Giáo án Cách đặt câu khiến lớp 4

I. MỤC TIÊU:

 - HS nắm được cách đặt câu cầu khiến

 - Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau

II. CHUẨN BỊ:

 - Bút màu đỏ, 3 băng giấy

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 27 - Môn Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cách đặt câu cầu khiến - Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau II. CHUẨN BỊ: - Bút màu đỏ, 3 băng giấy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu cầu khiến ? Đặt câu khiến - Tìm trong SGK Tiếng việt 3 câu khiến *Gv nhận xét, ghi điểm B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Bài học trước đã giúp các em hiểu tác dụng của câu khiến. Bài học này giúp các em biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau 2-Hướng dẫn hoạt động: Hoạt động 1: Chuyển câu kể sang câu khiến -Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương sang câu khiến theo 4 cách: - GV dán 3 băng giấy, phát bút màu mời 3 HS chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau Cách 1: Nhà vua [hãy, nên, chớ, phải, đừng] hoàn gươm lại cho Long vương Cách 2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi | thôi | nào Cách 3: Xin | Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách 4: Gọi 2 HS đọc lại nguyên văn câu kể : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương [ qua giọng điệu phù hợp với câu khiến ] - Gọi 4 HS đọc lại 4 cách đã nêu *GV lưu ý : +Với những yêu cầu đề nghị mạnh [hãy, đừng, chớ] ở đầu câu, cuối câu nên đặt dấu chấm than +Với những yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm - GV nêu vài cách khác : +Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương ! +Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi ! +Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi ! Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ - HS tự nêu ra 4 cách đặt câu khiến - Hai HS đọc nội dung cần nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 : HS thực hành Bài tập 2 : HS làm theo 3 đối tượng Với bạn Với bố của bạn Với một chú Bài tập 3 , 4 : Câu khiến có “ hãy “ở trước động từ Ví dụ : Hãy giúp mình giải bài toán này với ! Câu khiến có “đi “ hoặc “nào ở sau động từ Chúng ta cùng đi học nào ! Câu khiến có “xin “ hoặc “mong “ở trước chủ ngữ Mong các em học giỏi hơn ! C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS viết vào vở 5 câu khiến - Nhắc HS mỗi em tìm một tin trên báo để tiết sau tập tóm tắt tin - 2 em trả lời - Lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu của đề - 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét - 2 hs đọc lại - 4 hs đọc lại HS lắng nghe - HS phát biểu - 2HS đọc trong SGK - HS đọc nội dung bài tập 1 - HS làm bằng nhiều cách. Lớp nhận xét - Sinh hoạt nhóm đôi - Các nhóm phát biểu *Nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - HS làm bài - HS phát biểu *Nhận xét - HS nghe và viết vào vở

File đính kèm:

  • LUYEN TU VA CAU.doc

Luyện từ và câu lớp 4 Tuần 27 - Tiếng Việt Lớp 4 tập 2

Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến trang 92 giúp các em học sinh tham khảo, trả lời câu hỏi phần Luyện từ và câu Tuần 27 Tiếng Việt Lớp 4 tập 2 thật tốt. Qua đó thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình.

Ngoài ra, còn có thể tham khảo bài Câu khiến và 2 bài Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay, Con sẻ của tuần 27. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến trang 92 - Tuần 27

Cho câu kể sau:

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:

- Thêm hãy, đừng , chớ, nên, phải,... vào trước một động từ.

- Thêm đi, thôi, nào,... vào cuối câu

- Thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu

- Thay đổi giọng điệu

Trả lời:

Chuyển câu kể thành câu khiến:

  • Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
  • Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương nào!
  • Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
  • Hỡi nhà vua! Hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!

Hướng dẫn giải phần Luyện tập SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 93

Câu 1 [trang 93 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:

- Nam đi học

- Thanh đi lao động.

- Ngân chăm chỉ.

- Giang phấn đấu học giỏi

M: - Nam đi học đi!

- Nam phải đi học!

- Nam hãy đi học đi!

Trả lời:

  • Nam hãy đi học đi!
  • Thanh phải đi lao động cho đúng giờ!
  • Ngân cần chăm chỉ học tập!
  • Giang phải phấn đấu học cho giỏi!

Câu 2 [trang 93 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:

a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

b. Em gọi điện cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

c] Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

Trả lời:

a] Đặt câu khiến để mượn bút của bạn:

- Bạn Hải ơi, bút của mình bị hỏng rồi, bạn làm ơn cho mình mượn chiếc bút của bạn đi!

b] Nói với bố của bạn để xin gặp bạn:

- Thưa bác! Con là Thư, xin bác chuyển máy cho bạn Minh giúp con. Con xin cảm ơn.

c] Nhờ một người chỉ đường:

- Chú ơi, Chú làm ơn chỉ giúp con nhà của bạn Tâm!

Câu 3 [trang 93 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

Đặt câu khiến theo các yêu cầu sau:

a. Câu khiến có hãy ở trước động từ

b. Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ

c. Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ

Trả lời:

a] Câu khiến có hãy trước động từ.

- Bây giờ bạn hãy làm bài tập toán rồi hẵng đi đá bóng!

b] Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ:

- Để cổ vũ cho bạn Nam, chúng ta hãy vỗ tay to lên nào!

c] Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.

