Hóa 9 các loại hợp chất vô cơ năm 2024

Giải bài 1.1 Trang 3 sách bài tập Hóa học 9.Có những oxit sau : H2O, SO2, CuO, CO2, CaO, MgO. Hãy cho biết những chất nào có thể điều chế bằng

Xem lời giải

Dưới đây là các bài giải bài tập Hóa học lớp 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có video giải chi tiết.

Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ

  • Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
  • Bài 2: Một số oxit quan trọng
  • Bài 3: Tính chất hóa học của axit
  • Bài 4: Một số axit quan trọng
  • Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 6: Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
  • Bài 8: Một số bazơ quan trọng
  • Bài 9: Tính chất hóa học của muối
  • Bài 10: Một số muối quan trọng
  • Bài 11: Phân bón hóa học
  • Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 13: Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 14: Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Video Giải bài tập Hóa học lớp 9 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hóa học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

  1. Nhieät phaân moät soá muoái : Cacbonat ,nitrat , sunfat … cuûa moät soá caùc kim loaïi [ Xem baøi Pö nhieät phaân]

Ví duï : 2Cu[NO

3

]

2

2CuO + 4NO

2

  • O

2

CaCO

3

CaO + CO

2

  1. Ñieàu cheá caùc hôïp chaát khoâng beàn phaân huyû ra oxit

Ví duï : 2AgNO

3

  • 2NaOH

2NaNO

3

  • AgOH

Ag

2

O

H

2

O

-----

BAZÔ

I- TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC

  1. Laøm ñoåi maøu chaát chæ thò
  1. Bazô KT + axit

muoái + nöôùc

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

QT

xanh

dd bazô +

Pheânolphtalein :  hoàng

  1. dd bazô + axit

muoái + nöôùc

NaOH + HNO

3

NaNO

3

  • H

2

O

  1. dd bazô + oxit axit

muoái + nöôùc

Ba[OH]

2

  • CO

2

 BaCO

3

 + H

2

O

  1. dung dòch bazô taùc duïng vôùi muoái

[ xem baøi muoái ]

  1. dd bazô taùc duïng vôùi chaát löôõng tính

2Al + 2NaOH + 2H

2

O

2NaAlO

2

  • 3H

2

Cu[OH]

2

  • 2HCl

CuCl

2

  • 2H

2

O

  1. Bazô KT

oxit bazô + nöôùc

2Fe[OH]

3

II- PHÖÔNG PHAÙP ÑIEÀU CHEÁ TRÖÏC TIEÁP

  1. Ñieàu cheá bazô tan

* Kim loaïi töông öùng + H

2

O

dd bazô + H

2

Ví duï : Ba + 2H

2

O

Ba[OH]

2

  • H

2

* Oxit bazô + H

2

O

dd bazô

* Ñieän phaân dung dòch muoái [ thöôøng duøng muoái clorua, bromua … ]

Ví duï : 2NaCl + 2H

2

O

2NaOH + H

2

  • Cl

2

* Muoái + dd bazô

muoái môùi + bazô môùi

Ví duï : Na

2

CO

3

  • Ba[OH]

2

 BaCO

3

 + 2NaOH

  1. Ñieàu cheá bazô khoâng tan

* Muoái + dd bazô

muoái môùi + bazô môùi

Ví duï : CuCl

2

  • 2NaOH  Cu[OH]

2

 + 2NaCl

-----

AXIT

I- TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC

  1. Taùc duïng vôùi chaát chæ thò maøu:

Dung dòch axit laøm quì tím

ñoû

  1. Taùc duïng vôùi kim loaïi :
  1. Ñoái vôùi caùc axit thöôøng [HCl, H

2

SO

4

loaõng ]

Axit + kim loaïi hoaït ñoäng

muoái + H

2

Ví duï : 2HCl + Fe  FeCl

2

  • H

2

  1. Ñoái vôùi caùc axit coù tính oxi hoaù maïnh nhö H

2

SO

4

ñaëc , HNO

3

H

2

SO

4

ñaëc SO

2

[haéc ]

Kim loaïi [ tröø Au,Pt] + HNO

3

ñaëc Muoái HT cao + H

2

O + NO

2

[naâu]

[2 ]

HNO

3

loaõng NO

Ví duï : 3Fe + 4HNO

3

loaõng

Fe[NO

3

]

3

  • 2H

2

O + NO

[2 ]

Saûn phaåm coù theå laø : H

2

S, SO

2

, S [ ñoái vôùi H

2

SO

4

] vaø taïo NO

2

, NO, N

2

, NH

4

NO

3

… [ ñoái vôùi HNO

3

].

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

  1. Taùc duïng vôùi bazô [ Phaûn öùng trung hoaø ]

Axit + bazô

muoái + nöôùc

Ví duï : HCl + NaOH

NaCl + H

2

O

H

2

SO

4

  • Cu[OH]

2

 CuSO

4

  • 2H

2

O

  1. Taùc duïng vôùi oxit bazô

Axit + oxit bazô

muoái + nöôùc

Ví duï : Fe

2

O

3

  • 6HNO

3

2Fe[NO

3

]

3

  • 3H

2

O

Löu yù: Caùc axit coù tính oxi hoaù maïnh [ HNO

3

, H

2

SO

4

ñaëc ] khi taùc duïng vôùi caùc hôïp chaát oxit, bazô,

hoaëc muoái cuûa kim loaïi coù hoaù trò chöa cao thì cho saûn phaåm nhö khi taùc duïng vôùi kim loaïi

Ví duï : 4HNO

3

  • FeO

Fe[NO

3

]

3

  • 2H

2

O + NO

2

  1. Taùc duïng vôùi muoái [ xem baøi muoái ]
  1. Taùc duïng vôùi phi kim raén : C,P,S [ xaûy ra ñoái vôùi axit coù tính oxi hoaù maïnh : H

2

SO

4

ñaëc , HNO

3

]

H

2

SO

4

ñaëc SO

2

Phi kim + HNO

3

ñaëc Axit cuûa PK + nöôùc + NO

2

HNO

3

loaõng NO

Ví duï : S + 2H

2

SO

4

3SO

2

 + 2H

2

O

P + 5HNO

3

H

3

PO

4

  • 5NO

2

+ H

2

O

II- PHÖÔNG PHAÙP ÑIEÀU CHEÁ TRÖÏC TIEÁP

  1. Ñoái vôùi axit coù oxi :

* oxit axit + nöôùc

axit töông öùng

* axit + muoái

muoái môùi + axit môùi

* Moät soá PK raén + Axit coù tính oxi hoaù maïnh

  1. Ñoái vôùi axit khoâng coù oxi

* Phi kim + H

2

hôïp chaát khí [ Hoaø tan trong nöôùc thaønh dung dòch axit ]

* Halogen [F

2

,Cl

2

,Br

2

…] + nöôùc :

Ví duï : 2F

2

  • 2H

2

O  4HF + O

2

* Muoái + Axit

muoái môùi + axit môùi

Ví duï : Na

2

S + H

2

SO

4

H

2

S

  • Na

2

SO

4

---

MUOÁI

I- TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC

  1. Taùc duïng vôùi kim loaïi

Dung dòch muoái + kim loaïi KT

muoái môùi + Kim loaïi môùi

Ví duï : Fe + Cu[NO

3

]

2

 Fe[NO

3

]

2

  • Cu 

Ñieàu kieän : kim loaïi tham gia phaûi KT vaø maïnh hôn kim loaïi trong muoái

  1. Taùc duïng vôùi muoái :

Hai dung dòch muoái taùc duïng vôùi nhau taïo thaønh 2 muoái môùi

Ví duï: CuCl

2

  • 2AgNO

3

 Cu[NO

3

]

2

  • 2AgCl 

Lý thuyết Hóa học lớp 9 Vô cơ được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Tài liệu bao gồm lý thuyết Hóa học Vô cơ lớp 9, giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức môn Hóa. Mời các bạn tải về tham khảo.

\>> Một số nội dung trong chương trình Hóa học mới

  • Đọc tên nguyên tố Danh pháp một số hợp chất vô cơ theo IUPAC
  • Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học lớp 7
  • Bảng tuần hoàn Hóa học Tiếng Anh

CHƯƠNG I: Các loại hợp chất vô cơ

1. Tính chất hóa học của oxit

Oxit axitOxit bazơTác dụng với nước

Một số oxit axit + H2O → dung dịch axit [đổi màu quỳ tím → đỏ]

CO2 + H2O → H2CO3

Oxit axit tác dụng được với nước: SO2, SO3, N2O5, P2O5…

Không tác dụng với nước: SiO2,…

Một số oxit bazơ + H2O → dung dịch kiềm [đổi màu quỳ tím → xanh]

CaO + H2O → Ca[OH]2

Oxit bazơ tác dụng được với nước: Na2O, K2O, BaO,..

Không tác dụng với nước: FeO, CuO, Fe2O3,…

Tác dụng với axitKhông phản ứng

Axit + Oxit bazơ → muối + H2O

FeO + H2SO4 [loãng] → FeSO4 + H2O

Tác dụng với bazơ kiềm

Bazơ + Oxit axit → muối [muối trung hòa, hoặc axit] + H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

Không phản ứngTác dụng với oxit axitKhông phản ứng

Oxit axit + Oxit bazơ [tan] → muối

CaO + CO2 → CaCO3

Tác dụng với oxit bazơ

Oxit axit + Oxit bazơ [tan] → muối

MgO + SO3 → MgSO4

Không phản ứngOxit lưỡng tính [ZnO, Al2O3, Cr2O3]Oxit trung tính [oxit không tạo muối] NO, CO,…Tác dụng với nướcKhông phản ứngKhông phản ứngTác dụng với axitAl2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2OKhông phản ứngTác dụng với bazơAl2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2OKhông phản ứngPhản ứng oxi hóa khửKhông phản ứng

Tham gia phản ứng oxi hóa khử

2NO + O2 2NO2

2. Tính chất hóa học của axit, bazơ

AxitBazơChất chỉ thịĐổi màu quỳ tím → đỏ

đổi màu quỳ tím → xanh

Đổi màu dung dịch phenolphatalein từ không màu thành màu hồng

Tác dụng với kim loại

- Axit [HCl và H2SO4 loãng] + kim loại [đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học] → muối + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Một số nguyên tố lưỡng tính như Zn, Al, Cr, …

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Tác dụng với bazơ

Bazơ + axit → muối + nước

NaOH + HCl → NaCl + H2O

Một số bazơ lưỡng tính [Zn[OH]2, Al[OH]3, …] + dung dịch kiềm

Al[OH]3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Tác dụng với axit

Bazơ + axit → muối + nước

H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O

Tác dụng với oxit axitKhông phản ứng

Bazơ + oxit axit → muối axit hoặc muối trung hòa + nước

SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH → Na2HSO3 + H2O

Tác dụng với oxit bazơ

Axit +oxit bazơ → muối + nước

CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O

Một số oxit lưỡng tính như ZnO, Al2O3, Cr2O3,… tác dụng với dung dịch bazơTác dụng với muối

Axit + muối → muối mới + axit mới

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

Bazơ + muối → Bazơ mới + muối mới

KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu[OH]2

Phản ứng nhiệt phân

Một số axit oxit axit + nước

H2SO4 SO3 + H2O

Bazơ không tan oxit bazơ + nước

Cu[OH]2 CuO + H2O

3. Tính chất hóa học của muối

Tính chất hóa họcMuốiTác dụng với kim loại

Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới

Cu + 2AgNO3 → Cu[NO3]2 + 2Ag

Điều kiện: Kim loại đứng trước [trừ Na, K, Ca,…] đẩy kim loại đứng sau [trong dãy hoạt động hóa học] ra khỏi dung dịch muối của chúng.

Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho kim loại mới vì:

Na + CuSO4 →

2Na + H2O → NaOH + H2

CuSO4 + 2NaOH → Cu[OH]2 ↓+ Na2SO4

Tác dụng với bazơ

Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới

FeCl3 + 3NaOH → Fe[OH]3 + 3NaCl

Tác dụng với axit

Muối + axit → muối mới + axit mới

BaCl2 + AgNO3 → Ba[NO3]2 + AgCl

Tác dụng với muối

Muối + muối → 2 muối mới

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl

Nhiệt phân muối

Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

CaCO3 CaO + CO2

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

CHƯƠNG 2: Kim loại

1. Tính chất của Al và Fe

Nhôm [Al]Sắt [Fe]Tính chất vật lý

- Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

- Nhiệt độ nóng chảy 6600C.

- Là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt [kém Al].

- Nhiệt độ nóng chảy 15390C.

- Có tính nhiễm từ.

Tính chất hóa học< Al và Fe có tính chất hóa học của kim loại >Tác dụng với phi kim

2Al + 3Cl2 2AlCl3

4Al + 3O2 2Al2O3

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

2Fe + 3Cl2 2FeCl3

Tác dụng với axit2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.Tác dụng với dd muối2Al + 3CuSO4 → Al2[SO4]3 + 3CuFe + 2AgNO3 ↓ →Fe[NO3]2 + 2Ag

Tính chất khác

Tác dụng với dd kiềm

nhôm + dd kiềm→ H2

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Trong các phản ứng: Al luôn có hóa trị III.Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II, III.Hợp chất

Al2O3 có tính lưỡng tính

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

FeO, Fe2O3 và Fe3O4 là oxit bazo không tan trong nước.

Fe[OH]2 ↓màu trắng

Fe[OH]3 ↓màu đỏ nâu

2. Hợp chất sắt: Gang, thép

Hợp kimGangThépSắt với cacbon [2 – 5%] và một số nguyên tố khác như Si, Mn S. .Sắt với cacbon [dưới 2%] và các nguyên tố khác như Si, Mn, S .Tính chấtGiòn [không rèn, không dát mỏng được] và cứng hơn sắt,.Đàn hồi, dẻo [rèn, dát mỏng, kéo sợi được], cứng.Sản xuất

Trong lò cao

- Nguyên liệu: quặng sắt

- Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở t0 cao.

- Các phản ứng chính:

Phản ứng tạo thành khí CO:

C + O2 CO2

C + CO2 2CO

CO khử oxit sắt có trong quặng:

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2.

Fe nóng chảy hoà tan 1 lượng nhỏ

- Trong lò luyện thép.

- Nguyên liệu: gang, khí oxitắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, … có trong gang.

- Các phản ứng chính

Thổi khí oxi vào lò có gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí oxi oxi hoá các nguyên tố kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, S . . .

Thí dụ: C + O2 CO2

Thu được sản phẩm là thép.

3. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại:

Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, [H], Cu, Ag, Hg, Pt, Au

Lúc khó bà cần nàng may áo giáp sắt nên sang phố hàng đồng á hiệu phi âu.

Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại:

  • Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.
  • Kim loại đứng trước Mg [5 kim loại đầu tiên] tác dụng với nước ở điều kiện thường à kiềm và khí hiđro.
  • Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit [HCl, H2SO4 loãng, …] và khí H2.
  • Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối [trừ 5 kim loại đầu tiên].

CHƯƠNG 3. Phi kim

Cl2CTính chất vật lýClo là chất khí màu vàng lục. Rất độc, nặng gấp 2,5 lần không khí

Có 3 dạng thù hình: kim cương, than chì, cacbon vô định hình.

