Khí điện phân dung dịch CuSO4 thi ion co2 sẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây [ 566.45 KB, 126 trang ]

Cu2+ + 2e → Cu

2H2O → O2 + 4H+ + 4e

dp

Phương trình điện phân: 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + O2 + 2H2SO4

Vì vậy khi điện phân dung dịch CuSO4 ở catot thu được đồng còn ở anot thu

được khí oxi.

Sau khi điện phân pH của dung dịch có thay đổi.

Phiếu học tập số 3: Sự điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng

Câu 1: Vì sao khi điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng thì nồng độ

của dung dịch CuSO4 không thay đổi.

Câu 2: Quan niệm về anot và catot trong pin điện hoá và trong bình điện

phõn cú gỡ giống và khác nhau

Đáp án:

Câu 1: Nồng độ dung dịch CuSO4 không thay đổi vì

– Ở anot nguyên tử Cu oxi hóa thành Cu2+ đi vào dung dịch.

Cu [r] → Cu2+ [dd] + 2e

– Ở anot ion Cu2+ bị khử thành nguyên tử Cu bỏm trờn bề mặt catot.

Cu2+[dd] + 2e → Cu [l]

Phương trình điện phân: Cu [r] + Cu2+[dd] → Cu2+ [dd] + Cu [l]

Câu 2:

So sánh

Catot [sự khử]

Anot [Sự oxi hoá]

Pin điện hoá

Cực dương

Cực âm

Bình điện phân

Cực âm

Cực dương

* Thời gian cho các nhóm chuyên gia tìm hiểu lại những kiến thức liên quan

và hoàn thành nội dung phiếu học tập [5 phút].

– Thảo luận cỏc nhúm hợp tác: các nhóm chuyên gia trình bày những phần nội

dung kiến thức của mình để đảm bảo cả nhóm đều nắm được nội dung ở cả 3

phiếu học tập. Các thành viên trong nhóm chú ý lắng nghe thảo luận đưa ra

những vấn đề chưa rõ để các nhóm chuyên gia trả lời, vì nội dung GV đưa ra sẽ

được vận dụng trong bài kiểm tra cá nhân. Thảo luận nhóm hợp tác là 5 phút.

– GV quan sát giúp đỡ cỏc nhúm thảo luận [nếu cần] và nhắc nhở về thời gian.

79

– Báo cáo kết quả hoạt động nhóm:

Tổ chức thảo luận chung cả lớp giữa các nhóm với nhau [10 phút]

GV sẽ gọi bất kỳ thành viên nào đó của bất kỳ cỏc nhúm trả lời các nội

dung trong phiếu học tập lần lượt cho đến hết, ở từng vấn đề có thể hỏi thờm

cỏc kiến thức liên quan, động viên HS nhúm khỏc tích cực hỏi những nội

dung chưa nắm rõ, hiểu kỹ để đảm bảo kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra cá

nhân ngay sau đó.

Trong khi cỏc nhúm thảo luận GV thống nhất ý kiến, viết bảng hoặc

trình chiếu những kiến thức cơ bản cần nhớ [tóm tắt theo phiếu học tập].

4. Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra cá nhân [10 phút] để đánh giá kết quả, có

thể làm vào giấy hoặc vở bài tập chuyên dùng cho hoạt động nhóm.

Đề kiểm tra 15 phút

Câu 1: Bản chất của sự điện phân? Cho biết sự khác nhau giữa các quá trình

xảy ra trong bình điện phân và trong pin điện hoá?

Câu 2: Khi điện phân KCl nóng chảy và điện phân dung dịch KCl thì sau sản

phẩm thu được là khác nhau?

Câu 3: Vì sao khi điện phân dung dịch H2SO4 và điện phân dung dịch KNO3

sản phẩm thu được là giống nhau?

Đáp án

Câu 1: Bản chất sự điện phân là quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt điện

cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch

chất điện li.

Điện phân KCl nóng chảy

KClnc →

K+

catot K+

K+ + e → K

+

Cl-

[1,5 điểm]

anotCl→ Cl2 + 2.1e

2Cl-

Điện phân dung dịch KCl

KCl [dd]→ K+ [dd] +

80

Cl+ [dd]

[1,5 điểm]

catot: K+, H2O

anot: Cl-, H2O

2H2O + 2e → H2 + 2OH-

→ Cl2 +2.1e

2Cl-

Như vậy ở catot xảy ra sự khử những chất khác nhau do đó phương trình điện

phân khác nhau.

Câu 3:

KNO3 → K+ + NO3Catot: K+, H2O Anot: NO3-, H2O

H2SO4 → 2H+ + SO42Catot: H+, H2O Anot: SO42-, H2O

Ở catot các ion H+ hoặc phân tử H2O bị khử tạo khí H2.

