Kịch bản tư vấn hỗ trợ học sinh Tiểu học

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONGBAN TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNGVậy, TÌNH YÊU là gì?• Đó là những cung bậc cảm xúc tích cực, là sự quan tâm vàchia sẻ đến một đối tượng nào đó bất kì, một cách CHÂNTHÀNH và TRONG SÁNG.• Tình yêu đó ra sao, và kết quả của nó thế nào, đều PHỤTHUỘC vào thái độ, sự chân thành và trong sáng của bạn.HÃY LUÔN YÊU THƯƠNGVÀ YÊU THƯƠNG MỘT CÁCH CHÂN THÀNH,TRONG SÁNG NHẤT…BẠN NHÉ!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCHƯƠNG TRÌNH ETEPTRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘITÀI LIỆU HƯỚNG DẪNBỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁNMÔ ĐUN 5TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINHTRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌCCẤP TIỂU HỌCHÀ NỘI, NĂM 2021 TÁC GIẢ1. TS. Nguyễn Thị Hải Thiện - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1. TS. Trần Thị Cẩm Tú - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội2. TS. Hoàng Thị Hạnh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2NHĨM XÂY DỰNG TÀI LIỆU1.2.3.4.5.6.7.8.9.PGS.TS Nguyễn Đức Sơn [Trưởng nhóm] - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiPGS.TS Lê Minh Nguyệt - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTS Bùi Thị Thu Huyền - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTS Trần Thị Cẩm Tú - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiThS Nguyễn Thúy Quỳnh - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTS Mai Quốc Khánh - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTS Nguyễn Thị Hải Thiện - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTS Hoàng Thị Hạnh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2PGS.TS Phùng Thị Hằng - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC6. BÀI TẬP CUỐI KHÓA...........................................................................................14 DANH MỤC CÁC BẢNG6. BÀI TẬP CUỐI KHÓA...........................................................................................14 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ6. BÀI TẬP CUỐI KHÓA...........................................................................................14 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ1. Tư vấn, hỗ trợ học sinhLà hoạt động trợ giúp của giáo viên và các lực lượng khác hướng đến tất cảhọc sinh trong nhà trường nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất và tâm lí ổn định, tạođiều kiện tốt nhất cho các em tham gia học tập, rèn luyện và phát triển bản thân.2. Hoạt động giáo dục và dạy họcLà hoạt động phối hợp thống nhất giữa giáo viên và học sinh nhằm giúp học sinhlĩnh hội kiến thức, kĩ năng và hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực theo mục đíchgiáo dục đề ra.3. Chuyên đề tư vấn tâm líLà những vấn đề có liên quan đến đời sống tâm lí của học sinh được giáoviên xây dựng, lựa chọn có hệ thống để hướng dẫn các em tìm hiểu, thảo luận, thựchành…, giúp học sinh nâng cao hiểu biết về vấn đề đó; đồng thời có khả năng vậndụng kiến thức đã tìm hiểu vào hoạt động học tập, quan hệ giao tiếp và phát triểncác phẩm chất, năng lực cốt lõi để được khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội.4. Quy trình xây dựng, lựa chọn và thực hiện các chuyên đề tư vấn tâm lí chohọc sinhLà quá trình giáo viên chủ động tiến hành một cách có hệ thống các cơngviệc [bước]: 1- xây dựng danh sách chuyên đề; 2- lựa chọn chuyên đề; 3- tổ chứcthực hiện; 4- đánh giá thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh, nhằm giúpcác em nâng cao hiểu biết về chủ đề đó; vận dụng kiến thức đã tìm hiểu để pháttriển kĩ năng giải quyết vấn đề trong học tập và cuộc sống, kĩ năng xã hội, làm chủbản thân, có đời sống tinh thần khỏe mạnh và hạnh phúc.5. Phân tích trường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗ trợ học sinhLà hoạt động của giáo viên kết nối và phối hợp với các lực lượng khác nhaunhằm thu thập thông tin liên quan đến vấn đề mà học sinh đang gặp phải; xác định vấnđề/ khó khăn chính của học sinh; nhận diện nguyên nhân, tìm kiếm nguồn lực và lên kếhoạch trợ giúp học sinh giải quyết vấn đề một cách đúng hướng và có hiệu quả.6. Kênh thơng tin tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy họcLà con đường, cách thức mà giáo viên và cha mẹ học sinh sử dụng nhữngphương tiện, điều kiện phù hợp để kết nối, tương tác, trao đổi các thông tin liênquan đến học sinh và nhà trường trong hoạt động giáo dục và dạy học.1 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƠ ĐUN* Mơ-đun 5 “Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạyhọc” cung cấp các kiến thức, hình thành và phát triển các kĩ năng của giáo viênđể tư vấn, hỗ trợ học sinh trong giáo dục và dạy học, từ đó giúp học sinh học tậphiệu quả, phát triển tâm lí lành mạnh và góp phần xây dựng mơi trường họcđường thân thiện, tích cực.