Kể tên các đoạn trích tác phẩm văn học Việt Nam

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 [ HKI]. Nêu rõ tên tác giả?

Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?

Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam?Nêu một vài phẩm chất của nhân vật phụ nữ ấy?

Câu 4: Hãy giải thích nhan đề của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” [tác phẩm Tắt đèn - Ngô Tất Tố]?

Câu 5: Đọc văn bản Trong lòng mẹ [trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng], ta thấy chú bé Hồng đã hai lần bật khóc. Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Hồng trong hai tình huống ấy?

Câu 6: Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ [trích: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng], Tức nước vỡ bờ [trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố], Lão Hạc củaNam Cao?

Câu 7: Ở phần cuối truyện Lão Hạc của Nam Cao, khi đứng trước những bế tắc của cuộc sống, lão Hạc đã tìm đến cái chết như để giải thoát. Em có đồng tình với cách giải quyết này không?Vì sao?
Các bạn giúp mình với ạ.Thanks

Các câu hỏi tương tự

Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết.

Hoàn thành phiếu học tập sau vào vở:

Hãy cụ thể hoá các nội dung sau đây bằng những cách diễn đạt khác nhau:

279 điểm

daominhkhoi

Kể tên 2 tác phẩm văn xuôi Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở viết về đề tài người nông dân, ghi rõ tên tác giả. Dưới đây là một phần truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân: “- Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng Chợ Dầu. - Thế con có thích về làng Chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: -Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão cứ giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi ủng hộ cụ Hồ con nhỉ.” [Trích Ngữ văn 9, tập một]

Tổng hợp câu trả lời [1]

Tác phẩm viết về người nông dân: - Tác phẩm “Tắt đèn” với đoạn trích ‘Tức nước vỡ bờ” cùa nhà văn Ngô Tất Tố. - Truyện “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chỉ rõ và cho biết hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ điệp ngữ có trong khổ thơ trên.Xúc động khi tới lăng Chủ tịch, trong một sáng tác của mình nhà thơ Vương Trọng có viết: “...Rưng rưng trông Bác yên nằm Giấu rồi nước mắt khó cầm cứ rơi Ở đây lạnh lắm Bác ơi Chăn đơn Bác đắp nửa người ấm sao?" [Theo Đọc - hiểu Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 2007]
  • Bài thơ gợi nhắc và củng cố thái độ nào ở người đọc? Mở dầu bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ”
  • Trong tác phẩm "Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ và đoạn trích "Kiểu ở lầu Ngưng Bích" ["Truyện Kiều" -Nguyễn Du] có những nét chung nào
  • Ghi lại chính xác 7 dòng thơ tiếp theo những dòng thơ trên? Mở đầu bài thơ Nói với con , nhà thơ Y Phương viết: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Ngữ Văn 9 tập 2 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2016
  • Những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp qua truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
  • Qua lời thoại trên, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn của Vũ Nương? Cho đoạn trích sau: “Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa. Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.”
  • Bàn về khả năng tác động của tác phẩm văn học đến tâm hồn con người, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã cho rằng: "Mỗi tác phẩm như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi..." [Tiếng nói của văn nghệ - SGK Ngữ văn 9, tập 2, trang 14] Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Từ bài thơ Ánh trăng [Nguyễn Duy] hãy phân tích và làm rõ ánh sáng riêng mà tác phẩm này đã soi rọi vào tâm hồn em.
  • Tìm một lời dẫn trực tiếp trong câu chuyện trên và chuyển thành lời dẫn gián tiếp
  • Cách bộc lộ cảm xúc trong dòng thơ đầu của khổ thơ em vừa chép là hình thức biểu cảm theo cách nào?Xúc động khi tới lăng Chủ tịch, trong một sáng tác của mình nhà thơ Vương Trọng có viết: “...Rưng rưng trông Bác yên nằm Giấu rồi nước mắt khó cầm cứ rơi Ở đây lạnh lắm Bác ơi Chăn đơn Bác đắp nửa người ấm sao?" [Theo Đọc - hiểu Ngữ văn 9, NXB Giáo dục 2007]
  • Nhận xét về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, có ý kiến cho rằng: Bài thơ mượn chuyện ảnh trăng để nói chuyện đời, chuyện nghĩa tình, nhắc nhở môi người ý thức sống thủy chung, tình nghĩa. Phân tích bài thơ đề làm sáng tỏ nhận định trên và nêu suy nghĩ của em về bài học cuộc sống được gợi ra từ thi phẩm.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

50 điểm

Đỗ thắm

Kể tên một tác phẩm văn học Việt Nam khác đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về đề tài tình yêu quê hương đất nước. [Ghi rõ tên tác giả của tác phẩm ấy]. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu. hỏi: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc sau ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại... ...Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn r

a. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...” [Trích “Làng”- Kim Lân]

Tổng hợp câu trả lời [1]

Nêu đúng tên một tác phẩm, tác giả của tác phẩm viết về đề tài tình yêu quê hương đất nước: - Tác phầm: Bài thơ Quê hương - Tác giả: Tế Hanh

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Viết đoạn văn ngắn [6- 8 câu] trình bày suy nghĩ của em về ý kiến được nêu ra trong đoạn trích. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: [….] Chúng ta đang ở đâu? Hôm nay ngày 8-8-1986, hơn 50 000 đầu đạn hạt nhân đã đựơc bố trí khắp các hành tinh. Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là mỗi người, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ: tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái đất. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clet, về lý thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời. Không có một ngành khoa học hay công nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh ghê gớm như ngành công nghiệp hạt nhân kể từ khi nó ra đời cách đây 41 năm, không có một đứa con nào của tài năng con người lại có một tầm quan trọng quyết định đến như vậy đối với vận mệnh thế giới”. [Ngữ Văn 9, Tập 1]
  • Xác định thành ngữ có trong đoạn thơ trên? Em hiểu thành ngữ đó như thế nào? Khi khắc họa bức chân dung của Thúy Kiều, Nguyễn Du viết: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.” [Truyện Kiều - Nguyễn Du]
  • Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? [ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm].
  • Đoạn văn có hình thức ngôn ngữ nào: Đối thoại hay độc thoại hay độc thoại nội tâm? Chỉ ra dấu hiệu giúp em nhận biết hình thức ngôn ngữ đó? Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi; "Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả "thèm" hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy." [Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long]
  • Biện pháp tu từ trong bài Nói với con?
  • viết đoạn văn nghị luận trình bày ý nghĩa của sự đồng cảm, sẻ chia trong đại dịch covid -19
  • Phân tích khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ. Từ đó liên hệ với một khổ thơ có cùng chủ đề để cho thấy mùa xuân luôn đẹp trong mắt mọi người.
  • Cảm nhận của em về đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út
  • Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Cho đoạn thơ sau: “Mặt trời xuống biền như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Tàu hát căng buồm cùng gió khơi.”
  • Sự khám phá và thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình qua các tác phẩm Bếp lửa [Bằng Việt], Chiếc lược ngà [ Nguyễn Quang Sáng]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề