Hố thượng đòn ở đâu

Nổi hạch ở bất kì vị trí nào trên cơ thể cũng là hiện tượng cảnh báo dấu hiệu sức khỏe đang ở tình trạng cần lưu ý. Dù xuất phát từ nguyên nhân nguy hiểm hay thông thường, bạn cũng nên lưu tâm và nên đi khám để có thể phát hiện kịp thời những bất thường của cơ thể.

Hạch nằm ở nhiều nơi như vùng cổ, trên xương đòn, nách và bẹn và thường ở thể chìm, chỉ đến khi phải hoạt động mạnh để chống lại bệnh tật hạch mới sưng to. Hệ thống hạch có chức năng như hệ miễn dịch của cơ thể có vai trò tiêu diệt các vi trùng, vi rút và tế bào lạ khi chúng xâm nhập vào cơ thể. Vì chức năng chính của hạch là sản sinh ra dòng bạch cầu lympho và kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

Nổi hạch là hiện tượng xuất hiện các khối nhỏ bằng hạt đậu trên cơ thể phát triển rải rác dọc theo các khớp cổ tay, bàn tay, mắt cá chân hoặc bàn chân, nách, cổ, bẹn,... Chúng thường có hình bầu dục hoặc hình tròn, thường có chất dịch bên trong, khi ấn vào các hạch sưng, người bệnh sẽ cảm thấy đau.

Theo BS Nguyễn Việt Cường, Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, thông thường những hạch này có kích thước nhỏ, trong một số trường hợp chúng trở nên sưng to có thể sờ thấy được. Vậy những nguyên nhân nào gây nên tình trạng này?

Các viêm nhiễm vùng đầu cổ như viêm mũi xoang, viêm amiđan, viêm họng, viêm lợi, viêm các tuyến nước bọt, viêm da đầu, sâu răng, nhiệt miệng v.v. rất hay gây hạch cổ nổi lên và sưng đau và là nguyên nhân thường gặp nhất đối với hạch cổ to. Các hạch này thường nhỏ lại và biến mất khi tác nhân gây viêm thuyên giảm. 

Viêm nhiễm vùng đầu mặt cổ Các viêm nhiễm vùng đầu cổ như viêm mũi xoang, viêm amiđan, viêm họng, viêm lợi, viêm các tuyến nước bọt, viêm da đầu, sâu răng, nhiệt miệng v.v. rất hay gây hạch cổ nổi lên và sưng đau và là nguyên nhân thường gặp nhất đối với hạch cổ to. Các hạch này thường nhỏ lại và biến mất khi tác nhân gây viêm thuyên giảm. Đặc biệt ở trẻ nhỏ, hệ miễn dịch của các bé đang phát triển, trẻ dễ bị viêm mũi, viêm họng, trẻ đang trong tuổi mọc răng v.v. Đây là nguyên nhân rất phổ biến gây xuất hiện hạch viêm phản ứng trên cổ các bé, khiến cho nhiều phụ huynh lo lắng.
Hạch lao Nhắc đến bệnh lao hẳn nhiều người sẽ nghĩ ngay đến lao phổi. Tuy nhiên, lao hạch cũng là bệnh lý khá phổ biến, hay gặp nhất ở các vị trí như cổ, nách, bẹn. Hạch lao thường dính với nhau thành chùm, chuỗi, sờ nhẵn, không đau. Bệnh thường khu trú bên trong hạch và ít lây nhiễm từ người bệnh sang người lành, khác với lao phổi. Nguyên nhân gây bệnh là trực khuẩn lao, điều trị đa phần bằng nội khoa tương tự như lao phổi, dùng các thuốc chuyên khoa lao để ức chế và tiêu diệt tác nhân gây bệnh.

Một số bệnh lành tính vùng cổ

Ngoài những hạch bạch huyết, trên vùng cổ cũng có thể xuất hiện những u hoặc nang lành tính, đôi khi nhầm lẫn với hạch khi sờ nắn. Ví dụ như các u bã, u mỡ, u nang giáp móng, chồi xương v.v. Việc thăm khám và chẩn đoán những bệnh này đòi hỏi bác sỹ có kinh nghiệm và cơ sở y tế chuyên khoa.