* Đối với cấp tiểu học, điểm khác biệt cơ bản trong hoạt động nghề nghiệpcủa giáo viên so với các cấp học khác ở chỗ: 1- Đối tượng của giáo dục và dạy họclà học sinh tiểu học, lứa tuổi còn nhiều bỡ ngỡ với mọi thứ liên quan đến cuộc sốnghọc đường, chưa hình thành được thói quen tự lập trong sinh hoạt cá nhân cũng nhưhoạt động học tập, rèn luyện nên luôn cần sự quan tâm, chỉ bảo sát sao của giáoviên; 2- Giáo viên dạy các môn ở trường ở tiểu học cũng đồng thời là giáo viên chủnhiệm. Do đó, giáo viên cần tổ chức, điều khiển học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năngcủa nhiều môn học khác nhau, trong khi mơn học nào cũng có những u cầu vàkhó khăn riêng.Đặc điểm trên cho thấy, khối lượng và áp lực công việc của giáo viên tiểuhọc không hề nhỏ, nhưng mặt khác, cũng cho thấy vai trò quan trọng, không thaythế được của giáo viên. Họ là người rất gần gũi, có nhiều thời gian tiếp xúc với họcsinh để hiểu được tính cách, sở trường, tâm tư, tình cảm của từng em; đồng thời,cũng là người được học sinh dành cho nhiều tình cảm nhất. Làm tốt cơng tác chủnhiệm, trong đó có tư vấn, hỗ trợ học sinh, sẽ giúp giáo viên tiểu học thực hiệnthuận lợi cả chức năng “dạy chữ” và “dạy người”, phát huy được thế mạnh của họcsinh, giúp các em thích đến trường, thích việc học, vượt qua khó khăn trong qtrình phát triển. Do đó, việc bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinhcho giáo viên tiểu học rất quan trọng và cần thiết.Thực tế, bên cạnh những giáo viên đánh giá khách quan về công tác tư vấn,hỗ trợ học sinh trong giáo dục và dạy học, vẫn còn tồn tại hai hướng quan niệmkhác nhau về vấn đề này. Trong đó, khuynh hướng thứ nhất - hướng thu hẹp - chorằng, công việc chính của giáo viên là “dạy học”, cịn “tư vấn, hỗ trợ” là tráchnhiệm của giáo viên khác, đặc biệt là những người làm chuyên môn về tư vấn tâm línói chung, tư vấn tâm lí học đường nói riêng. Ngược lại, khuynh hướng thứ hai lạitheo hướng mở rộng, cho rằng, một cách tự nhiên, giáo viên đã hỗ trợ học sinhthường xuyên trong quá trình dạy học [và kết quả đạt được là rất tốt và thành công]mà khơng cần đến chương trình hay tài liệu hướng dẫn cụ thể nào. Tuy nhiên, cả haicách quan niệm này đều chưa thực sự phù hợp. Mô đun 5 ra đời không nhằm mang2 đến kiến thức, kĩ năng gì thật mới mẻ cho người giáo viên mà chủ yếu cung cấp mộtcách tiếp cận đầy đủ hơn về công tác tư vấn, hỗ trợ mà có thể đâu đó, giáo viên đãtự thực hiện trong hoạt động nghề nghiệp của mình. Cụ thể là:- Giúp giáo viên nhận thức rõ vai trò, đồng thời cũng là trách nhiệm củamình ở chỗ, ngồi giáo dục và dạy học để phát triển tâm lí, nhân cách cho học sinhthì họ có thêm cơng việc “tư vấn, hỗ trợ” để giúp học sinh đạt được mục đích đó củagiáo dục và dạy học;- Đối với những giáo viên đã có chun mơn và nghiệp vụ sư phạm vữngvàng, có nhiều kinh nghiệm quý báu trong thực tiễn giáo dục, dạy học học sinh thìcuốn tài liệu như một kênh tham khảo, giúp họ làm tốt hơn nữa những điều tuyệtvời mà họ đã làm được trong thực tiễn nghề nghiệp của mình.- Ngồi ra, mơ-đun 5 là một trong 9 mô đun bồi dưỡng giáo viên nói chung,giáo viên tiểu học nói riêng. Với nhiều thay đổi về nội dung, phương pháp, hìnhthức dạy học và kiểm tra, đánh giá mà Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặtra, sẽ khiến việc “dạy” của giáo viên, tiếp theo đó là việc “học” của học sinh, cónhững thay đổi nhất định, làm nảy sinh thêm nhu cầu được tư vấn, hỗ trợ. Nói cáchkhác, mơ đun 5 vừa là một bộ phận hữu cơ của hệ thống mơ-đun bồi dưỡng giáoviên, có mối liên hệ mật thiết với các mơ-đun trước và sau nó; vừa là điều kiện giúpgiáo viên, học sinh thực hiện tốt hơn hoạt động dạy và học.Vì những ý nghĩa đó nên cơng tác tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt độnggiáo dục và dạy học được trình bày tại mơ đun 5 trở thành một trong những nộidung quan trọng mà giáo viên tiểu học cần được bồi dưỡng thêm.