- Xin các bạn hãy giữ trật tự để bạn lớp trưởng phổ biến kế hoạch lao động!

Câu 4 [trang 93 SGK Tiếng Việt 4 tập 2]

Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.

Trả lời:

  • Có thể dùng câu a trong trường hợp yêu cầu bạn phải nghiêm chỉnh học tập.
  • Có thể dùng câu b khi yêu cầu tập thể cổ vũ cho bạn Nam vào thi đấu vật.
  • Có thể dùng câu c yêu cầu cả lớp giữ trật tự chung để cuộc họp lớp đạt kết quả tốt.

Cập nhật: 21/03/2021

SoanBai123 » Học tốt Ngữ Văn » Học Tốt Tiếng Việt Lớp 4 » Tuần 27: Cách đặt câu khiến [luyện từ và câu 4]

TUẦN 27: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 1: 

Câu 1: Tìm câu khiến trong những câu đã cho [SGK TV4 tập 2 trang 88]

Gợi ý: Đó là những câu:

– Đoạn a: – Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta!

– Đoạn b: – Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!

– Đoạn c: – Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!

– Đoạn d: – Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta!

 Câu 2: Tìm 3 câu khiến trong sách tiếng Việt hoặc toán của em.

Gợi ý: Em có thể tìm các câu ở trong sách tiếng Việt của mình. Câu nào có nội dung yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết, em chọn các câu đó. [Chú ý khi viết, cuối câu khiến có dấu châm than [!]. Đó là dấu hiệu giúp em tìm được những câu “khiến”].

Câu 3: Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị hoặc với cô giáo.

Gợi ý: Em có thể đặt câu như sau:

a. Nói với bạn:

– Ngày mai, cậu trực nhật với mình nhé!

b. Nói với anh, chị:

– Chị cho em mượn chiếc xe chạy thử vài vòng ở trong sân này nhé!

c. Nói với thầy cô giáo:

– Em xin phép thầy cho em ra ngoài có việc ạ!

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Luyện từ và câu [Tiết 54] CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN Ngày dạy: Thứ ........., ngày ..... tháng ..... năm 201... I. Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS: 1. Kiến thức: Nắm được cách đặt câu khiến [ND ghi nhớ] 2. Kĩ năng: Biết chuyển câu kể thành câu khiến [BT1, mục III] ; b ước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp [BT2] ; bi ết đ ặt câu v ới t ừ cho trước [hãy, đi, xin] theo cách đã học [BT3]. 3. Thái độ: Gd HS biết vận dụng đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài câu - HS thực hiện theo yêu cầu khiến, đặt 1 câu khiến 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Lắng nghe . b. Hướng dẫn làm bài tập: * Phần nhận xét Bài tập 1 - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả
  2. - Yêu cầu HS suy nghĩ, hường dẫn hs lời chuyển câu kể Nhà vua hoàn kiếm lại cho Chốt lời giải đúng Long vương thành câu khiến theo 4 cách Cách 1 : nêu SGK - HS làm bài và phát biểu ý kiến . hãy [nên, hoàn gươm Nhà phải , đừng, lại cho long - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. vua chớ ] vương - GV Kết luận về lời giải đúng. Cách 2 : Nhà vua hoàn gươm đi ./ thôi ./ lại cho Long vương nào Cách 3 : Xin/ nhà vua hoàn kiếm cho mong long vương Cách 4 :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến - HS đọc - Phần ghi nhớ: Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK * Phần luyện tập : Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét SGK Gọi ý : câu kể : Nam đi học
  3. - HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành Thanh đi lao động câu khiến . câu khiến : Nam đi hoc đi ! - GV cùng HS nhận xét Nam phải đi học ! GV nhận xét Nam hãy đi học đi! Nam chớ đi hoc ! Thanh phải đi lao động ! Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm - HS đọc bài – lớp đọc thầm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. lớp nhận xét, tuyên dương [ tương tự Viết vào vở BT1] - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Lưu ý HS đặt câu đúng với tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. GV phát VD : phiếu để - 3 HS làm bài – HS cả lớp làm a/Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút của vở. bạn với! b/ Với bố của bạn: Thưa bác, bác cho - GV khen ngợi những HS đặt câu đúng phép cháunói chuyện với bạn Giang ạ ! c/ Với chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ ! - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện Bài 3 - 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập tương tự BT trên - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong Câu khiến Cách Tình huống muốn . thêm
  4. - HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và - Hãy giúp Hãy ở Em không trình bày kết quả . mình giải trước giải được bài - GV chốt ý – nhận xét bài tập ĐT toán khó, nhờ này với ! bạn hướng dẫn cách giải Chúng ta Đi,nà Em rủ các cùng đi o ở bạn cùng làm học nào ! sau một việc gì ĐT đó Xin mẹ Xin. Xin người cho con mong lớn cho phép đến nhà trước làm việc gì bạn Ngân CN đó. Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp - HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu 3.Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau .

Page 2

YOMEDIA

Với nội dung của bài Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến học sinh có thể nắm được cách đặt câu khiến. Giáo dục HS biết vận dụng đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.

10-04-2014 517 56

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề