Khai niệm to chức hệ thống ngân sách nhà nước

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Chương 2: TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN
  2. I. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 1. Khái niệm NSNN: NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
  3. Tình hình cân đối NSNN Việt Nam năm 2010: St Tổng chi ngân sách Dự toán t C [không bao gồm chi trả 582,200 Chỉ tiêu 2010 nợ gốc] N [Plan2010] 1 Chi đầu tư phát triển 125,500 o 2 Chi thường xuyên 442,400 A Tổng thu và viện trợ 462,500 3 Chi chuyển nguồn 1 Thu từ thuế và phí 390,200 4 Dự phòng 15,300 2 Thu dầu thô 66,300 D Chi trả nợ gốc 34,950 Thu viện trợ không hoàn Bội chi ngân sách theo 3 5,000 G -119,700 lại phân loại của VN B Thu kết chuyển 1,000 Bội chi so với GDP [%] 6.20%
  4. I. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 2. Khái niệm tổ chức hệ thống NSNN: - Hệ thống NSNN - Cấp NSNN + Thể chế Liên Bang + Chính thể thống nhất
  5. I. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 3. Hệ thống NSNN Việt Nam: - Cơ sở xây dựng hệ thống NSNN Hiến pháp năm 1992
  6. Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NGÂN SÁCH CẤP TỈNH NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN NGÂN SÁCH CẤP XÃ
  7. Quan hệ giữa các cấp Ngân sách • Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể • Nhiệm vụ chi thuộc cấp NS nào do cấp NS đó cân đối • Bổ sung từ NS cấp trên
  8. 4. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN: 4.1 Nguyên tắc thống nhất: Cơ sở Về chính trị: Về kỹ thuật: -Tổ chức bộ máy -Giảm thiểu biệt chính quyền lập - Thống nhất hệ - NS cấp dưới là bộ thống báo cáo phận NS cấp trên
  9. 4.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ: • Sự tập trung quyền lực của Quốc hội trong việc quyết định NSNN. • Sự tập trung quyền lực của chính phủ trong quản lý NSNN • Tính chủ đạo của NSTƯ trong hệ thống NSNN
  10. 4.3 Nguyên tắc công khai – minh bạch 4.4 Nguyên tắc cân đối
  11. 4. Vai trò của các cấp ngân sách: 4.1 Ngân sách trung ương: - NSTƯ là khâu trung tâm, giữ vai trò chủ đạo - Tập trung nguồn thu chủ yếu - Điều hoà vốn cho NSĐP
  12. 4.2 NSĐP • Đảm bảo vốn phát triển kinh tế địa phương • Huy động, quản lý và giám sát vốn của NSTƯ.
  13. II. Phân cấp quản lý NSNN: 1. Khái niệm về phân cấp quản lý NSNN
  14. Phân cấp quản lý NSNN là phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp Ngân sách từ Trung Ương đến địa phương trong quản lý điều hành ngân sách, phân định nguồn thu - nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách nhằm đảm bảo phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi cả nước và của từng vùng.
  15. 2. Nguyên tắc phân cấp quản lý NS - Phân cấp quản lý NS phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế XH giữa các cấp chính quyền. - Đảm bảo cân đối ngân sách cho từng cấp
  16. 3. Nội dung phân định thu giữa NSTƯ và NSĐP: 3.1 Thu 100% của các cấp ngân sách: 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% Đặc điểm: Nguồn thu Các sắc Các sắc thuế lớn, gắn thuế có thể mà cơ sở tính liền với thực hiện thuế không hđộng ktế phân phối được phân XH quốc lại cho toàn phối đồng đều gia xã hội cho các ĐP
  17. 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% a] Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; b] Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; c] Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu; d] Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành
  18. Các đơn vị hạch toán toàn ngành: • Tổng cty điện lực VN; điện lực I, II, III; Cty điện lực Tp HN, Tp.HCM, Hải Phòng, Đồng Nai. • NH Công thương VN, NH NN&PTNN, NH Ngoại thương, NH ĐT&PT, NH Chính sách XH, NH PT Nhà ĐB Sông Cửu Long • Hãng hàng không quốc gia VN • Tcty bưu chính VN • Tcty bảo hiểm VN • Tcty đường sắt VN
  19. 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% đ] Các khoản thuế và thu khác từ các hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí, kể cả thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài, tiền thuê mặt đất, mặt nước; e] Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ương tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của ngân sách trung ương [cả gốc và lãi], thu từ Quỹ dự trữ tài chính của trung ương; thu nhập từ vốn góp của ngân sách trung ương;
  20. 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% g] Các khoản phí và lệ phí, phần nộp ngân sách nhà n ước theo quy định của pháp luật do các cơ quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu, không kể phí xăng, dầu và lệ phí trước bạ; h] Thu sự nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định c ủa pháp luật của các đơn vị do các cơ quan trung ương tr ực tiếp quản lý; i] Chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà n ước Việt Nam; k] Các khoản thu hoàn vốn, thanh lý tài s ản, các kho ản thu khác của doanh nghiệp nhà nước do trung ương qu ản lý, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật;