* Mô đun 5 được xây dựng dựa trên các cơ sở sau:- Cơ sở pháp lí: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên của cơ sở giáo dục phổ thông;Điều lệ Trường Tiểu học; Các mục tiêu, yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông2018; Các văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đốivới cấp Tiểu học.- Cơ sở khoa học: Tâm lí học phát triển, tâm lí học giáo dục, giáo dục học…- Cơ sở thực tiễn: Các khó khăn của học sinh trong quá trình học tập, giao tiếp,phát triển bản thân; các vấn đề giáo viên cần giải quyết trong hoạt động sư phạm.* Mô đun này được thiết kế dành cho giáo viên tiểu học cốt cán - nhữngngười sẽ triển khai các hoạt động tiếp theo cho giáo viên đại trà nhằm thực hiệnChương trình GDPT quốc gia 2018.3 2. YÊU CẦU CẦN ĐẠTSau khóa bồi dưỡng, học viên cần thực hiện được những yêu cầu sau:- Nhận diện được đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học; các khó khănmà học sinh thường gặp trong cuộc sống học đường.- Xây dựng, lựa chọn, thực hiện được chuyên đề tư vấn tâm lí cho họcsinh tiểu học.- Phân tích được trường hợp thực tiễn [case studies] về tư vấn, hỗ trợ họcsinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học.- Thiết lập được kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi vớicha mẹ học sinh về diễn biến tâm lí và các vấn đề cần tư vấn, hỗ trợ cho học sinhtiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học.- Xây dựng được kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp triển khai các hoạtđộng tư vấn, hỗ trợ học sinh trong giáo dục và dạy học.3. NỘI DUNG CHÍNHMơ đun 5 gồm 4 nội dung chính:Nội dung 1: Những vấn đề chung về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học tronghoạt động giáo dục và dạy học: Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục vàdạy học; Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học; Những khó khăn của học sinhtiểu học trong cuộc sống học đường; Nhu cầu được tư vấn, hỗ trợ của học sinh tiểuhọc trong hoạt động giáo dục và dạy học.Nội dung 2: Xây dựng, lựa chọn, thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho họcsinh tiểu học và phân tích trường hợp thực tiễn trong hoạt động giáo dục, dạy học.Nội dung 3: Thiết lập kênh thơng tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗtrợ học sinh tiểu học hoạt động giáo dục và dạy họcNội dung 4: Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp triển khai cáchoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học.4. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG4.1. Kịch bản bồi dưỡng 07 ngày qua mạngGIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ- Giới thiệu Mô đun 5:Xem video mở đầu giới thiệu chung về mô đun 5 và những hướng dẫn họcqua mạng, yêu cầu học qua mạng, địa chỉ trợ giúp học viên khi học mô đun 5.- Nhiệm vụ học tập của học viên:Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị máy tính có kết nối mạng internet, bút, vở ghi.4 Nhiệm vụ 2: Xem video và nghiên cứu slide bài giảng, tài liệu đọc, Infographic.Nhiệm vụ 3: Thực hiện các bài tập trong quá trình học và sau khi học đối vớimỗi nội dung, bài kiểm tra cuối khoá.Nhiệm vụ 4: Đưa ra ý kiến phản hồi, đánh giá về nội dung và hình thức học tập.- Yêu cầu cần đạt của mơ đun 5:Sau khóa bồi dưỡng, học viên cần thực hiện được những yêu cầu sau:+ Nhận diện được đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học; các đặc điểmcủa học sinh theo từng đối tượng [đặc biệt là học sinh nữ, dân tộc thiểu số, khuyếttật] và những khó khăn của học sinh tiểu học trong cuộc sống học đường.+ Xây dựng, lựa chọn và thực hiện được chuyên đề tư vấn tâm lí cho họcsinh tiểu học.+ Phân tích trường hợp thực tiễn [case studies] về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểuhọc trong hoạt động giáo dục và dạy học.+ Thiết lập được kênh thông tin, cung cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi vớicha mẹ học sinh về diễn biến tâm lí và các vấn đề cần tư vấn, hỗ trợ cho học sinh.+ Xây dựng được kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp triển khai hiệu quảcác hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học.GIAI ĐOẠN 2: HỌC TẬP, THỰC HÀNHA. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRÊN HỆ THỐNG LMSNội dung 1: Những vấn đề chung về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạtđộng giáo dục và dạy học1. Hướng dẫn học tậpHọc liệu• Học viên nghiên cứu tài liệu đọc “Những vấn đề - Video “Giới thiệu chungchung về tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo về tư vấn, hỗ trợ học sinhtrong hoạt động giáo dụcdục và dạy học”.• Xem video giới thiệu chung về tư vấn, hỗ trợ học và dạy học”sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học.- Video “Đặc điểm tâm sinh• Xem Infographic tóm tắt nội dung bài học.lí của học sinh tiểu học”.• Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong phần “Kiểm- Video “Những khó khăntra, đánh giá”.của học sinh tiểu học trongđời sống học đường”- Tài liệu đọc- Infographic2. Đánh giá5 • Học viên hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên hệ thống LMS• Trả lời câu hỏi trắc nghiệm cuối nội dung 1 và phản hồi [nếu có].Nơi dung 2: Xây dựng, lựa chọn, thực hiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinhtiểu học và phân tích trường hợp thực tiễn trong hoạt động giáo dục, dạy học1. Hướng dẫn học tậpHọc liệu• Nghiên cứu tài liệu về xây dựng, lựa chọn, thực - Video minh họa thiết kếhiện chuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học và chuyên đề “Hợp tác là sứcphân tích trường hợp thực tiễn trong hoạt động giáo mạnh” dành cho học sinhtiểu họcdục, dạy học.Xem video về xây dựng, lựa chọn, thực hiện - Video minh họa phân tíchchuyên đề tư vấn tâm lí cho học sinh tiểu học và phân trường hợp thực tiễn dànhtích trường hợp thực tiễn trong hoạt động giáo dục, cho học sinh tiểu học•dạy học- Infographic•Nghiên cứu thơng tin Infographic.•Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong- Tài liệu đọcphần “Kiểm tra, đánh giá”2. Đánh giá• Học viên hồn thành các nhiệm vụ học tập trên hệ thống LMS• Trả lời câu hỏi trắc nghiệm cuối nội dung 2 và phản hồi [nếu có].Nơi dung 3: Thiết lập kênh thơng tin phối hợp với gia đình trong tư vấn và hỗtrợ học sinh tiểu học1. Hướng dẫn học tậpHọc liệu• Nghiên cứu tài liệu về thiết lập kênh thông tin phối - Video “Thiết lập kênhhợp với gia đình trong tư vấn và hỗ trợ học sinh tiểu thông tin phối hợp với giađình trong tư vấn và hỗ trợhọchọc sinh”• Nghiên cứu thơng tin Infographic.Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong - Infographic- Tài liệu đọcphần “Kiểm tra, đánh giᔕ2. Đánh giá• Học viên hồn thành các nhiệm vụ học tập trên hệ thống LMS• Trả lời câu hỏi trắc nghiệm cuối nội dung 3 và phản hồi [nếu có].Nơi dung 4: Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp triển khai hoạtđộng tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học1. Hướng dẫn học tậpHọc liệu• Nghiên cứu tài liệu về xây dựng kế hoạch tự học Video “Xây dựng kế hoạchvà hỗ trợ đồng nghiệp triển khai hoạt động tư vấn, hỗ tự học và hỗ trợ đồng6 trợ học sinh tiểu học trong giáo dục và dạy họcnghiệp triển khai hoạtđộng tư vấn, hỗ trợ học• Nghiên cứu thơng tin Infographic.sinh trong hoạt động giáo• Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan trongdục và dạy học”phần “Kiểm tra, đánh giá- Infographic- Tài liệu đọc2. Đánh giá• Học viên hồn thành các nhiệm vụ học tập trên hệ thống LMS• Trả lời câu hỏi trắc nghiệm cuối nội dung 4 và phản hồi [nếu có].B. ĐÁNH GIÁ CUỐI KHÓA HỌCSản phẩm: Bản kế hoạch hướng dẫn, hỗ trợ đồngnghiệp triển khai hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinhtiểu học trong giáo dục và dạy học.C. TÀI LIỆU THAM KHẢO [Các File, links…]4.2. Kịch bản bồi dưỡng trực tiếp [2 ngày]ThờigianNội dung chínhThời lượngPhươngtiện giảngdạy/họctậpNGÀY 1Khai mạc, giới thiệu chung về Mô-đun 5“Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học”NỘI DUNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂUHỌC TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌCHoạt động 1. Tìm hiểu những vấn đề chung về tưvấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạyhọca. Yêu cầu cần đạt:BuổisángSau hoạt động này học viên có thể:- Phân tích được khái niệm tư vấn và hỗ trợ học sinh- Xác định được chủ thể chính của hoạt động tư vấn, hỗtrợ học sinh- Nêu được nội dung, các yêu cầu về đạo đức và hìnhthức tư vấn, hỗ trợ học sinh- Trình bày được