất nhẹ nhàng nhưng đạt hiệu quả cao. Từ các báo cáo tổng quát đến cụ thể tình hình học tập của học sinh, giáo viên kịp thời nắm bắt được lỗ hổng của học sinh mà kịp thời sửa chữa. Tóm lại, những kế hoạch ở lớp, kế hoạch ra bài tập về nhà đến kế hoạch kiểm tra bài tập về nhà là những suy nghĩ tìm ra phương pháp làm việc của bản thân trong thời gian qua. Với những kế hoạch đó bản thân tôi đã làm nhiều năm và thấy chất lượng dạy học tăng rõ rệt. Nhưng dù sao thì tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác, hăng say trong nghề nghiệp là không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy. Kế hoạch làm việc theo nhóm: Hướng dẫn học sinh học cách thu thập các nguồn tài liệu từ sách báo, từ thư viện, từ mạng hoặc cách đánh số trang tài liệu tìm được. - Đối với học sinh: Tích cực tham gia và làm theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện hỗ trợ để giúp cho việc học của mình đạt kết quả cao hơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó các cá thể trong nhóm có thể hoạt động không đồng đều [giáo viên lưu ý trước các nhóm, người trình bày trước lớp của các nhóm được giáo viên lựa chọn ngẫu nhiên]. 7. Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong việc đổi mới phương pháp học tập của học sinh: Mục tiêu chính của kế hoạch này là: ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong việc đổi mới phương pháp học tập của học sinh. Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập tích cực [tức là tự học tập]. Ở kế hoạch này còn nhằm mục đích khắc phục được hai nhược điểm của học sinh là khả năng diễn đạt và khả năng làm việc theo nhóm. Ở kế hoạch này đòi hỏi giáo viên phải là người tiếp thu những phương tiện mới trong dạy học cụ thể là máy vi tính, máy chiếu, giáo án điện tử, biết truy cập Internet tìm kiếm thông tin phục vụ cho công tác giảng dạy. Giáo viên tăng cường giám sát tính tự học của học sinh thông qua kế hoạch làm việc của các nhóm, cách thức làm việc của các nhóm đã khoa học chưa ? Còn học sinh là người tự giác tích cực trong trong việc học của mình để chiếm lĩnh kiến thức, nâng cao kiến thức cho bản thân. 8. Kế hoạch phối hợp giữa giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn với gia đình trong quá trình giáo dục đào tạo: Việc phối hợp giữa giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm trong công tác dạy học cũng là điều cấn thiết. Giáo viên bộ môn phải trao đổi với giáo viên chủ nhiệm những học sinh cá biệt, học sinh lười để cùng hợp tác kiểm điểm, nhắc nhở, xử phạt; dùng đủ hình thức từ mềm dẽo đến cứng nhắc sao cho các em sửa chữa tiến bộ dần đà theo cả lớp. Cũng thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn mới nắm được tình hình gia đình của những em cá biệt có hoàn cảnh khó khăn, gia đình buông lỏng hay ảnh hưởng của bạn bè xunh quanh để có biện pháp phù hợp với từng hoàn cảnh khác nhau mang lại hiệu quả giáo dục cao hơn. Giáo viên chủ nhiệm cũng có trách nhiệm trao đổi với giáo viên bộ môn những học sinh cá biệt ở lớp mình, những học sinh có hoàn cảnh khó khăn để giáo viên bộ môn nắm bắt được tình hình trước, có cách xử lý khéo là liều thuốc chữa bệnh có hiệu quả nhất mang lại kết quả nhanh nhất. Còn vấn đề phối hợp giữa gia đình học sinh và nhà trường cũng không thiếu được; cụ thể là giữa giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và gia đình. Giáo viên có trách nhiệm báo về gia đình kịp thời những sai sót, bê tha của học sinh cho gia đình biết. Từ đó gia đình cho biết ý kiến, giáo viên mới dò theo ý đó mà xử lý phù hợp. Những trường hợp vi phạm quá mức có thể báo cáo với chính quyền địa phương để xử lý như: nghiện hút, chích hêrôin Tất cả những kế hoạch phối hợp nêu trên giúp chúng ta giáo dục các em một cách toàn diện. Phải có mối liên kết với nhau giữa tất cả các giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và gia đình đó là phương pháp đánh bao vây vào một mục tiêu, chỉ có con đường bị tê liệt và hòa vào quỹ đạo. Buộc các em phải cố gắng vươn lên trong học tập bên cạnh đó có sự giúp đỡ của bạn bè, của thầy cô giáo, việc học trở thành rất cần thiết cho các em mang lại nhiều điều thú vị và bổ ích. IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: - Khi chưa áp dụng chuyên đề đã nêu trên, học kì I môn Toán ở khối 7 năm học 2006 - 2007 đạt kết quả như sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 2,3% 14,2% 28,2% 29,4% 