Hướng dẫn học sinh tiểu học vẽ sơ đồ tư duy

PHẦN I. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài:Trong nhiều năm qua, Đảng và nhà nước ta rất quan tâm tới giáo dục nói chung vàvấn đề đổi mới phương pháp giáo dục trong trường học nói riêng. Đổi mới phương phápgiáo dục là vấn đề luôn được bàn luận một cách sôi nổi, được đề cập trong mỗi cuộc họpchuyên môn ở tất cả các trường học trên cả nước. Bộ môn Ngữ văn cũng không nằmngoài quỹ đạo đó.Nghị quyết hội nghị lần II Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIIInêu rõ phương hướng phát triển giáo dục và đạo tạo đến năm 2020: “Tiếp tục đổi mớiphương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy phươngpháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu của họcsinh”…Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình và sách giáo khoagiáo dục phổ thông là tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạyhọc dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh với sự tổ chức vàhướng dẫn thích hợp của giáo viên nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo gópphần hình thành phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, bồi dưỡng hứng thúhọc tập, tạo niềm tin và niềm vui trong học tập. Tiếp tục tận dụng các ưu điểm củaphương pháp truyền thống và dần dần làm quen với phương pháp mới. Đổi mớiphương pháp dạy học luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mới mục tiêu, nội dungdạy học, đổi mới hình thức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhómnhỏ hoặc cả lớp, giữa dạy học trong phòng và ngoài hiện trường; đổi mới môitrường giáo dục để học tập gắn liền với thực hành và vận dụng... Để đạt được mụcđích hoạt động đổi mới của phương pháp dạy học môn ngữ văn cũng như các mônhọc khác là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, bản thân người giáo viênphải tự tìm tòi phương pháp thích hợp nhằm gây hứng thú cho học sinh. Đó làđộng cơ khiến người thầy tâm huyết phải tích cực tìm tòi những phương pháp tốiưu trong môn Ngữ văn nói riêng và các môn học nói chung.Một trong những phương pháp dạy học mới và hiện đại nhất được đưa vàochương trình là phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy - một phương pháp dạy họcđang được rất nhiều nước trên thế giới áp dụng.1Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu, vận dụng phương pháp dạy học bằng bản đồ tưduy, tôi nhận thấy phương pháp này rất có hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạyvà học Ngữ văn. Đặc biệt là phương pháp dạy học này đã đem đến cho học sinh cái nhìnmới, tư duy mới về môn Ngữ văn.Xuất phát từ tâm huyết và niềm trăn trở với nghề, tôi đã nghiên cứu và vận dụngphương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy, áp dụng vào các tiết dạy học văn bản văn họctừ lớp 6 – 9 trong nhiều năm liên tục, Vì vậy, trong khuôn khổ bài viết của mình, tôimạnh dạn chọn đề tài : “Hướng dẫn học sinh xây dựng bản đồ tư duy trong một tiếthọc văn bản” đối với đối tượng học sinh lớp 9.2. Mục đích nghiên cứu:- Nâng cao hiệu quả trong việc hướng dẫn học sinh xây dựng bản đồ tư duy trongmột tiết học văn bản đối với học sinh lớp 9 - một phương pháp học mới và khó đối vớihọc sinh.- Cụ thể hóa lý thuyết bằng các bản đồ tư duy để giúp các em nắm bài một cáchnhanh nhất và hiệu quả nhất.3. Đối tượng nghiên cứu:- Xây dựng bản đồ tư duy trong một tiết học văn bản đối với đối tượng học sinhlớp 9.- Học sinh lớp 9B - Trường THCS Đông Cương – Thành phố Thanh Hóa4. Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thực nghiêm ,khảo sát- Tìm hiếu cách đọc, nghiên cứu tài liệu về cách xây dựng bản đồ tư duy.- Thực tế trong công tác giảng dạy- Tham khảo ý kiến của đồng nghiệp, tổ khối chuyên môn.5. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:Thông qua Tổ bộ mônPHẦN II. NỘI DUNG:1. Cơ sở lí luận:Có thể nói, cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tậpchủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Thầy giáo không phải là người2nhồi nhét kiến thức cho học sinh mà là người hướng dẫn, tổ chức học sinh lĩnh hộitri thức bằng con đường tự học. Hành trình chiếm lĩnh tri thức của học sinh bao giờcũng bắt đầu từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.Mặt khác, nói đến phương pháp dạy học là nói đến cách dạy của người thầy.Trong chương trình giáo dục phổ thông, Ngữ văn là một môn học có vị trí quantrọng vì đây một môn học vừa mang tính công cụ, vừa là một môn học mang tínhnghệ thuật, lại mang tính nhân văn rất cao, đặc biệt là phân môn Văn học. Bởi vậyđể học sinh học tốt môn Ngữ văn nói chung và phân môn Văn học nói riêng, ngườigiáo viên phải chú trọng đến phương pháp dạy học, phải tìm tòi, sáng tạo, nghiêncứu và áp dụng những hình thức, biện pháp tổ chức dạy học mới, hiện đại, sinhđộng, đưa học sinh đến với môn học này một cách tự giác, bằng niềm say mê thựcsự. Chính vì thế, để tạo được sự thành công , hứng thú trong giờ học văn, đòi hỏingười GV một trình độ học vấn và tay nghề cao, năng động và sáng tạo rất nhiều.Bản đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp dễnhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồi đưa thông tin ra ngoàibộ não. Nó là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúngnghĩa của nó “sắp xếp” ý nghĩ của bạn. Bản đồ tư duy là hình thức ghi chépsử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu các ý tưởng, nó kế thừa hìnhthức ghi chép sử dụng bảng biểu nhưng ở mức độ cao hơn. Có thể khẳngđịnh rằng phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy là một trong nhữngphương pháp dạy học hiện đại. Nó giúp học sinh dễ ghi nhớ, phát triển nhậnthức, khả năng tư duy, óc tưởng và khả năng sáng tạo… Bản đồ tư duy giúpcho học sinh có phương pháp học hiệu quả hơn.2. Thực trạng của vấn đề:2.1 Thực trạng chung:Môn Ngữ văn là một môn học kết tinh nhiều giá trị văn hoá truyền thống vànhân loại, là môn học rèn luyện những kĩ năng cơ bản, cần thiết cho các em. Nhàvăn lớn của nhân loại Macxim Gorki từng nói “ Văn học là nhân học”, học Văn làhọc làm người… Môn Văn là môn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trongsự phát triển tư duy của con người. Đồng thời môn học này có tầm quan trọng trong việc3giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Bởi vậy, bất cứ người giáo viên nàocó tâm huyết với nghề đều tự đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để dạy tốt môn Ngữ văn? Từxưa đến nay, người ta vẫn cho rằng: học và dạy Văn thì dễ, nhưng để học giỏi và dạy giỏimôn Văn thì rất khó. Và thực tế đã chứng minh điều đó. Quả thực việc dạy Văn là vôcùng khó bởi dạy Văn không chỉ là dạy đúng, dạy đủ mà còn phải hay, phải lôi cuốn, làmcho học sinh hứng thú, say mê. Hiện nay, một thực trạng đáng lo ngại là học sinh bâygiờ không còn thích học Văn ,ngày càng ít học sinh đi thi học sinh giỏi môn Văn, cácem cũng thấy chán nản, không mấy hứng thú khi học giờ Văn. Thực trạng này lâu nayđã được báo động. Thậm chí nó không chỉ còn là những lời chia sẻ hay than thởcủa các đồng nghiệp mà gần đây đã trở thành vấn đề quan tâm của báo chí và dưluận. Là một người trực tiếp đứng lớp và chấm trả bài cho học sinh, tôi nhận thấycó rất nhiều những biểu hiện tâm lí ngại học Văn của các em hiện nay. Đồng thờiqua quá trình tham gia dự giờ của nhiều đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường tôiđang công tác, tôi thấy cả việc dạy Văn và học Văn đang có nhiều lúng túng. Cụthể như sau:a. Đối với giáo viên:Mặc dù nhiều đồng chí tỏ ra khá nhiệt tình, tâm huyết với nghề, song trongphương pháp dạy học còn tồn tại nhiều bất cập. Đó là việc vận dụng các phươngpháp dạy học chưa thực sự phù hợp với đặc trưng bộ môn hay với một bộ phậnkhông nhỏ học sinh yếu kém dẫn đến chất lượng đại trà chưa cao. Bên cạnh đó, dođiều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quanvào các tiết học còn hạn chế. Chính điều đó ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu bàicủa học sinh. Mặc dù đã được tập huấn chuyên đề về sử dụng bản đồ tư duy trongdạy học, nhưng nhiều đồng chí còn hạn chế về trình độ tin học hay chưa biết cáchvẽ bản dồ tư duy trên phần mềm MindMap hoặc ngại thiết kế và ứng dụng nó trongcác tiết học nên chưa tạo ra được sự mới mẻ về mặt phương pháp. Trên thực tế domáy vi tính cá nhân của nhiều giáo viên có cấu hình thấp nên việc cài đặt phầnphềm còn gặp khó khăn, nhiều máy không cài đặt được khiến cho việc tự tìm tòinghiên cứu của giáo viên cũng bị chi phối. Đồng thời cũng còn một số giáo viênchưa thực sự trăn trở, tâm huyết với nghề, trong bài giảng Văn học chưa khơi gợi4được mạch nguồn cảm xúc ẩn sâu trong tâm hồn học sinh. Giáo viên không tạo chohọc sinh sự say mê với ngôn từ trong văn bản một cách độc lập mà đi theo sự sắpđặt sẵn hướng tìm hiểu mà thầy cô đã chỉ ra. Do vậy ít phát huy được tính chủđộng, tích cực của học sinh, giờ học Văn không tránh khỏi nhàm chán..2. Đối với học sinh:Trong những năm gần đây, do sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩthuật, cuộc sống của con người nói chung dần trở nên thực dụng. Các em học sinhlười và ngại học môn Văn, cho rằng đó chỉ là môn học thuộc, thiên về lí thuyếtthông thường, ít có hứng thú học tập. Điều đáng lo ngại hơn nữa là có không ít phụhuynh đã chọn hướng cho con thi khối A với 3 môn Toán-Lý- Hoá ngay từ khi cònhọc Tiểu học- một bậc học mà học sinh mới bắt đầu làm quen với việc rèn luyệnnói, viết và những khái niệm từ ngữ cơ bản. Từ đó nhiều em đánh mất đi thiênhướng và năng khiếu, mất đi những cảm xúc với môn Văn.Bên cạnh đó, ở địa bàn xã nơi tôi công tác, học sinh phần lớn là con em các giađình thuần nông, sự định hướng và tạo điều kiện của phụ huynh cho việc học củacon cái còn hạn chế. Thêm vào đó, do đặc trưng sinh lí của lứa tuổi mới lớn, cácem học sinh lớp 9 cũng thiếu tập trung trong học hành. Riêng môn Văn lại càng tỏra vội vàng, hấp tấp, ít có chiều sâu.Qua bài thi khảo sát chất lượng đầu năm, tôi đã làm phép điều tra ban đầuđối với việc diễn đạt, tạo lập văn bản của học sinh khối 9. Tôi nhận thấy khả năngtrình bày của học sinh còn rất nhiều lỗi sai cơ bản như: dùng từ sai, viết câu sai, bốcục, lời văn lủng củng, thiếu mạch lạc…Đặc biệt khả năng ghi nhớ những kiếnthức cơ bản của học sinh còn rất hạn chế.Việc làm quen với bản đồ tư duy ở học sinh cũng gặp không ít khó khăn.Do các em có thói quen học tập thụ động, nhất là môn Ngữ Văn, nên sự tìm tòiđể tự chiếm lĩnh và thể hiện kiến thức bài học trên một bản đồ hình vẽ cần ócsáng tạo, sự nhanh nhạy và khả năng tổng hợp, điều đó không phải học sinhnào cũng làm được.Như vậy với thực trạng trên, việc vận dụng bản đồ tư duy vào dạy học làmột thử thách với cả thầy và trò.52.2 Khảo sát thực trạng tại đơn vị :* Từ thực trạng trên, đầu năm học 2018-2019, khi được phân công giảng dạychương trình Ngữ văn lớp 9, tôi đã tiến hành điều tra cơ bản:- Chất lượng môn Ngữ văn khối 9 qua khảo sát đầu năm:LớpSĩGiỏiSL%9Bsố42 6%KháSL12%%Trung bìnhSL%25%Yếu- kémSL%5%Sau khi điều tra cơ bản, tôi thấy lớp 9B có số lượng học sinh vừa phải, chấtlượng học tập của các em tương đối đồng đều, tôi mạnh dạn thực hiện đề tài:“Hướng dẫn học sinh xây dựng bản đồ tư duy trong một tiết học văn bản”.Từ những trăn trở của mình về thực trạng học Văn qua các năm, tôi mongmuốn được trao đổi kinh nghiệm cùng với bạn bè đồng nghiệp để từng bước nângcao chất lượng giờ dạy phân môn Văn học nói riêng và hiệu quả đối với việc dạyhọc Ngữ văn nói chung, đáp ứng yêu cầu giáo dục của thời kỳ công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Trong phạm vi đề tài này, tôi xin đi sâu vàotiết 117 “ Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương [Ngữ văn 9 tập 2].3. Các giải pháp thực hiện:3.1. Các giải pháp:Sau kết quả điều tra ban đầu, tôi nhận thấy trên thực tế, đối tượng học sinhlớp 9 mà tôi được phân công giảng dạy, mặc dù sắp tốt nghiệp THCS mà môn Ngữvăn lại là môn học chính để thi lên THPT nhưng nhiều em còn lơ là trong học tập,năng lực ghi nhớ, trình bày và diễn đạt còn hạn chế. Tôi thấy cần phải đưa ranhững giải pháp cụ thể và tích cực hơn để nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nóichung và nâng cao khả năng ghi nhớ, tổng hợp kiến thức của học sinh nói riêng.Tôi đã tiến hành thực hiện các giải pháp sau:- Giới thiệu cho các em hiểu bản chất của bản đồ tư duy và vai trò của nótrong quá trình đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói chung.