các phương pháp và kĩ năng tư vấn, hỗ7 ThờigianNội dung chínhThời lượngPhươngtiện giảngdạy/họctậptrợ học sinhb. Nhiệm vụ của học viên:- Nhiệm vụ 1: Làm việc nhóm để trình bày khái niệm,chủ thể, nội dung, yêu cầu đạo đức, hình thức, phươngpháp tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục vàdạy học.120 phút- Nhiệm vụ 2: Quan sát một trường hợp tư vấn, hỗ trợhọc sinh [qua video] và phân tích các yêu cầu về đạođức, kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh được thể hiện trongvideo.90 phútc. Tài liệu, học liệu phục vụ hoạt động:- Tài liệu đọc Mô đun 5 [Tư vấn và hỗ trợ học sinh tronghoạt động giáo dục và dạy học], từ trang 01 - trang 19.- Video [đã chuẩn bị]d. Đánh giá:- Sơ đồ tư duy trình bày khái niệm, chủ thể, nội dung,yêu cầu đạo đức, hình thức, phương pháp và kĩ năng tưvấn, hỗ trợ học sinh- Báo cáo kết quả thảo luận nhóm về các yêu cầu đạođức và kĩ năng tư vấn, hỗ trợ học sinh.Hoạt động 2: Nhận diện những khó khăn của họcsinh tiểu học trong cuộc sống học đườnga. Yêu cầu cần đạt:Sau hoạt động này, học viên có thể:- Nhận diện được những khó khăn của học sinh tiểu họctrong cuộc sống học đường [về học tập, quan hệ giaotiếp, phát triển bản thân].- Nêu được hướng tư vấn, hỗ trợ cho học sinh gặp khókhăn.b. Nhiệm vụ của học viên:- Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những khó khăn học sinh gặp phảitrong cuộc sống học đường [học tập, quan hệ giao tiếp,phát triển bản thân] và cách nhận diện các khó khăn đó.8Máy tính,máy chiếu,giấy A0,bútdạ,bảng,phấn,Micro. ThờigianNội dung chínhThời lượngPhươngtiện giảngdạy/họctập- Nhiệm vụ 2: Thảo luận về hướng tư vấn, hỗ trợ họcsinh trong hoạt động giáo dục và dạy họcc. Tài liệu, học liệu phục vụ cho hoạt động:60 phút- Tài liệu đọc Mô-đun 5 [Tư vấn và hỗ trợ học sinh tronghoạt động giáo dục và dạy học], từ trang 20 - trang 44d. Đánh giá:Máy tính,máy chiếu,giấy A0,bút dạ,bảng,phấn,Micro.Sản phẩm thảo luận nhóm về các khó khăn của học sinh60 phúttiểu học và hướng tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạtđộng giáo dục và dạy học [bảng tóm tắt].NỘI DUNG 2. XÂY DỰNG, LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TƯ VẤNTÂM LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰCTIỄN TRONG GIÁO DỤC, DẠY HỌCHoạt động 3. Thực hành xây dựng chuyên đề tư vấntâm lí cho học sinh tiểu họcBuổichiềua. Yêu cầu cần đạt:Sau hoạt động này, học viên có thể thực hiện được 1trong 2, hoặc cả 2 yêu cầu sau:- Xây dựng được 01 chuyên đề tư vấn tâm lí cho họcsinh tiểu học.- Đề xuất được hướng lồng ghép chuyên đề tư vấn tâm lícho học sinh tiểu học vào hoạt động dạy học mơn họchoặc hoạt động giáo dục phù hợp với tình hình thực tiễn.b. Nhiệm vụ của học viên:- Nhiệm vụ 1: Xây dựng kế hoạch thực hiện 01 chuyên30 phútđề tư vấn tâm lí cho học sinh một khối lớp với hình thứcphù hợp.- Nhiệm vụ 2: Đề xuất hướng lồng ghép chuyên đề tưvấn tâm lí cho học sinh tiểu học vào hoạt động dạy học180 phútmôn học hoặc hoạt động giáo dục.c. Tài liệu, học liệu phục vụ cho hoạt động:Tài liệu đọc Mô-đun 5 [Tư vấn và hỗ trợ học sinh tronghoạt động giáo dục và dạy học], từ trang 45 -trang 55d. Đánh giá:Bảng đề xuất hướng lồng ghép chuyên đề tư vấn tâm lí9Máy tính,máy chiếu,giấy A0,bút dạ,bảng,phấn,Micro. ThờigianNội dung chínhThời lượngPhươngtiện giảngdạy/họctậpcho học sinh tiểu học vào hoạt động dạy học môn họchoặc hoạt động giáo dục [theo mẫu].NGÀY 2NỘI DUNG 2. XÂY DỰNG, LỰA CHỌN VÀ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TƯ VẤNTÂM LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰCTIỄN TRONG GIÁO DỤC, DẠY HỌC [TIẾP THEO]Hoạt động 4. Thực hành phân tích trường hợp thựctiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong hoạtđộng giáo dục và dạy họcBuổisánga. Yêu cầu cần đạt:Sau hoạt động này, học viên có thể:Vận dụng được quy trình phân tích trường hợp thực tiễnđể tư vấn, hỗ trợ cho một học sinh cụ thể.b. Nhiệm vụ của học viên:- Nhiệm vụ 1: Lựa chọn 01 trường hợp học sinh có khókhăn về học tập/quan hệ giao tiếp/ phát triển bản thân.- Nhiệm vụ 2: Đóng vai thực hành tư vấn, hỗ trợ học sinhcó khó khăn.c. Tài liệu, học liệu phục vụ cho hoạt động:Tài liệu đọc Mô-đun 5 [Tư vấn và hỗ trợ học sinh tronghoạt động giáo dục và dạy học], từ trang 55 - trang 72d. Đánh giá:- Báo cáo kết quả thảo luận nhóm về một loại khó khănhọc sinh cần trợ giúp.