-Có tính hấp phụ

Tính chất hóa học1. Tác dụng với hiđro:Cl2 + H2 → 2HClC + 2H2 CH42. Tác dụng với kim loại:

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Cu + Cl2 → CuCl2

C + Ca CaC23. Với oxiKhông phản ứng trực tiếpC + O2 → CO2 4. Với nướcl2 + H2O ⇔HClO + HClC + H2O CO + H25. Với dung dịch kiềmCl2 + NaOH → NaClO + NaCl + H2OKhông phản ứng6. Với dung dịch muốiCl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3Không phản ứng7. Phản ứng oxi hóa khửClo thường là chất oxi hóaCuO + C → CO2 + Cu8. Phản ứng với hidrocacbonCH4 + Cl2 →CH3Cl + HClKhông phản ứng9. Điều chế

1. Trong phòng TN

4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2. Trong công nghiệp

2NaCl + 2H2O → Cl2 + H2 + 2NaOH [điện phân, có màng ngăn]

2. Tính chất của hợp chất cacbon

Tính chất Cacbon oxit [CO]Cacbon đi oxit [CO2]Tính chất vật lí

CO là khí không màu, không mùi

CO là khí rất độc

CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí

Khí CO2 không duy trì sự sống cháy

Tính chất hóa học1. Tác dụng với H2OKhông phản ứng ứng ở nhiệt độ thườngCO2 + H2O ⇔ H2CO32. Tác dụng với dung dịch kiềmKhông phản ứng

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

3. Tác dụng với hợp chất

Ở nhiệt độ cao: CO là chất khử

3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe

CO2 + CaO → CaCO3

4. Ứng dụng

Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu chất khử trong công nghiệp hóa học

Dùng trong sản xuất nước giải khát gas bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy.

\>> Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan

  • Dãy hoạt dộng hóa học của kim loại lớp 9
  • Các công thức hóa học lớp 9 Đầy đủ nhất
  • Cách nhận biết các chất hóa học lớp 8 và 9
  • Chuỗi phản ứng Hóa học vô cơ lớp 9
  • Chuỗi phản ứng hóa học hữu cơ lớp 9 Có đáp án

VnDoc đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích Tóm tắt lý thuyết hóa học 9. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Các loại hợp chất vô cơ là gì?

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử carbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, axit H2CO3 và các muối carbonat, hydrocarbonat và các carbide kim loại. Chúng thường được xem là kết quả của sự tổng hợp từ các quá trình địa chất, trong khi hợp chất hữu cơ thường liên quan đến các quá trình sinh học.

Ví dụ về hợp chất vô cơ là gì?

Chất vô cơ bao gồm muối, kim loại, chất làm từ yếu tố duy nhất và bất kỳ hợp chất khác không chứa cacbon liên kết với hidro ngoại trừ khí CO, khí CO2, acid H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat và các cacbua kim loại. Ví dụ như: Muối hoặc natri clorua [NaCl], CO2, kim cương [cacbon tinh khiết], bạc, lưu huỳnh,..

Thế giới vô cơ là gì?

"Giới vô cơ cũng là một hệ thống những kích thích tự chúng diễn ra, nhưng chỉ nơi nào bắt đầu có sự phân chia thực sự, và sự tuần hoàn của các chất dược thực hiện thông qua những con kênh đặc biệt, từ một điểm bên bên trong và theo một sơ đồ phôi có thể chuyển được sang một cấu trúc nhỏ hơn, - thì chúng ta mới có thể ...

Oxit kí hiệu là gì?

Oxit là một loại hợp chất gồm hai nguyên tố hóa học, trong đó có một nguyên tố là oxi. Công thức chung của oxit được ký hiệu là MxOy, trong đó M đại diện cho nguyên tố khác oxi và x, y là các số nguyên thể hiện tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất oxit.

Chủ Đề