- Vận dụng bản đồ tư duy trong các tiết dạy học tác phẩm Văn học- Hướng dẫn học sinh xây dựng bản đồ tư duy trong một tiết học văn bản.6Từ những nhận thức về vai trò của bản đồ tư duy đối với quá trình đổi mớiphương pháp dạy học, tôi vận dụng những bản đồ tư duy mẫu vào các tiết học banđầu để học sinh làm quen rồi sau đó hướng dẫn học sinh tự xây dựng bản đồ tư duytrong quá trình tự học để đạt được hiệu quả ghi nhớ kiến thức cao. Sự vận dụngnày cần hết sức linh hoạt, tinh tế và phải phù hợp với nội dung bài học và đốitượng học sinh.3.2 Các biện pháp tổ chức thực hiện:3.2.1. Vai trò của bản đồ tư duy[BĐTD] trong việc đổi mới phương phápdạy học môn Ngữ văn:Phương pháp dạy học bằng BĐTD là một phương pháp mới nên để học sinhcó thể tiếp cận cách học với BĐTD, đầu năm học, thông qua một tiết học Tự chọnNgữ văn, tôi hướng dẫn, giới thiệu cho các em những hiểu biết cơ bản bước đầu vềbản chất của BĐTD và vai trò của nó trong quá trình đổi mới dạy và học Ngữ văn.Bản đồ tư duy còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằmtìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệthống hoá một chủ đề…bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màusắc, chữ viết.Nghĩa của cụm từ Bản đồ tư duy không hiểu theo nghĩa bản đồ thông thườngnhư bản đồ địa lí mà BĐTD được hiểu là hình thức ghi chép theo mạch tư duy củamỗi người. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duycủa mỗi người, không yêu cầu tỉ lệ chi tiết khắt khe như bản đồ địa lí, có thể vẽthêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hìnhảnh, các cụm từ diễn đạt khác nhau. Cùng một nội dung nhưng mỗi người “thểhiện” nó dưới dạng BĐTD theo cách riêng.Dạy học bằng BĐTD là một giải pháp góp phần đổi mới cơ bản giáo dục.Trước hết BĐTD tận dụng được các nguyên tắc của trí nhớ siêu đẳng. Trongđó sự hình dung là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất. BĐTD tận dụnghình ảnh để học sinh có thể hình dung về kiến thức cần nhớ. Đối với não bộ BĐTDgiống như một bức tranh lớn đầy hình ảnh và màu sắc phong phú hơn là một bàihọc khô khan, nhàm chán. Bên cạnh sự hình dung, BĐTD còn tạo được sự liên7tưởng, tưởng tượng. BĐTD thể hiện sự liên kết giữa các ý tưởng một cách rất rõràng. Ngoài ra, BĐTD còn giúp làm nổi bật sự việc. Thay cho những từ ngữ tẻnhạt, đơn điệu, BĐTD cho phép giáo viên và học sinh làm nổi bật các ý tưởngtrọng tâm bằng việc sử dụng những màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng. Hơn nữaviệc BĐTD dùng rất nhiều màu sắc khiến giáo viên và học sinh phải vận dụng trítưởng tượng sáng tạo đầy phong phú của mình. Nhưng đây không phải là một bứctranh đầy màu sắc sặc sỡ thông thường, BĐTD giúp tạo ra một bức tranh mangtính lí luận, liên kết chặt chẽ về những gì được học.Sau khi giới thiệu về mặt lí thuyết, tôi cung cấp những hình ảnh mẫu BĐTDtrên máy chiếu để học sinh quan sát. Tôi giới thiệu về cấu tạo và cách vẽ BĐTD đểcác em có thể thực hiện.Về cấu tạo: Ở giữa BĐTD là một hình ảnh trung tâm [hay một cụm từ] kháiquát chủ đề. Gắn liền với hình ảnh trung tâm là các nhánh cấp 1 mang các ýchính làm rõ chủ đề. Phát triển các nhánh cấp 1 là các nhánh cấp 2 mang cácý phụ làm rõ mỗi ý chính. Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề,nhánh càng xa trung tâm thì ý càng cụ thể, chi tiết. Có thể nói, BĐTD là mộtbức tranh tổng thể, một mạng lưới tổ chức, liên kết khá chặt chẽ theo cấp độđể thể hiện một nội dung, một đơn vị kiến thức nào đó. Tôi cung cấp hình ảnhminh họa mô hình BĐTD lên máy chiếu như sau:8- Cách xây dựng BĐTDĐể thiết kế một BĐTD dù vẽ thủ công trên bảng, trên giấy..., hay trênphần mềm Mind Map, chúng ta đều thực hiện theo thứ tự các bước sau đây:Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể hiện chủ đề [có thể vẽ hìnhảnh minh họa cho chủ đề - nếu hình dung được]Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm [chủ đề] chúng ta cần xác định: để làm rõchủđề, thì ta đưa ra những ý chính nào. Sau đó, ta phân chia ra những ý chính, đặttiêu đề các nhánh chính, nối chúng với trung tâm.Bước 3: Ở mỗi ý chính, ta lại xác định cần đưa ra những ý nhỏ nào để làmrõ mỗi ý chính ấy. Sau đó, nối chúng vào mỗi nhánh chính. Cứ thế ta triển khaithành mạng lưới liên kết chặt chẽ.Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh [vẽ hoặc chèn] để minh họa cho các ý,tạo tác động trực quan, dễ nhớ.3.2.2. Vận dụng BĐTD trong các tiết dạy học văn bản Văn học:Tôi tiến hành vận dụng BĐTD vào trong quá trình giảng dạy của mình trêncơ sở đảm bảo tính nguyên tắc và phù hợp với từng phân môn của bộ môn Ngữvăn.Môn Ngữ văn gồm 3 phân môn nhỏ: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Tuycó chung mục đích giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng nghe,nói, đọc, viết; nhưng chúng có vị trí độc lập tương đối bởi những mục tiêu riêngbiệt của từng phân môn. Theo đó, 3 phân môn có nhận thức khác biệt nên cần phảicó phương pháp dạy học đặc thù. Trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ đề cập đến việcvận dụng BĐTD trong phân môn văn học.Với phân môn Văn học, mục đích cuối cùng của việc đọc - hiểu văn bản làngười đọc phải biết cách đọc để hiểu cho được giá trị của mỗi văn bản thể hiện quacái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản đó. Cái hay, cáiđẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản là cái duy nhất không lặp lại.Nhờ vậy mà ta xác định được những giá trị nhận thức mà văn bản đó đem lại.Muốn dạy đọc - hiểu được các văn bản, yêu cầu người giáo viên phải hiểu được9văn bản ấy. Bước tiếp theo, giáo viên là người hướng dẫn và tổ chức để học sinhbiết cách đọc tác phẩm, tìm ra cái hay, cái đẹp bằng chính nhận thức của các em.Vậy cần sử dụng BĐTD để nâng cao chất lượng trong các giờ học Văn học?Đó là câu hỏi khiến tôi trăn trở và không ngừng phấn đấu tìm tòi, nghiên cứu. Từđó, tôi xác định hướng khai thác BĐTD thực sự có hiệu quả trong giờ học Văn bảntheo tiến trình lên lớp một tiết dạy như sau:Những điều cần tránh khi xây dựng BĐTD:Trong quá trình hướng dẫn học sinh tự xây dựng BĐTD sau mỗi tiết học vănbản, tôi nhắc nhở các em về những nguyên tắc vẽ BĐTD và những điều cần tránhđể các em tự vẽ được những BĐTD thực sự có hiệu quả. Cụ thể như sau:- Tránh ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.- Tránh ghi chép quá nhiều ý không cần thiết.- Tránh dành quá nhiều thời gian để vẽ, viết, tô màun…Chỉ nên vẽ nhữnghình ảnh có liên quan đến kiến thức. Khi thiết kế BĐTD cần chọn lọc những ý cơbản, kiến thức cần thiết, tránh vẽ cầu kì hoặc vẽ quá sơ sài không có thông tin.Tóm lại: Để phát huy tối đa tác dụng của bản đồ tư duy trong việc dạy họcphân môn Văn học, người giáo viên cần biết sử dụng BĐTD hợp lý với từng bàihọc. Quan trọng hơn là giáo viên phải biết cách hướng dẫn học sinh tự xây dựngđược BĐTD qua mỗi tiết học để phục vụ cho quá trình tự học đạt hiệu quả cao bởisự tự học của học sinh mới là yếu tố quyết định đến việc nâng cao chất lượng mônhọc nói chung.THIẾT KẾ BÀI DẠYTiết 117:Văn bản:VIẾNG LĂNG BÁC[Viễn Phương]I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:- Giúp học sinh cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng thathiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ Miền Nam mới đượcgiải phóng ra viếng Bác.10- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trangtrọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ cógiá trị, gợi cảm.Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu xúc cảm mà lắng đọng.2. Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào, kính trọng Bác Hồ.3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về mộthình ảnh thơ,một khổ thơ, một bài thơ.II. CHUẨN BỊ:1. GV: Chuẩn bị tiết dạy bằng giáo án điện tử để học sinh có thể nhìnnhững hình ảnh về lăng Bác, về Bác, giấy A1, bút chì màu.2. HS: Soạn bài, tham khảo tài liệu, …III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Kiểm tra bài cũ.Sử dụng bản đồ tư duy trong kiểm tra bài cũĐể kiểm tra bài cũ về một văn bản đã học, tôi đưa ra một từ khoá thể hiệnchủ đề của kiến thức cũ mà các em đã học, sau đó tôi yêu cầu học sinh lên bảng vẽBĐTD thông qua câu hỏi kiểm tra bài cũ. Câu hỏi sẽ gợi dẫn cho các em nhớ lạikiến thức đã học ở tiết trước và định hình được cách vẽ BĐTD theo yêu cầu.? Với từ khoá “Mùa xuân nho nhỏ”, em hãy lập bản đồ tư duy để khái quátgiá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.[gọi một HS lên bảng trình bày, một HS khác nhận xét, Giáo viên củng cố bằngBĐTD trên bảng phụ hoặc bằng 1 slide của giáo án điện tử]Mô hình BĐTD của học sinh Lê Thị Linh như sau là đạt yêu cầu:2. Dạy bài mới.Giáo viên giới thiệu bài mới:Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ kính yêu, vị cha già dân tộc, Người đã dành trọntình cảm trong hàng triệu trái tim người dân Việt Nam, Người đã trở thành mộtniềm thơ bất tận. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng đến với một trong những áng thơ haynhất, xúc động nhât viết về Người, bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.11Sử dụng BĐTD trong dạy học bài mới: Sau khi ghi tên bài mới lên bảng,tôi tiến hành chia bảng và đặt từ khoá tên bài lên phần bảng động. Ở phần bảngchính tôi khai thác các nội dung của bài học theo bố cục rõ ràng, và từ bố cục ấytôi minh hoạ trực tiếp lên BĐTD ở bảng động để học sinh dễ hình dung ra nội dungcủa bài học. Nếu kết hợp tốt với giáo án điện tử thì việc sử dụng BĐTD sẽ tiếtkiệm được thời gian và khái quát nội dung bài học rất tốt.12Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung ghi bảng13* Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả, I. Tìm hiểu chungtác phẩm.. GV cho HS đọc chú thích 1. Tác giả:SGK/tr 59- Sinh năm 1928, tên khai sinh là Phan? Nêu vài nét về tác giả Viễn Phương?Thanh Viễn, quê ở An Giang.[GV cho HS xem chân dung tác giả - Là một trong những cây bút có mặttrên máy chiếu.]sớm nhất của lực lượng văn nghệ giảiphóng ở miền Nam.- Thơ của Viễn phương thường nhỏ nhẹ,giàu tình cảm, mơ mộng ngay trongnhững hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?2. Tác phẩm:[Năm 1976, sau ngày đất nước thống - Năm sáng tác: 1976nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũngvừa khánh thành, Viễn Phương đượcra thăm lăng Bác- GV cho HS xemnhững hình ảnh về lăng Bác Hồ.]? Bài thơ được viết theo thể thơ gì ?- Thể thơ: thơ 8 chữ có đôi chỗ biến thểGV hướng dẫn HS đọc đúng yêu cầu 3. Đọc và tìm hiểu từ khó:và tìm hiểu chú thích.* Đọc: giọng tình cảm, trang nghiêm,GV cùng HS đọc và nhận xét cách đọc tha thiết, đau xót và cả tự hào.của HS.* Từ khó: chú ý tu số 1, số 2.? Theo em, theo mạch cảm xúc, bài thơ 4. Bố cục:có thể được chia làm mấy phần?- 3 phần theo mạch cảm xúc của hànhGV hướng dẫn HS đọc 2 khổ đầu văn trình vào lăng viếng Bác.bảnII. Tìm hiểu chi tiết:1. Cảm xúc của tác giả khi đứngtrước lăng:? Cảm xúc của nhà thơ được thể hiện - Cách xưng hô: Con- Bác, thể hiện sựqua cách xưng hô như thế nào? Cách gần gũi, thân thương, kính trọng.14xưng hô như vậy có phải là mới mẻkhông?GV bình, mở rộng: cách xưng hô này tacòn thấy ở nhiểu tác phẩm thơ của ChếLan Viên, Tố Hữu.. Nét mới trong cáchbày tỏ cảm xúc của Viễn Phương làcách xưng “con ở miền Nam” đó là mộtđứa con miền Nam vừa bước ra khỏikhói lửa chiến tranh, mang theo khátkhao cháy bỏng là được đến thăm vị chagià dân tộc.? Tại sao tác giả không dùng từ“viếng” mà lại dùng từ “thăm?”GV: từ “thể hiện cuộc giao tiếp giữahai con người ở hai thể giới mà như làmột, Bác như người cha đón chờ đứacon xa trở về thăm…? Hình ảnh đầu tiên mà tác giả cảm - Hàng tre: nghệ thuật liên tưởng, nhânnhận được khi nhìn lăng Bác từ xa là hoá, tượng trưng đã tái hiện hình ảnhgì? Hình ảnh ấy có ý nghĩa như thế hàng tre xanh màu đất nước kiênnào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả cường, bất khuất hiên ngang, là biểuhình ảnh ?tượng cho con người và dân tộc ViệtNam đang quây quần, ru cho Bác Hồ? Theo em, cảnh bên ngoài lăng gợi ngon giấc ngàn năm.cho nhà thơ cảm xúc gì ?-> Cảnh bên ngoài lăng buổi sớm maivới hàng tre đứng thẳng hàng khiến? Phân tích h/ả mặt trời trong hai câu nhà thơ cảm nhận sự gần gũi, thânthơ ? Biện pháp nghệ thuật nào đã thuộc và bình dị vô cùng.được sử dụng ? Tác dụng ?- Hình ảnh “mặt trời”: ở câu thơ thứnhất là mặt trời của thiên nhiên rực rỡ15- Mặt trời trong câu thơ thứ nhất là mặt vĩnh hằng, ở câu thơ thứ hai là hìnhtrời thực, mặt trời của tự nhiên, vũ trụ.ảnh Bác Hồ vĩ đại – là vầng mặt trời-> tác giả nhân hóa mặt trời trên lăng chân lí, là ánh sáng toả ra từ trái timđi và thấy.yêu nước nồng nàn của Người.- Ở câu thơ thứ hai mặt trời là h/ả ẩn -> Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá vừa cadụ, sự vĩ đại của Bác như mặt trời ngợi công lao to lớn của Bác, vừa bàychiếu sáng cho con đường giải phóng tỏ lòng biết ơn của nhân dân, của tácdân tộc, đem lại sức sống mới cho dân giả với Bác Hồ.tộc Việt Nam. Lòng tôn kính của nhân - Hình ảnh “dòng người” ngày ngàydân đối với Bác.vào lăng viếng Bác, dòng người ấy dàiGV: Hình ảnh thơ ẩn dụ sáng tạo, đặc ra như bất tận, họ dâng lên Ngườibiệt bảy mươi chín mùa xuân là cách những tràng hoa tươi thắm của lòngnói rất thơ với nghệ thuật dùng từ gợi biết ơn từ sâu thẳm trái tim mình.cảm, cuộc đời Bác đẹp như những mùaxuân dâng hiến cho đời, cho Đất nước.GV cho HS đọc khổ thơ 3.? Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ trong lăngđược nhà thơ cảm nhận như thế nào? 2. Cảm xúc khi vào trong lăng:Em có nhận xét gì về cách diễn đạt ấy?- Hình ảnh Bác nằm trong giấc ngủGV: Hai câu thơ đầu diễn tả chính xác vĩnh hằng giữa không gian yên tĩnh,và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và bình yên.ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo của khônggian trong lăng Bác. Ánh sáng ấy khiếnnhà thơ liên tưởng đến vầng trăng tri kỉtrong thơ Người.- Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh là mãimãi”: nhà thơ tự an ủi với lòng rằngGV: trong tiềm thức của mỗi người dân Bác còn mãi mãi với non sông đấtViêt Nam, Bác Hồ còn sống mãi. Nhưng nước như bầu trời xanh vĩnh hằng.tác giả nói riêng va trái tim đồng bào - Cảm xúc đau xót vẫn trào lên mãnhnói chung vẫn nghẹ ngào đau xót khôn liệt “nghe nhói ở trong tim”.16nguôi….-> Khổ thơ bộc lộ niềm tiếc thương vôhạn, nỗi đau mất mát trong đáy sâu tâmhồn nhà thơ về sự ra đi của Bác Hồkính yêu.GV cho HS đọc đoạn cuối3. Cảm xúc trước lúc rời lăng:? Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện - Tâm trạng “thương trào nước mắt”,ở khổ thơ cuối như thế nào ?nghẹ ngào lưu luyến như không nỡ rời? Cùng với dòng lệ nghẹn ngào lưu luyến xa.ấy, tác giả đã nguyện ước điều gì ?- Nguyện ước: làm con chim, làm bônghoa, làm cây tre. Đó là ước nguyện? Ước nguyện ấy thể hiện tình cảm của được hoá thân vào cảnh vật bên lăng đểViễn Phương với Bác như thế nào ?được bên Bác Hồ, dâng Người hươngsắc, chở che Người giấc ngủ bình yên.-> Tình cảm quyến luyến, bịn rịn vàlòng thành kính thiêng liêng của mộtngười con Nam bộ.III. Tổng kết1. Nghệ thuật:? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của - Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ,bài thơ ?giọng điệu trang nghiêm, thành kính.- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, có ýnghĩa khái quát và giàu giá trị biểu cảm.2. Nội dung:? Khái quát về nội dung bài thơ ?Bài thơ thể hiện niềm xúc động thiêngGV: Đó không chỉ là cảm xúc của liêng, thành kính, lòng biết ơn tự hàoriêng nhà thơ mà còn là tình cảm của xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăngđồng bào miền Nam, của nhân dân viếng Bác.Việt Nam với Bác Hồ kính yêu.GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ Tr60/SGK.IV. Luyện tập:GV hướng dẫn học sinh luyện tập.Với từ khoá “Viếng lăng Bác”, hãy xây17GV tổ chức cho học sinh làm việc theo dựng BĐTD ghi lại diễn biến tâm trạngnhóm, chia lớp thành 3 nhóm và thực cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương theohiện bài lập vào bảng phụ. Sau 3 phút trình tự không gian và thời gian củacho đại diện 1 nhóm lên trình bày chuyến ra thăm lăng Bác Hồ?BĐTD của nhóm, gọi đại diện nhómkhác góp ý. Giáo viên chiếu bài củacác nhóm lên máy chiếu hắt, nhận xétvà cung cấp mô hình BĐTD mà côgiáo đã chuẩn bị sắn trên máy chiếucho HS quan sát, đối chiếu].