- Đóng vai thể hiện hướng tư vấn, hỗ trợ phù hợp đối vớihọc sinh có khó khăn.1030 phút180 phútMáy tính,máy chiếu,giấy A0,bút dạ,bảng,phấn,Micro. Phươngtiện giảngNội dung chínhThời lượngdạy/họctậpNỘI DUNG 3. THIẾT LẬP KÊNH THƠNG TIN PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNHTRONG TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌCThờigianNỘI DUNG 4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆPTRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌCHoạt động 5. Thực hành thiết lập và vận hành kênhthơng tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợhọc sinhBuổichiềua. Yêu cầu cần đạt:Sau hoạt động này, học viên có thể:- Trình bày được cách thiết lập kênh thơng tin phối hợpvới gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học.- Nêu được một số lưu ý trong thiết lập, vận hànhkênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗtrợ học sinhb. Nhiệm vụ của học viên:60 phút- Nhiệm vụ 1: Thiết lập kênh thông tin để tư vấn, hỗ trợcho trường hợp học sinh có khó khăn [đã nêu ở hoạtđộng 4]- Nhiệm vụ 2: Trao đổi về những lưu ý trong việcthiết lập, vận hành kênh thông tin phối hợp với giađình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh ở địa phương giáoviên đang công tác.c.Tài liệu, học liệu phục vụ cho hoạt động:Tài liệu đọc Mô-đun 5 [Tư vấn và hỗ trợ học sinh tronghoạt động giáo dục và dạy học], từ trang 73 - trang 91.d. Đánh giáSản phẩm thảo luận về việc thiết lập, vận hành kênhthông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợhọc sinh.Hoạt động 6. Xây dựng kế hoạch tự học và kế hoạchhỗ trợ đồng nghiệp triển khai các hoạt động tưvấn, hỗ trợ học sinh trong giáo dục và dạy họca. Yêu cầu cần đạt:Sau hoạt động này, học viên có thể:1160 phútMáy tính,máy chiếu,giấy A0,bút dạ,bảng,phấn,Micro. ThờigianNội dung chínhThời lượngPhươngtiện giảngdạy/họctập- Phân tích được nội dung và các hình thức hỗ trợ đồngnghiệp triển khai hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh tronggiáo dục và dạy học- Xây dựng được kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp triển khaicác hoạt động tư vấn, hỗ trợ học sinh trong giáo dục vàdạy họcb. Nhiệm vụ của học viên:45 phút- Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những khó khăn khi thực hiện tưvấn, hỗ trợ học sinh tiểu học45 phút- Nhiệm vụ 2: Thảo luận hướng khắc phục những khókhăn đó và xây dựng kế hoạch tự học.c. Tài liệu, học liệu phục vụ cho hoạt độngTài liệu đọc Mô đun 5 [Tư vấn và hỗ trợ học sinh tronghoạt động giáo dục và dạy học], từ trang 92 - trang 100.Máy tính,máy chiếu,giấy A0,bútdạ,bảng,phấn,Micro.d. Đánh giá:Bản kế hoạch tự học của bản thân [theo mẫu]Tổng kết30phút5. KỊCH BẢN VIDEOSTTTên videoHìnhthứcNội dung- Mục tiêu chung12Video 1. Giới thiệuchung về Mô đun 5:“Tư vấn, hỗ trợ họcsinh trong hoạt độnggiáo dục và dạy học”Video 2. Giới thiệuchung về tư vấn, hỗ trợhọc sinh trong hoạtđộng giáo dục và dạyThuyếttrình, kếthợp vớislide minhhọa- Cơ sở pháp lí, cơ cở khoa học, cơ sởthực tiễn- Các yêu cầu cần đạt- 05 nội dung của Tài liệu bồi dưỡng- Nhiệm vụ của học viên.- Kế hoạch bồi dưỡng [07 ngày quamạng và 02 ngày trực tiếp]- Khái niệm tư vấn, hỗ trợ học sinhtrong hoạt động giáo dục và dạy học;Thuyếttrình, kếthợp với- Yêu cầu về đạo đức khi tư vấn, hỗ trợslide minh học sinh trong hoạt động giáo dục và12 STTTên videoHìnhthứcNội dungdạy học;học345- Nội dung, hình thức, phương pháp tưvấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt độnggiáo dục và dạy học;họaCácchunVideo 3. Đặc điểm gia traotâm lí và khó khăn của đổi, phânhọc sinh tiểu học trong tích từcuộc sống học đườngtìnhhuốngthực tếVideo 4. Xây dựngchuyên đề tư vấn tâmlí hỗ trợ học sinh tiểuhọc trong hoạt độnggiáo dục và dạy họcCácchuyêngia traođổi, phântích từ 01chuyên đềminh họacụ thểVideo 5. Phân tíchtrường hợp thực tiễnvề tư vấn, hỗ trợ họcsinh tiểu học trongCácchuyêngia traođổi, phân13- Một số kĩ năng tư vấn, hỗ trợ họcsinh trong hoạt động giáo dục và dạyhọc.- Chia sẻ 01 trường hợp học sinh lớp 1gặp khó khăn trong học tập và pháttriển bản thân;- Phân tích tình huống để thấy đượcđặc điểm tâm lí đặc trưng của độ tuổivà những khó khăn mà học sinh tiểuhọc thường gặp trong cuộc sống họcđường;- Chỉ ra nhu cầu được tư vấn, hỗ trợtrong hoạt động giáo dục và dạy họccủa học sinh trong tình huống nói riêngvà học sinh tiểu học nói chung.