25,9% - Sau khi áp dụng chuyên đề này thì kết quả học kì I môn Toán khối 7 năm học 2007 - 2008 đạt kết quả như sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 7,2% 25,3% 39,8% 24,1% 3,6% C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I. Kết luận: Trong tình hình chất lượng học sinh hiện nay tất cả các môn nói chung và môn Toán nói riêng, học sinh yếu kém càng ngày càng nở ra, học sinh khá giỏi càng ngay bị co lại. Là người giáo viên đứng trước tình hình đó phải trăn trở suy nghĩ tìm nguyên nhân chính, cơ bản dẫn đến kết quả nêu trên, để có biện pháp thích đáng, hữu hiệu, tìm ra giải pháp tối ưu nhất để nâng dần chất lượng, đảm bảo yêu cầu của cấp trên. Theo tôi nghĩ việc nâng cao chất lượng dạy học không thể chỉ xét đến một mặt nào đó mà phải nhìn trên quan điểm toàn cục, đồng bộ trên mọi mặt. Về phía giáo viên phải có sự nhiệt tình, phải có năng lực, phải có đầu tư cao cho từng tiết dạy. Về phía học sinh đã đi vào quỹ đạo nội quy, trật tự, kỉ cương của lớp học, của nhà trường hay chưa ? Một điều cần thiết trước tiên để dạy đạt chất lượng là phải xây dựng một tập thể lớp có tổ chức, có kỉ cương, tất cả các thành viên đều hoạt động theo quỹ đạo đó. Nếu một phần tử nào đó chưa hòa mình vào quỹ đạo kịp cũng buộc đầu quay theo quỹ đạo để trở thành một lớp học có nề nếp, im lặng, trật tự. Giáo viên vào lớp tự nhiên thấy hứng thú, hưng phấn, say mê trong công tác dạy học của mình. Trong thời gian tới bản thân sẽ cố gắng thực hiện đầy đủ, nhiều hơn nữa những gì đã trăn trở trước tình hình chất lượng môn Toán hiện nay. Làm sao các em đều học được môn Toán, môn Toán trở thành một môn học rất gần gũi với các em. Các em không ngại giải bài tập, xem đó là khâu thực hành cần thiết để giúp các em phát triển tư duy, trí tuệ, tính chịu khó, cần cù, làm đến nơi đến chốn không bỏ dở giữa chừng. Tính suy luận logic, chính xác, chặt chẽ là cơ hội để rèn luyện bản thân, rèn luyện nhân cách của con người bước vào tương lai đầy niềm tin và hy vọng. II. Kiến nghị: Đối với phụ huynh học sinh cần quan tâm hơn nữa về việc học tập của con em mình. Thường xuyên kiểm tra việc học của con em mình thông qua việc học ở nhà và thông qua điểm của các bài kiểm tra. Đối với nhà trường: Tham mưu cho phòng giáo dục tạo điều kiện cho các em có một phòng thư viện để hỗ trợ tài liệu giúp các em trong việc học. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học là một việc làm cần thiết và cấp bách đặt biệt hỗ trợ dạy môn hình học. Do cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn, nhà trường có thể tham mưu phòng giáo dục hỗ trợ giúp đỡ nhà trường có một đầu máy chiếu để phục vụ cho việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh. Tuy nhiên với trình độ tay nghề còn non trẻ, chuyên đề còn nhiều sai sót, khiếm khuyết. Rất mong sự thông cảm và chân thành góp ý của các thành viên trong tổ Tự nhiên, của BGH nhà trường để tôi hoàn thiện chuyên đề này hơn. KonTum, ngày 15 tháng 03 năm 2008 Người viết Trần Lê Ánh Nguyệt D. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Phương pháp dạy học môn Toán [ Dành cho GV THCS] - Nhà xuất bản giáo dục. SGK Toán 7 - Của nhà xuất bản giáo dục. Sách giáo viên Toán 7 Tài liệu về ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy bộ môn Toán. MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU 2 B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH 4 II. TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 4 III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 5 MÔN TOÁN 7 CHO HỌC SINH 1. Dạy nâng cao chất lượng môn Toán để phát 5 triển tư duy, trí tuệ. Học sinh học tốt môn Toán là điều kiện thuận lợi để học tốt các môn học khác. 2. Rèn luyện hạnh kiểm cho học sinh, dạy kiến thức 6 nói chung và kiến thức toán học nói riêng là hai vấn đề có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình giáo dục đào tạo. 3. Kế hoạch dạy ở lớp. 6 4. Kế hoạch ra bài tập về nhà. 11 5. Kế hoạch kiểm tra bài tập về nhà. 11 6. Kế hoạch làm việc theo nhóm. 12 7. Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin 13 và truyền thông trong việc đổi mới phương pháp học tập của học sinh. 8. Kế hoạch phối hợp giữa giáo viên bộ môn 13 với giáo viên chủ nhiệm, giữa giáo viên bộ môn với gia đình trong quá trình giáo dục đào tạo. IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 14 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