* Mô hình BĐTD sau khi củng cố, hoàn chỉnh như sau:3. Củng cố: GV khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy4. Hướng dẫn học ở nhà.18- Học thuộc bài thơ, nắm vững những cung bậc cảm xúc khác nhau của nhânvật trữ tình.- Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ.- Soạn văn bản: “Sang thu”.IV. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH:Không2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:Sau khi vận dụng các biện pháp trên đây vào tiết dạy học văn bản Viếnglăng Bác - qua sự đánh giá của tổ chuyên môn bằng hình thức phiếu kiểm tra họcsinh sau tiết dạy, tôi thấy có sự chuyển biến rõ rệt, kết quả cụ thể như sau:LớpSĩGiỏiSL%KháTrung bìnhSL%Yếu- kémSL%SL%số9B429%21%17%1%Tôi thấy có sự chuyển biến rõ rệt, các em tỏ ra rất hào hứng với việc xâydựng BĐTD trong và sau mỗi tiết học Văn. Từ đó tình trạng không thuộc bài cũcũng được cải thiện. Đặc biệt là khả năng ghi nhớ, diễn đạt của các em đã tiến bộhơn rất nhiều. Với tiết dạy vận dụng vào bài này, tôi thấy cách làm của tôi thực sựcó hiệu quả, học sinh chú ý học, tự giác làm bài tập theo nhóm và chú ý quan sát,ghi chép bài.Như vậy, kết quả chất lượng các bài kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9B từ đầunăm học tới giữa học kì II ngày càng được nâng lên, điều đó cho thấy đề tài mà tôiđã áp dụng nhiều năm đã thành công. Quá trình tôi hướng dẫn học sinh xây dựngbản đồ tư duy qua mỗi tiết học Văn bản đã có sự ảnh hưởng tích cực đến kết quảhọc tập môn Ngữ Văn của học sinh không chỉ qua những con điểm mà quan trọnghơn là qua thái độ thích thú của các em với các tiết học của bộ môn hết sức quantrọng này.PHẦN III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ1. Kết luận:Là một giáo viên đã nhiều năm giảng dạy môn Ngữ Văn, tôi luôn trăn trở,tâm huyết với nghề, tôi hiểu con đường tôi đang đi và sự nghiệp tôi đã lựa chọn.Bởi vậy tôi luôn khao khát được cống hiến hết mình cho sự nghiệp trồng ngườithiêng liêng và cao cả với tấm lòng “Tất cả vì học sinh thân yêu.”Từ những kiến thức và phương pháp sư phạm được đào tạo đến việc truyềnđạt những kiến thức ấy tới học sinh là cả một chặng đường dài, đòi hỏi người giáo19viên phải không ngừng vươn lên, học hỏi và sáng tạo. Để dạy giỏi môn Ngữ văn làcả một nghệ thuật, điều đó có nghĩa là người giáo viên chính là một nghệ sĩ saocho đến với mỗi giờ học, học sinh thấy hứng thú, say mê.Với kinh nghiệm thực tế qua việc nhiều năm thực hiện đề tài này, tôi mongđược đóng góp thêm một ý kiến nhỏ vào quá trình thảo luận kinh nghiệm mà cácđồng nghiệp đang tham gia rất sôi nổi. Tất cả vì mục tiêu nâng cao chất lượng dạyvà học môn Ngữ Văn nói chung.2. Kiến nghị:Bên cạnh việc tự bản thân giáo viên không ngừng hoàn thiện trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ, tôi có một vài đề xuất như sau: Các cấp quản lý đầu tư thêm các trangthiết bị dạy học cho bộ môn Ngữ văn, đặc biệt là các trang thiết bị hiện đại như máychiếu. Phòng Giáo dục cần tổ chức các buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm giảng dạy vàthảo luận về các sáng kiến dạy học từ các bản sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao hằngnăm để chúng tôi có điều kiện học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.Trên đây là một số ý kiến, đề xuất của cá nhân tôi, rất mong được sự góp ý,bổ sung của Hội đồng khoa học và các đồng nghiệp.Xin trân trọng cảm ơn !Thanh Hóa, ngày 10 tháng 4 năm 2019XÁC NHẬN CỦATHỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊTôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,không sao chép nội dung của người khác.Người thực hiệnLê Thị LiễuLê Thị MaiTÀI LIỆU THAM KHẢO- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn20

Video liên quan

Chủ Đề