Page 2

YOMEDIA

NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

25-06-2013 398 24

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNNChương 2:I. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 1. Khái niệm NSNN:NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.Tình hình cân đối NSNN Việt Nam năm 2010:Stt Dự toán Chỉ tiêu 2010No [Plan2010]A Tổng thu và viện trợ 462,5001 Thu từ thuế và phí 390,2002 Thu dầu thô 66,3003Thu viện trợ không hoàn lại5,000B Thu kết chuyển 1,000CTổng chi ngân sách [không bao gồm chi trả nợ gốc]582,2001 Chi đầu tư phát triển 125,5002 Chi thường xuyên 442,4003 Chi chuyển nguồn 4 Dự phòng 15,300D Chi trả nợ gốc 34,950GBội chi ngân sách theo phân loại của VN -119,700 Bội chi so với GDP [%] 6.20%I. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 2. Khái niệm tổ chức hệ thống NSNN:-Hệ thống NSNN-Cấp NSNN+ Thể chế Liên Bang+ Chính thể thống nhấtI. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN3. Hệ thống NSNN Việt Nam:- Cơ sở xây dựng hệ thống NSNNHiến pháp năm 1992Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNNHỆ THỐNGNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCNGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNGNGÂN SÁCH CẤP XÃNGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGNGÂN SÁCH CẤP TỈNHNGÂN SÁCH CẤP HUYỆNQuan hệ giữa các cấp Ngân sách•Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể•Nhiệm vụ chi thuộc cấp NS nào do cấp NS đó cân đối•Bổ sung từ NS cấp trên4. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN: 4.1 Nguyên tắc thống nhất:Cơ sởVề chính trị:-Tổ chức bộ máy chính quyền- NS cấp dưới là bộ phận NS cấp trênVề kỹ thuật:-Giảm thiểu biệt lập- Thống nhất hệ thống báo cáo4.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ: •Sự tập trung quyền lực của Quốc hội trong việc quyết định NSNN.•Sự tập trung quyền lực của chính phủ trong quản lý NSNN•Tính chủ đạo của NSTƯ trong hệ thống NSNN 4.3 Nguyên tắc công khai – minh bạch4.4 Nguyên tắc cân đối4. Vai trò của các cấp ngân sách: 4.1 Ngân sách trung ương: -NSTƯ là khâu trung tâm, giữ vai trò chủ đạo-Tập trung nguồn thu chủ yếu-Điều hoà vốn cho NSĐP4.2 NSĐP•Đảm bảo vốn phát triển kinh tế địa phương•Huy động, quản lý và giám sát vốn của NSTƯ.II. Phân cấp quản lý NSNN:1. Khái niệm về phân cấp quản lý NSNNPhân cấp quản lý NSNN là phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp Ngân sách từ Trung Ương đến địa phương trong quản lý điều hành ngân sách, phân định nguồn thu - nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách nhằm đảm bảo phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi cả nước và của từng vùng.2. Nguyên tắc phân cấp quản lý NS- Phân cấp quản lý NS phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế XH giữa các cấp chính quyền.- Đảm bảo cân đối ngân sách cho từng cấp 3. Nội dung phân định thu giữa NSTƯ và NSĐP: 3.1 Thu 100% của các cấp ngân sách: 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100%Đặc điểm:Nguồn thu lớn, gắn liền với hđộng ktế XH quốc giaCác sắc thuế có thể thực hiện phân phối lại cho toàn xã hộiCác sắc thuế mà cơ sở tính thuế không được phân phối đồng đều cho các ĐP

Hệ thống ngân sách nhà nước [tiếng Anh: State Budget System] là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước.

Hình minh họa [Nguồn: In-Cyprus.com]

Khái niệm

Hệ thống ngân sách nhà nước trong tiếng Anh là State Budget System.

Hệ thống ngân sách nhà nước là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi nhân sách nhà nước.

Cơ sở pháp lí của hệ thống Ngân sách nhà nước là Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Luật Ngân sách nhà nước.

Nguyên tắc tổ chức Hệ thống ngân sách nhà nước

Khi tổ chức Hệ thống ngân sách nhà nước ta phải dựa trên 2 nguyên tắc sau đây:

- Nguyên tắc thống nhất và tập trung dân chủ [tập trung và phân cấp quản lí ngân sách].

Nước ta là một quốc gia thống nhất, chỉ có một Ngân sách nhà nước thống nhất do Quốc hội phê chuẩn dự toán và quyết toán Ngân sách nhà nước, Chính phủ được trao cho quyền thống nhất quản lí điều hành ngân sách theo Luật Ngân sách.

- Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp giữa cấp ngân sách với cấp chính quyền nhà nước

Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các cấp ứng với mỗi một cấp chính quyền có tương ứng một khâu tài chính phục vụ.

Luật Ngân sách nhà nước và luật sửa đổi bổ sung có một số điều của Luật Ngân sách nhà nước đã được nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX kì họp thứ 9 thông qua và được Quốc hội thứ X kì họp thứ 3 thông qua ngày 20/05/1998.

Phân cấp hệ thống Ngân sách nhà nước

Hệ thống Ngân sách nhà nước gồm 4 cấp ngân sách. 

Ngân sách trung ương gồm các đơn vị dự toán của các cơ quan trung ương [Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ. Tổ chức xã hội thuộc trung ương, tổ chức đoàn thể trung ương,…].

Ngân sách trung ương là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, chính trị, quốc phòng và an nình, quan hệ quốc tế. Đồng thời ngân sách trung ương còn là nguồn hỗ trợ tài chính cho ngân sách địa phương.

Ngân sách địa phương là ngân sách của các cấp chính quyền địa phương. Ngân sách địa phương là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ của chính quyền địa phương..

Ý nghĩa phân cấp Hệ thống ngân sách nhà nước

- Ngân sách nhà nước ta là một thể thống nhất gồm nhiều cấp ngân sách, khi đã hình thành một hệ thống nhiều cấp ngân sách thì việc phân cấp ngân sách là một tất yếu khách quan.

- Phân cấp Ngân sách nhà nước là giải quyết các mối quan hệ giữa chính quyền nhà nước trung ương và các cấp chính quyền địa phương trong việc xử lí các vấn đề, những nội dung của hoạt động Ngân sách nhà nước phát sinh.

[Tài liệu tham khảo: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Xây dựng]

Đỗ Đức Nhượng

Video liên quan

Chủ Đề