- Trình bày khái quát về chuyên đề tưvấn tâm lí cho học sinh [khái niệm, ýnghĩa, quy trình xây dựng, lựa chọn,thực hiện chuyên đề];- Minh họa 01 chuyên đề tư vấn tâm lícho học sinh tiểu học: “Hợp tác là sứcmạnh”- Trao đổi, phân tích chuyên đề trêntheo các khía cạnh khác nhau của 1chun đề tư vấn tâm lí.- Trình bày khái quát về phân tíchtrường hợp thực tiễn trong tư vấn, hỗtrợ học sinh [khái niệm, mục đích, ýnghĩa, quy trình phân tích trường hợp]; STTTên videoHìnhthứcNội dung- Chia sẻ 01 trường hợp thực tiễn về tưvấn, hỗ trợ học sinh tiểu học gặp khókhăn trong việc định hướng nghề;tích từhoạt động giáo dục và trườngdạy họchợp thựctiễn67Video 6: Phối hợpgiữa gia đình và nhàtrường về tư vấn, hỗtrợ học sinh trong hoạtđộng giáo dục và dạyhọc- Trao đổi, phân tích trường hợp trêntheo các khía cạnh khác nhau của phântích trường hợp thực tiễn về tư vấn, hỗtrợ học sinh tiểu học trong HĐ giáodục và dạy học.- Mục tiêu phối hợp giữa nhà trường vàgia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinhThuyếttrình, kết- Nhiệm vụ cơ bản trong phối hợp giữahợp vớinhà trường và gia đình về tư vấn, hỗslide minhtrợ học sinhhọaThuyếtVideo 7: Thiết lậptrình, kếtkênh thơng tin phốihợp vớihợp với gia đình trongslide minhtư vấn, hỗ trợ học sinhhọa- Nội dung thơng tin trao đổi giữa nhàtrường và gia đình trong tư vấn, hỗ trợhọc sinh- Phương thức trao đổi thơng tin giữanhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗtrợ học sinh- Phương tiện trao đổi thông tin giữanhà trường và gia đình trong tư vấn, hỗtrợ học sinh6. BÀI TẬP CUỐI KHÓABài tập 1: Học viên nộp 01 bản kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp triển khai hoạtđộng tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học.Bài tập 2: Làm bài tập trắc nghiệm 30 câu [thời gian 45 phút].Bài tập 3: Học viên nộp kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt độnggiáo dục và dạy học [theo mẫu].Bài tập 4: Học viên nộp báo cáo phân tích 01 trường hợp thực tiễn về tư vấn,hỗ trợ học sinh tiểu học trong giáo dục và dạy học [theo mẫu].7. ĐÁNH GIÁ CUỐI KHÓA7.1. Học online14 - Đạt: từ 70/100 điểm trở lên- Tiêu chí đánh giá:+ Câu hỏi trắc nghiệm: Học viên trả lời 30 câu hỏi trắc nghiệm [60 điểm].Mỗi câu trả lời đúng 2 điểm, trả lời sai 0 điểm.+ Bài tập: Học viên nộp 01 bản kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp triển khai hoạtđộng tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu học [30 điểm]+ Chuyên cần [10 điểm]STTTiêu chí đánh giá kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệptrong tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu họcĐiểm1Xây dựng nội dung công việc/ nhiệm vụ10 điểm2Xác định thời gian thực hiện5 điểm3Xác định công cụ, phương tiện thực hiện5 điểm4Xác định yêu cầu sản phẩm5 điểm5Phân công người thực hiện5 điểmTổng điểm30 điểm7.2. Học trực tiếp- Đạt: từ 70/100 điểm trở lên- Tiêu chí đánh giá:+ Chuyên cần: 10 điểm+ Bài tập1: Học viên xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạtđộng giáo dục và dạy học [theo mẫu] [40 điểm]MẪU KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌCTRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC1. Xác định khó khăn của học sinh/nhóm học sinh trong hoạt động giáodục và dạy học2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ2.1. Mục tiêu2.2. Nội dung và cách thức tư vấn, hỗ trợ2.3. Thời gian2.4. Người thực hiện2.5. Phương tiện, điều kiện thực hiện2.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ [dự kiến]15 STTTiêu chí đánh giá kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu họctrong hoạt động giáo dục và dạy họcĐiểm1Xác định khó khăn của học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học102Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ302.1. Mục tiêu52.2. Nội dung và cách thức tư vấn, hỗ trợ52.3. Thời gian52.4. Người thực hiện52.5. Phương tiện, điều kiện thực hiện52.