    --- Bài cũ hơn ---

  • Một Số Biện Pháp Quản Lý Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Ở Trường Thcs Đô Thành, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An.
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Thcs Đại Trà
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Bộ Môn Hóa Học 8 Ở Trường Thcs Long Khánh A
  • Skkn Một Vài Giải Pháp Nâng Cao Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Gd Toàn Diện Ở Trường Thcs Miền Núi
  • Biện Pháp Về Công Tác Chủ Nhiệm Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Học Tập
  • Skkn Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Âm Nhạc Thcs

    --- Bài mới hơn ---

  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Học Hát Cho Học Sinh Khối 6
  • Đổi Mới Đào Tạo Nghề, Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực
  • Đánh Giá Hiệu Quả Công Tác Đào Tạo Nghề Tại Tỉnh An Giang
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ Tuyên Giáo Ở Cơ Sở Hiện Nay
  • Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    PHẦN MỞ ĐẦU

    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để thể hiện tâm tư

    tình cảm của con người. Ngay từ xa xưa Âm nhạc đã gắn bó hoà quyện với đời

    sống con người từ lúc cất tiếng khóc chào đời tới khi lìa xa cuộc sống.

    Trong những năm qua, môn Âm nhạc đã tạo nên những bước thành công

    trong cải cách giáo dục và trong quá trình đổi mới giáo dục cho phù hợp với xu

    thế phát triển của xã hội. Âm nhạc được coi là môn học cần thiết để giáo dục con

    người phát triển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách. Môn Âm nhạc trong thường

    THCS không nhằm đào tạo những người làm nghề âm nhạc, diễn viên, những

    nhạc sĩ, ca sĩ Mà chính là thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh

    thần của các em, góp phần cùng với các môn khác thực hiện mục tiêu của bậc

    Trung học cơ sở.

    Giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông là một trong bốn mặt giáo

    dục quan trọng nhất: Đức Trí Thể Mỹ . Cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc

    xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên những hình tượng âm

    nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng con

    người tới Chân Thiện Trí .

    Cần phải giáo dục thị hiếu âm nhạc tốt cho học sinh để các em biết yêu

    thích âm nhạc lành mạnh, giàu tính nhân văn, đậm đà bản sắc dân tộc. Giáo dục

    thị hiếu âm nhạc tốt sẽ góp phần làm trong sáng tình cảm đạo đức, và làm phong

    phú đời sống tinh thần của các em trong hiện tại và tương lai.

    Ở nước ta ngày nay, giáo dục đã trở thành một hệ thống được tổ chức rộng

    khắp. Chúng ta đã đưa giáo dục nên hàng đầu, vì giáo dục đào tạo nguồn nhân

    lực cho xã hội. Mở đường cho sự phát triển của kinh tế, trường học công nghệ,

    văn hoá, chính trị của đất nước. Đại học Đảng lần thứ XIII của Đảng Cộng sản

    Việt Nam đã khẳng định :

    Phát triển giáo dục và trường học công nghệ là quốc sách hàng đầu và

    xây dựng chiến lược con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá

    đất nước, xây dựng xã hội công bằng văn minh .

    II. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI :

    H¹nh

    Trang 1

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    PHẦN NỘI DUNG

    I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG

    CON NGƯỜI VÀ ĐỐI VỚI HỌC SINH THCS.

    1.1. Vai trò của giáo dục Âm nhạc đối với đời sống con người.

    Âm nhạc là một môn nghệ thuật có sức mạnh vô cùng to lớn và phong phú

    trong việc thể hiện một cách tinh tế thế giới nội tâm của con người và đời sống

    xã hội. Nó phản ánh hiện thực khách quan bằng những hiện tượng có sự biểu

    cảm của âm thanh, âm nhạc vui hay buồn, hùng tráng hay sâu lắng sẽ dấy lên

    những cảm xúc tương ứng ở con người.

    Âm nhạc có những nét đặc trưng riêng, không giống với các loại hình nghệ

    thuật khác. Hình tượng âm thanh của âm nhạc không mang ý nghĩa cụ thể rõ

    ràng như từ ngữ trong nghệ thuật văn chương, cũng không tái hiện tại thế giới

    khách quan bằng những bức tranh có đường nét bố cục chặt chẽ, có mảng màu

    phong phú trong hội hoạ. Âm nhạc có thế mạnh ở khả năng thể hiện rõ nội tâm

    của con người, những suy cảm hết sức tế nhị của nỗi đau, niềm vui, day dứt, suy

    tư, nghi ngờ, thất vọng, tin tưởng đối với các sự vật hiện tượng và các mối

    quan hệ trong đời sống một cách đầy đủ và đa dạng, ý nghĩa tình cảm của Âm

    nhạc thực chất cũng chứa đựng cả ý nghĩa tư tưởng.

    Khi tác động trực tiếp vào lĩnh vực tình cảm của con người, âm nhạc có

    khả năng thống nhất con người cùng nỗi xúc động và trở thành phương tiện giao

    tiếp hết sức nhạy cảm giữa con người mà không cần tới ngôn ngữ. Nhờ ngôn

    ngữ biểu cảm đặc biệt của Âm nhạc mà những con người từ khắp các phương

    trời, không cùng ngôn ngữ có thể có những hiểu biết về nhau.