2H2O + 2e → H2 + 2OH2H+

+ 2e → H2

Ở anot H2O bị oxi hóa giải phóng O2.

2H2O → O2 + 4H+ + 4e

Vì vậy sản phẩm điện phân thu được là giống nhau.

5. GV thu bài kiểm tra hoặc vở bài tập để kiểm tra chấm điểm TBC của cả lớp

sau đú tớnh điểm cố gắng của cả nhóm. Thông báo kết quả vào giờ học sau.

Ví dụ 2: Bài 24 Điều chế kim loại

Nội dung 1: GV và HS tìm hiểu nguyên tắc điều chế kim loại.

Nội dung 2: Phương pháp điều chế kim loại được tổ chức theo cấu trúc Jigsaw

1. GV nêu yêu cầu, nội dung cần nghiên cứu:

– Hiểu các phương pháp được vận dụng để điều chế kim loại. Mỗi phương

pháp thích hợp với việc điều chế những kim loại nào. Dẫn ra những phản ứng

hoá học minh họa và điều kiện phản ứng điều chế những kim loại cụ thể.

2. Tổ chức cỏc nhúm:

Mỗi nhóm từ 6 – 8 HS [nhóm lớn] hoặc 2 – 3 HS sẽ nghiên cứu một phiếu học

tập và trở thành nhóm chuyên gia. Các nhóm chuyên gia làm việc để đưa ra

câu trả lời cho phiếu học tập của mình.

Phiếu học tập số 1

Câu 1: Cho biết cơ sở của phương pháp điều chế kim loại bằng phương

pháp thuỷ luyện. [Cơ sở của việc điều chế kim loại bằng phương pháp thủy

81

luyện là hoà tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại thành dung dịch sau đó

dùng kim loại có tính khử mạnh hơn khử ion kim loại trong dung dịch].

Câu 2: Mô tả quá trình điều chế bạc từ quặng bạc sunfua.

[Quặng bạc được hoà tan bằng dung dịch NaCN → [ Ag [CN]2- ] cho tác dụng

với Zn → Ag + Zn[CN]2-].

Câu 3: Vì sao phương pháp này có tên là phương pháp thuỷ luyện.

[Vì quá trình khử ion kim loại thành kim loại xảy ra trong dung dịch]

Phiếu học tập số 2

Câu 1: Cho biết cơ sở của phương pháp điều chế kim loại bằng phương pháp

nhiệt luyện. [Khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng

các chất khử mạnh như C, CO, H 2 hoặc kim loại Al, kim loại kiềm, kim loại

kiềm thổ].

Câu 2: Phương pháp nhiệt luyện được dùng để điều chế những kim loại có

đặc điểm như thế nào? [Phương pháp này được dùng để điều chế những kim

loại có mức độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb… với kim loại kém

hoạt động như Ag chỉ cần đốt cháy quặng là thu được kim loại ].

t

HgS + O2  Hg + SO2].

0

Phiếu học tập số 3

Câu 1: Cho biết cơ sở của phương pháp điều chế kim loại bằng phương pháp

điện phân. [Dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại]

Câu 2: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương

pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:

a. Na, Ca, Al

b. Na,Ca, Zn

c.Na,Cu,Al

d. Fe,Ca,Al

Đáp án a

* Thời gian cho các nhóm chuyên gia tìm hiểu lại những kiến thức liên quan

và hoàn thành nội dung phiếu học tập [5 phút].

82

– Thảo luận cỏc nhúm hợp tác: Các nhóm chuyên gia trình bày những phần

nội dung kiến thức của mình để đảm bảo cả nhóm đến nắm được nội dung ở

cả 3 phiếu học tập. Các thành viên trong nhóm phải tích cực lắng nghe trao

đổi và đưa ra những vấn đề chưa rõ để các nhóm chuyên gia trả lời, vì nội

dung GV đưa ra sẽ được vận dụng trong bài kiểm tra cá nhân. Thảo luận

nhóm lớn sẽ là 5 phút.

– GV quan sát giúp đỡ cỏc nhúm thảo luận [khi cần] và nhắc nhở về thời

gian?

Báo cáo kết quả hoạt động nhóm:

4.Tổ chức thảo luận chung cả lớp giữa các nhóm với nhau [10 phút]

GV sẽ gọi bất kỳ thành viên nào đó của bất kỳ cỏc nhúm trả lời các nội

dung trong phiếu học tập lần lượt cho đến hết, ở từng vấn đề có thể hỏi thờm

cỏc kiến thức liên quan, động viên HS nhúm khỏc tích cực hỏi những nội

dung chưa nắm rõ, hiểu kỹ để đảm bảo kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra cá

nhân ngay sau đó.

Trong khi cỏc nhúm thảo luận GV thống nhất ý kiến, viết bảng hoặc

trình chiếu những kiến thức cơ bản cần nhớ [tóm tắt theo phiếu học tập].

4. Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra cá nhân [10 phút] để đánh giá kết quả, có

thể làm vào giấy hoặc vở bài tập chuyên dùng cho hoạt động nhóm để GV có

thể tiện thu và kiểm tra lại.

Đề kiểm tra 15 phút

Câu 1: Dóy các ion nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại:

a. Mg2+, Cu2+, Pb2+

b. Cu2+, Ag+, Na+

c. Sn2+, Pb2+, Cu2+

d. Pb2+, Ag+, Al3+

Câu 2: Có hỗn hợp gồm Ag và Cu bằng phương pháp hóa học nào ta có thể

thu được Ag từ hỗn hợp trên giải thích và viết các PTHH.

Câu 3: Từ mỗi hợp chất sau: Cu[OH]2, NaCl, FeS2 hãy lựa chọn những

phương pháp thích hợp để điều chế kim loại tương ứng. Trình bày các phương

pháp đó.

83

Đáp án

Câu 1 [1,5 điểm]

Dóy các ion bị Zn khử thành kim loại là Sn2+, Pb2+ và Cu2+

Sn2+ + Zn → Zn2+ + Sn [0,5 đ]

Pb2+ + Zn → Zn2+ + Pb [0,5 đ]

Cu2+ + Zn → Zn2+ + Cu [0,5đ]

Câu 2 [4 điểm]

– Phương pháp thủy luyện

Cho phản ứng với muối bạc hoặc muối sắt [III].

Cu + 2Hg+ → Cu2+ + 2Ag [1đ]

Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+ [1đ]

⇒ Thu được Ag

+O

– Phương pháp hòa tan: Ag, Cu  Ag, CuO

2

+ HCl

Ag, CuO  Ag

Ag + O2 → không phản ứng

2Cu + O2 → 2CuO [1đ]

CuO + 2HCl → 2CuCl2 + H2O [1đ]

Câu 3 [4,5 điểm] HS nêu được tên phương pháp điều chế mỗi chất.

Từ Cu[OH]2 điều chế Cu

Phương pháp nhiệt luyện

Từ NaCl điều chế Na

Phương pháp điện phân

Từ FeS2 điều chế Fe

Phương pháp nhiệt luyện từ quặng sunfua

Sơ đồ: Cu[OH]2 → CuO → Cu

NaCl → Na

t

– Cu[OH]  CuO + H2O

FeS2 → Fe2O3 → Fe

t

CuO + CO  Cu + CO2

0

0

dpnc

– NaCl  Na + 1/2 Cl2

t

– 2FeS2 + 11O2  Fe2O3 + 4SO2

0

84

Fe2O3 + CO → Fe + CO2

5. GV thu bài kiểm tra hoặc vở bài tập để kiểm tra chấm điểm TBC của cả lớp

sau đú tớnh điểm cố gắng của cả nhóm. Thông báo kết quả vào giờ học sau.

2.4.3.3. Một số nội dung học tập hoá học phần vô cơ lớp 12 THPT – nâng

cao có thể vận dụng cấu trúc Jigsaw để tổ chức học hợp tác theo nhóm.

Trên cơ sở yêu cầu lựa chọn những nội dung kiến thức có thể tổ chức

hoạt động hợp tác theo cấu trúc Jigsaw, chúng tôi đề xuất một số nội dung bài

học trong chương trình hoá học vô cơ phần kim loại lớp 12 THPT nâng cao

có thể vận dụng cấu trúc này.Với yêu như trên chúng tôi lựa chon một số bài

giảng với nội dung kiến thức mới tuy nhiên các nội dung trong bài giảng đảm

bảo các kiến thức tách biệt nhau một cách tương đối về nội dung.

TT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Nội dung

Sự điện phân

Điều chế kim loại

Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Một số hợp chất quan trọng của nhôm

Một số hợp chất của crôm

Một số hợp chất của sắt

Đồng và một số hợp chất của đồng

Sơ lược về một số kim loại khác

Bài học

22

24

29

31

34

39

41

43

44

Chương

5

5

6

6

6

7

7

7

7

2.4.3.4. Một số giáo án có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw

BÀI 41 MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

Nắm được tính chất hoá học chung của các hợp chất sắt [II], sắt [III]: FeO,

Fe[OH]2, Fe2O3, Fe[OH]3 minh họa tính chất hoá học này bằng các PTHH.

-Nhận biết các ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch bằng phản ứng hoá học.

– Biết ứng dụng của hợp chất sắt II, sắt III.

2. Kỹ năng

85

Xem thêm: Việt Nam lần thứ tư liên tiếp vào VCK U23 châu Á

Xem thêm: AFF Cup 2021: Tiếc cho ‘sao trẻ’ U23 Việt Nam

Video liên quan

Chủ Đề