Heo đi ngoài phân có dịch nhầy là bệnh gì năm 2024

Bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa do mầm bệnh có trong phân của heo bệnh vấy nhiễm vào thức ăn, nước uống hoặc do ruồi, chim, chuột có mang vi trùng.

  • Vi trùng theo đường miệng à vào đến ruột già, tại đây chúng phát triển và gây hư hại tế bào biểu mô ruột, gây viêm ruột già, cơ thể không hấp thu được chất lỏng à gây tiêu chảy, đưa đến mất nước và mất cân bằng chất điện giải à heo chết.

TRIỆU CHỨNG

  • Ban đầu là phân nát, heo luôn ngoắt đuôi, lưng võng lên do đau vùng bụng
  • Tiêu chảy phân xám hoặc vàng, về sau tiêu chảy có máu lẫn chất nhầy và các đốm sáng của fibrin
  • Da heo có màu hồng nhạt, sụt cân nhanh, mắt lõm sâu, gầy còm, lông xù
  • Hậu môn, mông và gốc đuôi thường dính đầy phân

BỆNH TÍCH

Bệnh tích đặc trưng của bệnh hồng lỵ là viêm ruột già [manh tràng, kết tràng], hoại tử xuất huyết với nhiều sợi huyết. Trong khi đó ruột non vẫn bình thường.

Khi ăn nhầm phải thức ăn không đảm bảo vệ sinh, hoặc đã bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, ngoài việc đau bụng quặn thắt, buồn nôn, bạn có thể đi ngoài ra chất nhầy. Thế nhưng, trong một vài trường hợp đi ngoài ra chất nhầy màu hồng, đó có thể là lời cảnh báo của cơ thể về các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng về rối loạn tiêu hóa. Lúc này, bạn cần theo dõi kỹ lưỡng tình hình sức khỏe, đồng thời tranh thủ đi khám càng sớm càng tốt.

Tình trạng đi ngoài ra chất nhầy là như thế nào?

Trong cơ thể con người luôn sản xuất ra chất nhầy. Chất nhầy này sẽ thực hiện nhiệm vụ quan trọng trong việc bôi trơn và bảo vệ các mô tế bào, nhiều bộ phận trong cơ thể. Chúng ta sẽ thường thấy chất nhầy ở các cơ quan như mũi, miệng, phổi, thực quản, ruột,...

Phần lớn lượng chất nhầy xuất hiện tại hệ tiêu hóa. Chất nhầy này được sản xuất bởi lớp niêm mạc bên trong bề mặt ruột. Vai trò của chất nhầy là hỗ trợ lớp niêm mạc ruột trong việc loại bỏ các cặn bã tích tụ và đẩy chúng xuống hậu môn, và cuối cùng là đào thải ra khỏi cơ thể.

Vai trò của chất nhầy là hỗ trợ lớp niêm mạc ruột trong việc loại bỏ các cặn bã tích tụ

Khi cơ thể khỏe mạnh, lượng chất nhầy được sản xuất có thể được kiểm soát tốt, chỉ cung cấp đủ lượng cần thiết để hỗ trợ lớp niêm mạc ruột. Thông thường, chất nhầy có màu nhạt hoặc trong suốt, ít khi có màu sắc nổi bật. Do đó, việc nhận biết chất nhầy bằng mắt thường là không thể.

Nếu bạn thấy lượng chất nhầy xuất hiện nhiều và có độ đặc cao khi kết hợp với phân, điều này có thể là tín hiệu cho thấy sức khỏe đang có nhiều vấn đề, nhất là hệ tiêu hóa.

Đi ngoài ra chất nhầy màu hồng là dấu hiệu của bệnh gì?

Khi bạn phát hiện tình trạng đi ngoài kèm theo chất nhầy màu đỏ hoặc hồng, có thể bạn đang gặp phải một số bệnh lý sau đây:

Nứt hoặc kẹp hậu môn

Đây là tình trạng mà hậu môn và trực tràng có các vết nứt nhỏ, độ dài khoảng vài centimet. Nứt hoặc kẹp hậu môn thường gây ra đau rát và xuất hiện máu khi đi ngoài. Khi bị táo bón, phân sẽ đi kèm với chất nhầy màu hồng hoặc đỏ.

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ là một căn bệnh thường gặp nhiều ở những người có tính chất công việc ngồi lâu nhiều. Khi búi trĩ sưng to sẽ gây ra tình trạng chảy máu lúc đi ngoài, và mức độ tiết ra chất nhầy cũng sẽ phụ thuộc vào mức độ của bệnh trĩ.