    Âm nhạc tác động tới con người ngay từ khi mới sinh ra trong tiếng hát ầu

    ơ của mẹ tới khi giã từ cuộc đời. Tuy không trực tiếp nuôi dưỡng con người

    như : cơm ăn, nước uống, khí trời, cũng không làm ra của cải vật chất, nhưng

    Âm nhạc có sức mạnh làm cho con người nhận thức cuộc sống, giáo dục tâm

    hồn tình cảm và đem lại cho con người những rung cảm về cái đẹp. Sau mỗi

    ngày lao động mệt mỏi căng thẳng, Âm nhạc có tác động giải trí lành mạnh làm

    cho con người vui tươi thoải mái, phục hồi sức khoẻ nhanh chóng Chính vì vậy

    mà Phu Xích người lãnh tụ của nhân dân lao động đã nói : Cuộc sống thiếu âm

    nhạc thì khác nào trái đất thiếu ánh nắng mặt trời .

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    Trang 2

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    1.2. Vai trò của Âm nhạc đối với học sinh THCS.

    Âm nhạc giáo dục thẩm mĩ cho các em, giúp các em cảm nhận được cái

    hay, cái đẹp của sự vật hiện tượng xung quanh. Giáo dục thẩm mĩ Âm nhạc với

    nhiều thể loại nội dung khác nhau. Âm nhạc gợi cho các em tình yêu quê hương

    đất nước, tình yêu thương gắn bó quan tâm tới người thân, thầy cô và bạn bè,

    lòng biết ơn cho những người cống hiến cho Tổ quốc, cho dân tộc đem lại cho

    các em cảm xúc trữ tình và niềm tự hào dân tộc. Các em được hiểu biết về các

    dân tộc khác nhau nhen nhóm trong lòng trẻ tình hữu nghị quốc tế cộng đồng

    qua những giai điệu của một số bài hát hoặc trích đoạn tác phẩm Âm nhạc nước

    ngoài. Khi hoạt động Âm nhạc các em cùng nhau chia sẻ hình tượng Âm nhạc

    tính đồng cảm, tinh thần kỷ luật, ý thức tập thể hình thành rõ rệt. Sự phấn khởi

    tươi vui khi biểu diễn bài hát, sự tự tin trong các hoạt động hoà nhập cộng đồng.

    Khi tập hát học sinh tiếp thu đường nét giai điệu, tiết tấu, lời ca giản dị dễ

    hiểu gần gũi với cuộc sống. Qua đó giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, phát âm

    chính xác tiếng mẹ đẻ, nói biểu cảm và mở rộng vốn từ.

    Tóm lại : Giáo dục Âm nhạc tạo điều kiện phát triển chung cho nhân cách

    của học sinh, tạo điều kiện cho hoạt động tri thức cùng phát triển và hoàn thiện

    nhân cách và thể chất của học sinh.

    1.3. Đặc điểm khả năng Âm nhạc của học sinh trường THCS.

    Âm nhạc trong xã hội chúng ta được nuôi dưỡng bằng cội nguồn vĩ đại của

    văn hoá Âm nhạc dân gian các dân tộc Việt Nam.

    Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm

    vụ giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo cơ sở hình thành nhân cách con người

    mới Việt Nam. Tuy nhiên Âm nhạc trong nhà trường THCS với tư cách một

    môn học, có mức độ nhất định về mục đích và nội dung.

    Mục đích của việc dạy học Âm nhạc trong nhà trường THCS là nhằm giáo

    dục Văn hoá Âm nhạc cho các em, cung cấp những kiến thức cơ bản, các kỹ

    năng, tạo điều kiện cho khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật Âm nhạc,

    khơi dậy trong các em khả năng sáng tạo tình cảm đạo đức và niềm tin, thị hiếu

    nghệ thuật trong hoạt động Âm nhạc.

    Giáo dục thẩm mĩ thông qua dạy học Âm nhạc nhằm phát triển thẩm mĩ

    toàn vẹn của nhân cách học sinh, làm giàu nhân cách bằng trình độ thẩm mỹ

    nghệ thuật nói chung trong đó có Âm nhạc. Với sự hỗ trợ của dạy học Âm nhạc

    giúp học sinh phát triển những đặc trưng tâm lý của nhân cách : Tai nghe Âm

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    Trang 3

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    Trang 4

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY ÂM

    NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.

    Âm nhạc ngày nay đã đi vào nhà trường phổ thông với tư cách một môn

    học độc lập. Nó là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện

    nhiệm vụ giáo dục đạo đức thẩm mỹ cho học sinh. Tạo cơ sở hình thành nhân

    cách cho các em.

    Mục đích của việc dạy học Âm nhạc trong nhà trường phổ thông là nhằm

    giáo dục văn hoá âm nhạc cho các em. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học Âm

    nhạc trong nhà trường là một vấn đề quan trọng để truyền tải tốt những nội dung

    văn hoá âm nhạc đến với học sinh. Đó là :

    + Những kiến thức cơ bản, các kỹ năng kỹ sảo, tạo điều kiện cho khả năng

    cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật Âm nhạc.

    + Khơi dậy các em khả năng sáng tạo trong hoạt động Âm nhạc.

    + Tình cảm đạo đức và niềm tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu Âm nhạc

    của học sinh.