Người mắc bệnh ung thư tuyến giáp thường có cục hạch tăng dần kích thước theo thời gian. Ban đầu, hạch có thể di động nhưng càng về sau lại càng bám chặt ở vùng tai. Ấn vào có cảm giác đau và rất cứng. Đi kèm với đó là các triệu chứng như khó nuốt, khó thở, đau đầu, sút cân nhanh... Chính vì vậy, bạn nên chủ động đi khám ngay nếu gặp phải những triệu chứng bất thường kể trên. Ảnh minh họa: Internet

Mắc bệnh ung thư

Thường thì những cục hạch nổi sau tai sẽ không gây đau nên nhiều người hay chủ quan bỏ qua. Thế nhưng, nó lại có thể là một dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc các bệnh ung thư ở vùng đầu, cổ, trong đó có bệnh ung thư tuyến giáp. Người mắc bệnh ung thư tuyến giáp thường có cục hạch tăng dần kích thước theo thời gian. Ban đầu, hạch có thể di động nhưng càng về sau lại càng bám chặt ở vùng tai. Ấn vào có cảm giác đau và rất cứng. Đi kèm với đó là các triệu chứng như khó nuốt, khó thở, đau đầu, sút cân nhanh... Chính vì vậy, bạn nên chủ động đi khám ngay nếu gặp phải những triệu chứng bất thường kể trên.

Hệ bạch huyết bao gồm các mạch bạch huyết và rất nhiều hạch bạch huyết lọc vi khuẩn, độc tố ra khỏi cơ thể. Nếu hệ bạch huyết bị vỡ, các hạch bạch huyết sẽ sưng to và phình lên. Hiện tượng sưng phù hạch bạch huyết này có thể xảy ra ở khu vực quanh cổ. Một số triệu chứng khác của bệnh ở hệ bạch huyết là đổ mồ hôi vào ban đêm, giảm cân đột ngột, sốt cao, ho dai dẳng...

Đừng chủ quan xem thường vì virus và khuẩn tích tụ lại cũng có thể gây sưng đau, nổi cục hạch ở quanh cổ, tai. Một số bệnh nhiễm trùng phổ biến gây ra các cục hạch ở phía sau tai là viêm họng, thủy đậu, sởi, mononucleosis [bệnh truyền nhiễm]... Đặc biệt, nếu không chữa trị từ sớm thì nguy cơ cao bạn còn có thể gặp biến chứng như viêm vú, viêm xương... Ảnh minh họa: Internet

Đừng chủ quan xem thường vì virus và khuẩn tích tụ lại cũng có thể gây sưng đau, nổi cục hạch ở quanh cổ, tai. Một số bệnh nhiễm trùng phổ biến gây ra các cục hạch ở phía sau tai là viêm họng, thủy đậu, sởi, mononucleosis [bệnh truyền nhiễm]... Đặc biệt, nếu không chữa trị từ sớm thì nguy cơ cao bạn còn có thể gặp biến chứng như viêm vú, viêm xương... Mắc bệnh u nang bã nhờn

Các u hạch ở vùng cổ, tai cũng có thể là do u nang bã nhờn gây ra. Những khối u này sẽ hình thành ở các tuyến bã nhờn do bị tổn thương hoặc quá trình sản xuất dầu bị ứ đọng. Một số chấn thương như vết trầy xước, mụn trứng cá cũng có thể làm tuyến bã nhờn bị yếu và hình thành các u nang. Để xác định rõ căn bệnh này thì bạn nên đi khám từ sớm và làm các xét nghiệm theo chỉ định, nhờ đó giúp bác sĩ chuyên khoa đưa ra phương pháp chữa trị hiệu quả.

Bỗng nhiên nổi hạch to là một trạng thái rất thường gặp. Có thể là ai cũng thấy vài lần trong đời. Một số thông tin truyền nhau nói rằng đây là một dấu hiệu của ung thư. Điều này có đúng không và nó có gợi ý bệnh lý gì, hãy theo dõi bài viết này để biết hơn về triệu chứng thường gặp này nhé.

Thế nào là tình trạng nổi hạch? 

Hạch là cấu trúc trong hệ bạch huyết, một thành phần trong hệ tạo máu của cơ thể.

Ngoài hệ thống động mạch đưa máu từ tim đi nuôi các cơ quan, hệ tĩnh mạch dẫn máu về tim còn có một hệ thống bạch huyết. Hệ bạch mạch này bao gồm: 

  • Dịch bạch huyết.
  • Các mạch bạch huyết.
  • Hạch bạch huyết. 
  • Mô bạch huyết.

Với các chức năng chính: 

  • Cân bằng lượng dịch của cơ thể. 
  • Hấp thu các chất béo. 
  • Bảo vệ cơ thể: Hạch và mô bạch huyết là nơi giam giữ và là mồ chôn của các tế bào nhiễm khuẩn, tế bào ung thư.

Hệ thống bạch huyết trong cơ thể 

Các vị trí của hạch trong cơ thể

Hạch là tổ chức lympho nằm khắp nơi trong cơ thể. Từ đầu mặt cổ, nội tạng, quanh mạch máu hay vùng chậu, bẹn,… Đa phần đều nằm sâu không nhận thấy được trên bình thường. 