Đi ngoài ra chất nhầy màu hồng có thể là dấu hiệu của bệnh trĩ

Bệnh Crohn

Bệnh Crohn có các triệu chứng như đau bụng, đi ngoài có máu, giảm cân, mệt mỏi. Bệnh lý này chưa có phương pháp chữa trị hoàn toàn. Điều quan trọng là bạn cần áp dụng biện pháp phòng ngừa, và kiểm soát tình trạng bệnh để tránh sự tiến triển nghiêm trọng hơn.

Xuất huyết tiêu hóa

Xuất huyết tiêu hóa xảy ra khi thực quản, dạ dày hoặc tá tràng bị viêm nhiễm và chảy máu. Bệnh nhân có thể thấy máu khi nôn hoặc khi đi ngoài kèm theo chất nhầy. Lượng chất nhầy tiết ra ít nhiều sẽ tùy vào tình trạng của bệnh. Các triệu chứng khác có thể bao gồm: Nôn ra máu, phân kèm chất nhầy màu đỏ hoặc hồng, ho ra máu và nhiều triệu chứng khác.

Viêm loét đại tràng

Bệnh viêm loét đại tràng gây ra các vết viêm và loét trên niêm mạc đại tràng, gây xuất huyết. Mức độ tiết ra chất nhầy khi đi ngoài có thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ bệnh lý. Người bị viêm loét đại tràng thường thấy chất nhầy kèm theo phân màu đỏ hoặc hồng.

Ung thư đại tràng - trực tràng

Ung thư đại tràng - trực tràng là một căn bệnh nguy hiểm, người bệnh cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Bệnh nhân thường sẽ có các triệu chứng như đi ngoài kèm theo chất nhầy kèm máu, táo bón, đau bụng, tắc ruột.

Cách xử lý khi đi ngoài ra chất nhầy có màu

Nếu bạn đi ngoài kèm chất nhầy màu kéo dài trong khoảng 2 - 3 ngày, thì việc quan trọng là cần đi bệnh viện khám để được kiểm tra sớm. Trong trường hợp chất nhầy đi kèm với lượng máu nhiều, không thể kiểm soát, việc đến bệnh viện sớm sẽ tránh nguy hiểm tới tính mạng. Dựa vào kết quả chẩn đoán, bác sĩ sẽ đề xuất phác đồ điều trị và kê đơn thuốc phù hợp nhất cho bạn.

Bên cạnh đó, bạn nên làm những việc sau đây để khắc phục tình trạng đi ngoài kèm chất nhầy màu:

  • Uống nhiều nước ấm.
  • Bổ sung đầy đủ vitamin từ rau củ và trái cây.
  • Bổ sung thực phẩm chứa lợi khuẩn như: Sữa chua, gừng, súp lơ và các loại thực phẩm chứa lợi khuẩn.
  • Ưu tiên trái cây như chuối, dâu tây, việt quất, táo, lê,... giúp cung cấp chất xơ và chất dinh dưỡng.
  • Ăn thức ăn lỏng như cháo hạt sen, cháo thịt gà và các loại cháo khác dễ dàng tiêu hóa.
  • Ăn chậm và nhai kỹ giúp tiếp nhận thức ăn tốt hơn.
    Bạn nên đi khám càng sớm càng tốt khi cơ thể gặp tình trạng này

Dưới đây là những điều bạn nên kiêng:

  • Hạn chế vận động mạnh hoặc nằm sau khi ăn để tránh gây ảnh hưởng đến tiêu hóa.
  • Tránh thức uống lạnh, có cồn, có gas, cà phê và trà đặc. Các đồ uống này có thể gây kích thích hệ tiêu hóa.
  • Tránh thực phẩm nhiều dầu mỡ, ưu tiên chế biến các món hấp và luộc.
  • Tránh thực phẩm tái, cay nóng hoặc lên men. Các loại thực phẩm này có thể gây kích thích hệ tiêu hóa và làm tăng tình trạng đi ngoài kèm chất nhầy.

Trên đây là những thông tin xoay quanh vấn đề đi ngoài ra chất nhầy màu hồng. Hy vọng qua đó bạn sẽ có thêm kiến thức về y khoa, đồng thời chăm sóc sức khỏe bản thân tốt hơn.

Chủ Đề