    Tinh thần cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học là lấy học sinh làm

    nhân vật trung tâm, người thầy đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn bằng những câu

    hỏi có tính dẫn dắt, gợi mở học sinh chủ động, tích cực tham gia xây dựng bài

    sao cho nhiều học sinh được làm việc tốt nhất trong tiết học.

    Trong thực tế giảng dạy ở trường tôi nhận thấy có một số vấn đề cần quan

    tâm để thực hiện tốt phương pháp đổi mới dạy học là :

    1. Nội dung bài soạn, kỹ năng truyền thụ kiến thức.

    * Chuẩn bị giáo án cần làm rõ :

    Mục đích chuẩn bị giáo cần làm được của bài.

    Những công việc cần chuẩn bị của giáo viên, của học sinh trước bài giảng

    Những hoạt động của giáo viên và học sinh trên lớp.

    Hệ thống câu hỏi kiểm tra kiến thức.

    Hệ thống câu hỏi gợi mở phát huy trí lực.

    Sắp xếp đồ dùng dạy học hợp lý.

    Hệ thống câu hỏi luyện tập và củng cố kiến thức.

    Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.

    Đề thực hiện tốt phương pháp dạy học, giáo viên cần chú trọng hơn về :

    Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, kiểm tra kiến thức.

    Câu hỏi gợi mở, phát huy trí lực.

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    Trang 5

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    Lấy kiến thức đã học, đã biết để dạy cái chưa biết. Không nên dùng

    phương pháp diễn giải mà chủ yếu dùng phương pháp quy nạp để dạy lý thuyết

    âm nhạc.

    Thực tế của việc đổi mới phương pháp dạy học Âm nhạc là gây sự hứng

    thú say mê học tập của học sinh.

    Muốn lôi cuốn nhiều em tham gia vào bài học thì hệ thống câu hỏi trong

    bài giảng phải được coi trọng, dẫn dắt gợi mở, có sự sáng tạo giúp các em hiểu

    bài, nhạy cảm với Âm nhạc hơn.

    VD : Khi giới thiệu bài Như có Bác Hồ trong ngày đại thắng của Phạm

    Tuyên có thể có hệ thống câu hỏi như sau :

    + Bài hát này ra đời trong hoàn cảnh nào ?

    + Nó gắn bó với sự kiện lịch sử nào ?

    + Nội dung của bài hát nói lên điều gì ?

    + Em có nhận xét gì về tiết tấu của bài hát ?

    + Nhạc sĩ Phạm Tuyên viết những bài hát nào cho thiếu nhi mà em biết ?

    Hãy kể tên và hát một bài mà em thuộc.

    Khi các em trả lời tốt giáo viên cho điểm, khen ngợi làm cho các em hào

    hứng hơn trong giờ học.

    Cần chú ý rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh với phương châm từ

    dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Không đọc chép nhiều. Đa dạng hoá

    không gian, hình thức các hoạt động dạy học như : xem biểu diễn nghệ thuật,

    học hát tập thể ngoài trời, thi văn nghệ trong trường, dạy học sinh sử dụng nhạc

    cụ và giới thiệu tranh ảnh Âm nhạc.

    Khi dạy không nhất thiết theo trình tự đề mục ở SGK, cần nhấn mạnh nội

    dung trọng tâm.

    Người thầy cần hiểu rõ đối tượng học sinh : học sinh ở thành phố thường

    nhạy cảm âm nhạc nhiều hơn. Để tránh nhàm chán người thầy cần lựa chọn nội

    dung, khối lượng và phương pháp truyền thụ thích hợp. Trong bài giảng cần có

    những ví dụ minh hoạ thật chọn lọc, mới lạ gây hứng phấn học tập cho các em.

    * Các bước của quy trình dạy giờ học hát.

    Giáo viên chép nhạc và lời bài hát [hoặc treo bảng phụ có ghi sẵn], học

    sinh ghi vào vở.

    Giáo viên giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung lời ca, đặc điểm âm nhạc,

    giá trị nghệ thuật của tác phẩm một cách ngắn gọn, dí dỏm và dùng tranh

    ảnh để minh hoạ.

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    Trang 6

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    Giáo viên đàn cho học sinh nghe hoặc mở băng 1 đến 2 lần toàn bộ bài để

    học sinh làm quen với tiết tấu, giai điệu cao độ, của bài hát.

    Giáo viên đàn hát mẫu.

    Giáo viên phân đoạn, phân câu, đánh dấu lấy hơi, nhả lời rõ ràng.

    Giáo viên lấy giọng theo tầm giọng của học sinh và cho học sinh luyện

    giọng, khởi động. Sau khi luyện giọng, khởi động đọc gam giáo viên bắt

    đầu dạy học sinh học hát.

    Cho học sinh tập từng câu ngắn theo lối móc xích, hết câu này đến câu

    khác.

    Trong khi tập từng câu, giáo viên chú ý đến nhịp hoặc hát mẫu cho học

    sinh nghe giai điệu giáo viên chú ý vào chỗ khó trong bài để cho học sinh luyện

    tập nhiều. Chú ý sửa sai cho học sinh về cao độ, tiết tấu, về phát âm ngọng,

    luyến láy sai để đạt được yêu cầu chính xác về tiết tấu, giai điệu, lời ca.