Vị trí sờ được trên thực tế gồm hạch vùng đầu mặt cổ, vùng nách hoặc vùng bẹn. Trong đó, nổi hạch ở cổ, đầu, mặt là có thể dễ nhận biết ở nhiều vị trí: Nổi hạch sau tai hoặc trước tai, dọc theo cơ ở cổ [cơ này gọi là cơ ức đòn chũm, nối từ sau tai cho tới dọc xuống xương ức], dưới hàm hoặc trên xương đòn [hạch thượng đòn]. Các nổi hạch ở các vị trí này thì dễ nhận biết hơn cả. Bên cạnh những vị trí trên, nhiều trường hợp còn nổi hạch ở tay và chân hoặc vùng kín. 

Ngoài ra, các hạch ở trong ổ bụng cũng có thể to. Điều này thường chỉ có thể thấy được dưới sự trợ giúp của phương tiện chẩn đoán hình ảnh. Ví dụ như siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ,… 

Nổi hạch to cần quan tâm điều gì? 

Khi nổi hạch, chắc hẳn một số người sẽ rất lo lắng. Một số đặc điểm của hạch có ý nghĩa gợi ý tình trạng của bạn. Hãy chú ý các yếu tố sau: 

Nổi hạch ở những vị trí nào trên cơ thể?

Thường chú ý là ở vùng đầu mặt kể trên, vùng cổ, nổi hạch ở nách hay bẹn. Một hay nhiều vị trí. Vị trí của hạch khá quan trọng trong một số trường hợp. Đặc biệt hạch trên xương đòn trái là một trong những nơi cần chú ý nhất.

Vì đây là nơi đổ về của hệ thống bạch mạch của các cơ quan tiêu hoá, các ung thư tiêu hoá đặc biệt là dạ dày có thể biểu hiện hạch thượng đòn trái to. Hạch này còn gọi là hạch Virchow. 

Một bệnh nhân nổi hạch rất to ở trên đòn trái

Kích thước hạch

Kích cỡ của hạch là một trong những đặc điểm quan trọng nhất. Hạch càng to thì chỉ điểm bệnh lý ác tính các nhiều. Tốc độ thay đổi kích thước hạch là đặc điểm cần lưu ý không kém.

Tính chất khác của nổi hạch

Ngoài ra một số đặc điểm khác cần đánh giá. Tuy nhiên, người đánh giá vấn đề này chính xác nhất vẫn nên là bác sĩ của bạn: 

  • Bề mặt trơn láng hay sần sùi. 
  • Đau không.
  • Hạch đơn độc hay dính chùm thành từng cụm. 
  • Khả năng di động tốt hay không. 
  • Có dính lấn vào cơ quan lận cận không.
  • Loét, các tổn thương trên vùng da của nơi nổi hạch.

Các triệu chứng đi kèm theo nổi hạch

Đây là có thể là chìa khoá của vấn đề. Thật ra có rất rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng nổi hạch. Do đó, chẩn đoán phụ thuộc khá nhiều vào các đặc điểm của các triệu chứng đi kèm. Hãy lưu ý các dấu hiệu sau: 

  • Sụt cân, đặc biệt là khi đang không theo chế độ ăn nào đặc biệt. Có thể có kèm theo chán ăn.
  • Nôn ói nhiều và liên tục.
  • Không đi tiêu được, không “xì hơi” được. Tiêu máu, tiêu phân đen,…
  • Bụng chướng
  • Sốt, sốt cao trong ngày hay sốt nhè nhẹ liên tục hoặc sốt về chiều. 
  • Vã mồ hôi về đêm. 
  • Ho, ho khan hoặc ho có đàm. 
  • Đau họng, đau răng, cảm cúm đang có hoặc trước đó. 
  • Đau nhức xương.
  • Nổi chấm đỏ trên da.

Trên đây chỉ liệt kê một số ít triệu chứng nổi bật cần lưu ý. Bất gì các triệu chứng khác bất thường khi nổi hạch cũng cần được ghi nhận và thông báo cho bác sĩ điều trị khi bạn đi khám nhé. Bên cạnh đó, tình trạng bệnh lý bệnh nhân đang mắc, đã từng mắc và thuốc đang sử dụng cũng cần cần được lưu tâm.

Xem thêm: Nổi hạch dưới hàm có nguy hiểm không? vị trí, triệu chứng, nguyên nhân

Vậy khi nổi hạch có thể đang mắc bệnh lý gì? 