    Giáo viên tập cho học sinh nghe nhạc để bắt vào đúng nhịp, ngân nghỉ

    đúng chỗ.

    Giáo viên cho ghép từng câu thành từng đoạn, rồi cả bài yêu cầu vừa ghép,

    vừa gõ nhịp. Tiếp đó nâng yêu cầu phải thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài

    hát. Tập cho học sinh các động tác minh hoạ và tập biểu diễn bài hát trước lớp.

    Sau khi học sinh đã chép thành bài, giáo viên tổ chức hát theo nhóm, tổ

    hoặc cá nhân. Xây dựng các bè hát đuổi, tạo nên một không khí thi đua sôi nổi

    trong giờ dạy học nói chung, giáo viên phải hát nói riêng và dạy học nói chung,

    giáo viên phải luôn động viên khích lệ học sinh bằng những lời khen, bằng điểm

    số.

    Tóm lại : Khi dạy phân môn này các giáo viên như trên, song có nên có

    chút thay đổi về giờ dạy học hiệu quả hơn và tích cực hơn.

    Thay vì giáo viên phân tích các ký hiệu Âm nhạc có trong bài, phân tích

    nhịp phách, nên gợi ý để học sinh tự suy nghĩ và phát biểu. Thay việc giáo

    viên hát mẫu trước, hoặc cho nghe đài trước thì nên để học sinh tự phá bài. Việc

    hát mẫu của giáo viên hoặc cho nghe đài cuối giờ khi học sinh đã phá được bài.

    Lúc này nghe mẫu để sửa giọng hát, thể hiện sắc thái bài một cách trau chuốt và

    chính xác hơn.

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    Trang 7

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    THIẾT KẾ BÀI DẠY CỤ THỂ

    TRONG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC LỚP 9

    BÀI 2 TIẾT 4

    HỌC HÁT : BÀI NỤ CƯỜI

    I. MỤC TIÊU.

    + Về kiến thức : Học sinh biết một bài hát của thiếu nhi nước Nga.

    + Về kỹ năng : Thể hiện được giai điệu rộn ràng trong sáng, tươi vui của

    bài hát Nụ Cười .

    + Thái độ : Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái

    hữu nghị giữa thiếu nhi hai nước Việt Nga.

    II. CHUẨN BỊ.

    * Giáo viên :

    Bản đồ thế giới, vị trí nước Nga trên bản đồ.

    Một vài hình ảnh nước Nga [thủ đô Mát-xcơ-va, cung điện Krem-li,

    Quảng trường đỏ]

    Hát và đàn bài hát thành thạo.

    Băng nhạc bài hát Nụ Cười .

    * Học sinh :

    Nghiên cứu nội dung bài hát trước.

    III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

    Nội dung

    Hoạt động của giáo viên

    1. Ổn định lớp.

    Nội dung 1 : Bài 2. Kiểm tra bài cũ [5 phút]

    Nụ Cười

    H : Hãy cho biết 1 vài bài hát phổ thơ

    Nhạc : Nga

    viết cho người lớn mà em biết ?

    Lời: Phạm Tuyên 3. Bài mới.

    * Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn

    Giới thiệu bài [10 Giáo viên thuyết trình : Chỉ bản đồ nước

    phút]

    Nga là một đất nước rộng lớn, có vị trí

    quan trọng trên thế giới. Thủ đô là Mátxcơ-va. Nước Nga là quê hương của

    cuộc cách mạng tháng mười vĩ đại với vị

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    Hoạt động

    của học sinh

    Học sinh lên

    bảng trình bày.

    Học sinh khởi

    động giọng bằng

    một bài hát

    Trang 8

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    lãnh tụ thiên tài Lê-Nin.

    Đây cũng là đất nước có một nền văn

    hoá cao với những tên tuổi lẫy lừng thế

    giới : Về văn học có Pus-Kin, Sê-Khốp,

    Lép Tôn Xtôi, Goóc-Ki ; Về mĩ thuật

    có Lê-vi-tan ; Về âm nhạc có Trai-cốpxki, Prô-cô-phi-ep và nhiều danh nhân

    văn hoá nổi tiếng Việt Nam và Nga đã

    có quan hệ hữu nghị từ nhiều năm nay

    và ngày càng phát triển tốt đẹp.

    Bài hát được viết ở nhịp 2/2

    Giáo viên giải thích rõ nhịp 2/2

    H : Bài hát chia làm mấy đoạn ?

    Giáo viên chia câu :

    Đ1 gồm 4 câu hát viết ở giọng đô

    trưởng.

    Đ2 gồm 4 câu hát chuyển sang giọng đô

    thứ.

    Đ1 giai điệu như một sự khẳng định, tin

    tưởng vào cuộc sống tốt đẹp, tính chất

    âm nhạc rộn ràng, lạc quan.

    Đ2 âm nhạc đi vào chiều sâu tình cảm,

    êm nhẹ hơn nhưng rõ ràng, dứt khoát

    song không kém phần tha thiết, như

    muốn nói lên lòng tin yêu cuộc sống,

    luôn hướng tới tương lai tươi đẹp, hạnh

    phúc.

    * Hoạt động 2: Giáo viên đàn câu 1 [2 lần]

    Học hát từng câu

    [17 phút]

    Giáo viên hát mẫu câu 1

    Giáo viên nhận xét, sửa sai

    GV chú ý phần ngân nghỉ của kết từng

    câu hát.

    Hướng dẫn học hát tương tự như câu 1

    sau đó hát lối các câu theo lối móc xích.

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    Học sinh nhắc

    lại nhịp 2/2

    Chia làm 2 đoạn

    Đ1 : Từ đầu đến

    cùng cất tiếng

    cười

    Đ2 : Từ để làn

    mây đến xoá

    nhoà.

    Học sinh nghe

    và nhẩm theo.

    HS cả lớp hát

    câu 1

    Trang 9

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    * Hoạt động 3: GV bắt nhịp.

    Ôn luyện bài hát

    [10 phút]

    GV nhận xét, sửa sai.

    GV chỉ định.

    Cá nhân hát.

    Học sinh nhận

    xét.

    HS thực hiện

    Giáo viên đàn giai điệu bài hát

    HS hát hoàn

    chỉnh bài hát [lời

    1]

    HS sửa sai

    HS tổ nhóm hát

    bài hát [lời 1]

    HS nhận xét,

    sửa sai

    4. Củng cố dặn dò [3 phút]

    GV cho học sinh cả lớp hát hoàn chỉnh

    bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.

    H : Em rút ra điều gì cho mình qua bài

    hát này ?

    Bài tập về nhà :

    + Chép bài hát vào vở.

    + Làm bài tập số 1 và 2 trong SGK

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    HS nhẩm lời 2

    HS hát lời 2

    Hát hoàn chỉnh

    bài hát.

    Sống vui tươi

    chan hoà với mọi

    người, đoàn kết

    hữu nghị với các

    nước.

    Trang 10

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    KẾT LUẬN

    Trong quá trình dạy học thì nội dung dạy học đã được quy định trong

    chương trình sách giáo khoa, còn phương pháp dạy học lại phụ thuộc nhiều vào

    khả năng, điều kiện cụ thể. Hoạt động sáng tạo của người giáo viên chủ yếu tìm

    tòi những phương pháp dạy học thích cho mỗi nội dung, phù hợp với từng lứa

    tuổi học sinh.

    Theo quan điểm trên, chúng tôi đã đưa ra một số giải pháp thích hợp để có

    thể giải quyết được những vấn đề bất cập mà đề tài đề cập đến. Những giải pháp

    và một số ý kiến trên còn mang tính cá nhân, giải pháp được tôi thực hiện tại

    trường đã đạt kết quả tốt, nhưng cũng có ý kiến chỉ là ý tưởng, mong muốn sự đề

    xuất đó sẽ góp phần đạt được mục tiêu của đề tài đề ra.

    Cổ Am, ngày 17 tháng 11 năm 2008

    Người thực hiện

    §ç ThÞ H¹nh

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    Trang 11

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    Độc lập Tự do Hạnh phúc

    BẢN CAM KẾT

    I TÁC GIẢ :

    Họ và tên

    :

    §ç ThÞ H¹nh

    Ngày 10 tháng 11 năm 1979.

    Đơn vị công tác : Trường THCS Cổ Am.

    Điện thoại

    : 0904.811017.

    II SẢN PHẨM :

    Tên sản phẩm :

    Mét sè gi¶i ph¸p nhm n©ng cao chÊt lîng mn ¢m nh¹c

    III CAM KẾT :

    Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi.

    Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản

    phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn

    vị, lãnh đạo Sở GD & ĐT về tính trung thực của bản cam kết này.

    Ngày 17 tháng 11 năm 2008

    Người cam kết

    §ç ThÞ H¹nh

    Ngêi thùc hiÖn : §ç ThÞ

    H¹nh

    Trang 12

    --- Bài cũ hơn ---

  • Skkn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Dạy Phân Môn Học Hát Tại Trường Thcs
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Giáo Dục Âm Nhạc Ở Trường Thcs Hòa Hiệp
  • Chuyên Gia bật Mí Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Tiếng Anh Qua Kỹ Năng Dạy Nghe Đối Với Học Sinh Trung Học Cơ Sở
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Môn Tiếng Anh Trong Trường Thcs
  • Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Tiếng Anh

    --- Bài mới hơn ---

  • Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Phân Môn Hát Ở Lớp 6
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chuyên Môn Cho Giáo Viên Mầm Non
  • Skkn Một Số Biện Pháp Chỉ Đạo Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Trong Trường Mầm Non
  • Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Vẽ Cho Trẻ Mầm Non
  • Phương Pháp Giảng Dạy Bộ Môn Thể Dục
  • Nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt môn tiếng Anh là việc không thể chậm trễ hơn nữa, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh tại tọa đàm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh được tổ chức tại TP HCM, chiều 20/7.