Phản ứng viêm nhiễm

Như đã nói ở trên, hạch là nơi tiêu diệt và là “mồ chôn” các tế bào nhiễm trùng. Hạch to có thể là dấu hiệu của tình trạng nhiễm trùng. Thường gặp là viêm họng, viêm xoang, viêm amidan, thuỷ đậu, giang mai,… 

Trong tình huống này, hạch thường nhỏ, xuất hiện cùng lúc với các triệu chứng viêm nhiễm. Có thể đau hoặc không đau, nhưng thường tự nhỏ lại sau đó. Đây là tình huống không đáng lo ngại, quan trọng là kiểm soát bệnh lý nhiễm đang mắc.

Lao hạch

Lao hạch là một dạng của bệnh lao. Nên sẽ có thể có các triệu chứng chung của bệnh Lao: 

  • Sốt nhẹ, hay về chiều. 
  • Chán án, uể oải mệt mỏi.
  • Đổ mồ hôi trộm.
  • Sụt cân. 

Vị trí hạch thường nổi hạch là hạch cổ [90%], nách và nổi hạch ở bẹn/ háng cũng gặp nhưng tần suất ít hơn. Thường gặp hạch một bên nhiều hơn, bên phải nhiều hơn bên trái. Ở người lớn thì hiếm gặp hai bên, ngược lại trẻ em gặp hai bên nhiều hơn. Hầu hết không đau, kể cả khi loét ra da. 

Bệnh dễ gặp nhất ở đối tượng có hệ miễn dịch bị suy giảm: HIV, đái tháo đường, suy giảm miễn dịch bẩm sinh, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài,… 

Khi có các đặc điểm nghi ngờ ở trên. Cần đến thăm khám ngay khi có thể. Điều trị lao tuy mất nhiều thời gian và cần tuân thủ nghiêm ngặt nhưng có hiệu quả rất tốt nên đừng chần chừ đến bệnh viện nhé.

Một bệnh nhân được chẩn đoán là lao hạch

Bệnh lý ung thư

Hạch to cũng là một dấu hiệu cảnh báo của nhiều loại ung thư khác nhau. Trong đó có thể có ung thư của hạch hoặc ung thư từ nơi khác tới [ung thư di căn hạch].

Xem thêm: Những dấu hiệu ung thư máu có thể bạn chưa biết

Ung thư tại hạch

Còn gọi là lymphoma, các tế bào ung thư này có nguồn gốc ngay tại tế bào hạch. Biểu hiện hạch kích thước lớn và các triệu chứng chung của ung thư như sốt nhẹ, sụt cân, uể oải,…. Tuy không phải luôn điển hình, nhưng một số dấu hiệu gợi ý hạch ung thư bao gồm:

Kích thước to, đường kính trên 1cm, tăng nhanh, có một số trường hợp rất to lên đến 5 – 6 cm, thậm chí là 10 đến 20cm. Có thể dính chùm với nhau và di động kém.

Ung thư di căn hạch

Có thể từ rất nhiều các ung thư khác nhau: 

  • Tuyến giáp.
  • Phổi.
  • Vú.
  • Da.
  • Dạ dày.
  • Đại trực tràng.

Việc này đòi hỏi phải đánh giá một cách toàn diện. Triệu chứng nổi bật thường ở ung thư nguyên phát. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp hạch to là phát hiện ban đầu. Sau đó bác sĩ sẽ tìm kiếm ổ nguồn gốc ung thư thứ phát. 

Cần làm gì để biết chính xác tại sao nổi hạch to? 

Khi đến gặp bác sĩ, có thể bác sĩ sẽ cần một số xét nghiệm để đánh giá. Xét nghiệm máu để xem xét bệnh nhân có thiếu máu hay bất thường gì về huyết học không. Các phương tiện chẩn đoán hình ảnh để đánh giá có hạch khác trong ổ bụng, có ung thư khác nghi ngờ không. Và một xét nghiệm khác có thể đặt ra khi hạch to và có thể tiếp cận được là sinh thiết hạch.

Đây là công cụ để giúp đánh giá nguồn gốc tế bào của hạch. Cho lợi ích nhiều trong chẩn đoán.

Nổi hạch ở cổ là hiện tượng thường gặp

Nổi hạch là một biểu hiện thường gặp. Trong đó nguyên nhân do phản ứng viêm nhiễm là chiếm đa số. Tuy vậy, cần phải chú ý trong các trường hợp hạch to đặc biệt là to nhanh trong vòng thời gian ngắn. Ngoài ra, đa phần nổi hạch không gây khó chịu nhiều nhưng có thể các triệu chứng đi kèm mới là những thứ cần quan tâm nhất. Một điều khác cần lưu ý nữa, nổi hạch ở người lớn tuổi không bao giờ được phép chủ quan, hãy thăm khám ngay khi có thể nhé.

Video liên quan

Chủ Đề