    Đây là tọa đàm thứ hai, sau tọa đàm tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử được Bộ GD&ĐT tổ chức ngay sau kỳ thi THPT quốc gia năm 2021. Kỳ thi năm nay, dù đã có tiến bộ song Lịch sử và Tiếng Anh vẫn là hai môn có số điểm trung bình thấp nhất.

    Báo cáo tại tọa đàm, ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, Bộ GD&ĐT cho biết, hàng năm Bộ đều phân tích kết quả thi THPT quốc gia trong đó có môn Tiếng Anh, để đánh giá chất lượng giáo dục và có những điều chỉnh việc dạy học, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cho phù hợp.

    Bà Nguyễn Thị Mai Hữu, Giám đốc Đề án Ngoại ngữ Quốc gia cho rằng cho rằng cần sớm triển khai rộng rãi chương trình ngoại ngữ hệ 10 năm và rất cần có vai trò xã hội hóa, cần sự hỗ trợ của các trung tâm ngoại ngữ trong đào tạo giáo viên, nhất là giáo viên vùng sâu vùng xa.

    Cũng trong phiên trao đổi này, đại diện phía Trung tâm Anh ngữ, ông Steven Happel, Quản lý chuyên môn Cấp cao của Anh văn Hội Việt Mỹ VUS đưa ra nhận xét và góp ý. Theo ông, quá trình huấn luyện và đào tạo để đảm bảo chất lượng giáo viên dạy ngoại ngữ hiện nay chưa có chuẩn chính xác và bài bản. Các giáo viên đang thiếu cơ hội được tham gia những buổi tập huấn về phương pháp giảng dạy chuyên nghiệp.

    Trong khả năng của mình, với mong muốn đóng góp vào kết quả chung, mỗi năm, VUS đều đưa Hội nghị Giảng dạy tiếng Anh VUS Tesol đến đông đảo giáo viên Anh ngữ trên cả nước và khu vực. Sắp tới VUS sẽ tiếp tục có nhiều chương trình để hỗ trợ đào tạo giáo viên các trường chính quy nhằm góp phần thiết thực vào mục tiêu nâng cao trình độ Anh ngữ của học sinh

    Bà Lê Quang Thục Quỳnh, Tổng Giám đốc VUS cũng đưa ra một số báo cáo và đề xuất nhằm giúp phát triển việc dạy và học Tiếng Anh trên cả nước. Cụ thể, có ba việc cần đẩy mạnh và thực hiện nhanh chóng: Phát huy sự hợp tác giữa trung tâm Anh ngữ và hệ thống trường công từ đó thấy rõ hơn vai trò của xã hội hóa giáo dục; phát huy vai trò của trung tâm Anh ngữ trong phổ cập tiếng Anh cho mọi người; tạo điều kiện phát triển hệ thống trung tâm Anh ngữ chất lượng.

    Để sớm hiện thực hoá các đề xuất trên, Anh văn Hội Việt Mỹ VUS có những bước xúc tiến đồng thời đưa vào thực tế các hoạt động thực tiễn. Trong đó có chương trình hỗ trợ đào tạo giáo viên tiểu học theo hình thức tự nguyện đăng ký và VUS hỗ trợ tài chính với mục tiêu giúp giáo viên đạt chuẩn đầu ra là PET. Chương trình thực hiện thí điểm với 100 giáo viên đào tạo trong 10 tháng với ngân sách đầu tư dự kiến khoảng 2,3 tỷ đồng.

    Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ghi nhận những ý kiến từ các thành viên tham gia, đồng thời đưa ra những nhận định để khép lại buổi tọa đàm lần này: Chất lượng dạy và học tiếng Anh phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ giáo viên, lâu nay chuẩn hóa giáo viên vẫn theo nguyên tắc nặng bằng cấp, nhẹ thực hành. Phải từng bước hoàn thiện quy trình chuẩn hóa, giáo viên cần tăng cường giao lưu với giáo viên nước ngoài, nâng cao kỹ năng, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy.

    Bộ trưởng cũng lưu ý đến nguồn học liệu mở, học liệu số hóa để mọi người có thể linh hoạt học mọi lúc, bên cạnh đó cần phát triển một hệ thống khảo thí chuẩn, có thể kiểm tra trình độ Anh ngữ chính xác, đồng đều, tránh tình trạng mỗi bên một kiểu như hiện nay. Đó cũng là bước đệm giúp đẩy mạnh việc xã hội hoá Anh ngữ, tránh tình trạng chênh lệch quá rõ giữa các địa phương như hiện nay.

    Quan trọng là tạo được động lực cho người học, khi người học nhận thấy học ngoại ngữ là cần thiết cho việc đi thi, đi làm, giao tiếp hay để biết thêm một ngôn ngữ, việc học ngoại ngữ sẽ dễ dàng hơn và có chất lượng, Bộ trưởng nhấn mạnh.

    Thế Đan

    --- Bài cũ hơn ---

  • Dạy Và Học Môn Tiếng Anh: Giải Pháp Nào Để Nâng Cao Chất Lượng?
  • Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Tiếng Anh
  • Các Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn Toán
  • Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Internet
  • Biện Pháp Thi Công Sơn Nền Epoxy Nam Phát Construction
  • Video liên quan

    Bài Viết Liên Quan

    Chủ Đề