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch5Tổng điểm40+ Bài tập 2: Học viên nộp báo cáo phân tích 01 trường hợp thực tiễn về tưvấn, hỗ trợ học sinh tiểu học trong giáo dục và dạy học theo quy trình các bước đãđược tìm hiểu [theo mẫu] [50 điểm].MẪU BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄNVỀ TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌCTRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌCHọ và tên học sinh [viết tắt/hoặc kí hiệu học sinh do giáo viên tự đặt]:Giáo viên thực hiện tư vấn, hỗ trợ:Lí do tư vấn, hỗ trợ:1. Thu thập thông tin của học sinh về:- Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi- Khả năng học tập- Sức khỏe thể chất- Quan hệ giao tiếp [với bạn, thầy cô]- Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình- Điểm mạnh? Hạn chế- Sở thích- Đặc điểm tính cách- Mong đợi…2. Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh3. Xác định vấn đề của học sinh [chỉ rõ đâu là vấn đề chính; lí giải ngunnhân, điều kiện duy trì vấn đề đó]4. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh16 - Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ- Hướng tư vấn, hỗ trợ [chỉ rõ việc lựa chọn hướng tư vấn, hỗ trợ dựa trênyêu cầu đạo đức nào?]- Nguồn lực [chỉ rõ các nguồn lực hỗ trợ việc tư vấn của giáo viên như Bangiám hiệu hay cha mẹ học sinh….]- Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình trong tư vấn, hỗ trợ học sinh5. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinhSTTTiêu chí đánh giá sản phẩm phân tích trường hợp thựctiễn về tư vấn, hỗ trợ học sinh tiểu họcĐiểm1Thu thập đầy đủ thông tin của học sinh102Liệt kê những vấn đề/khó khăn của học sinh53Xác định vấn đề học sinh cần tư vấn, hỗ trợ104Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh105Thực hiện kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh56Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ học sinh10Tổng điểm8. TÀI LIỆU ĐỌC1750 NỘI DUNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TIỂU HỌCTRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌCTrong Nội dung 1, tài liệu trình bày 4 vấn đề sau:[1] Khái quát về tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học [kháiniệm, chủ thể, các yêu cầu về đạo đức, nội dung, hình thức, phương pháp, kĩ năng][2] Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học[3] Khó khăn của học sinh tiểu học trong cuộc sống học đường[4] Nhu cầu tư vấn, hỗ trợ của học sinh tiểu học trong hoạt động giáo dục và dạy học1.1. Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học1.1.1. Khái niệm tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy họca. Khái niệm “tư vấn” và “hỗ trợ”Trong thực tế, “tư vấn” và “hỗ trợ” là hai khái niệm có liên quan nhưng cónội hàm khác nhau. Trong đó:- “Tư vấn” là thuật ngữ chỉ một hoạt động chuyên môn hoặc một nghềnghiệp chuyên giúp người khác đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề, nâng caonăng lực của cá nhân bằng những phương pháp, nghiệp vụ chuyên môn. Ngườichuyên làm nghề này được gọi là “nhà tư vấn”.Trong lĩnh vực tư vấn tâm lí, khái niệm tư vấn cịn được hiểu ở nghĩa rộnghơn không đơn thuần là việc “cho lời khuyên” [như công việc của một chuyêngia, hay cố vấn] mà cịn là q trình nhà tư vấn vận dụng những tri thức, phươngpháp và kĩ năng nghề nghiệp nhằm trợ giúp đối tượng được tư vấn nhận ra chínhmình, từ đó tự thay đổi hành vi, thái độ, tái lập lại thế cân bằng tâm lí cho bảnthân ở mức độ cao hơn.- “Hỗ trợ”, theo nghĩa phổ biến nhất, được hiểu là “sự giúp đỡ” nói chungdành cho người khác khi họ gặp vướng mắc hoặc khó khăn trong cuộc sống, cả vềvật chất và tinh thần. Với ý nghĩa này, bất kì ai cũng có thể là người hỗ trợ ngườikhác khi họ có điều kiện, ngay từ những việc đơn giản nhất. Chẳng hạn, học sinhchép bài giúp bạn khi bạn ốm, cô giáo đến thăm và động viên học sinh khi em cóchuyện buồn, đồng nghiệp trong cơ quan giúp bạn mình tìm tài liệu khi người đókhơng biết cách ….Trong hoạt động nghề nghiệp, có một số nghề được gọi là “nghề trợ giúp”18 vì tính chất “tư vấn, hỗ trợ” rất rõ nét. Người ta chia thành ba kiểu trợ giúp cơ bản,gồm: 1- Trợ giúp chuyên nghiệp: Là hình thức trợ giúp, mà trong đó, chủ thể lànhững người được đào tạo sâu và chuyên biệt về kiến thức, kĩ năng, hành vi củacon người, kĩ năng giao tiếp và giải quyết các vấn đề theo chuyên ngành của họ đểcó thể đáp ứng với đối tượng mà họ giúp đỡ [như người làm nghề tâm lí học, thamvấn, cơng tác xã hội, tâm thần học…]. Người trợ giúp chuyên nghiệp thường cóchức danh cụ thể, như nhà tâm lí, nhà tham vấn hay nhân viên công tác xã hội; 2Trợ giúp bán chuyên nghiệp: Là hình thức trợ giúp mà chủ thể có thể được đàotạo, tập huấn ngắn hạn về các lĩnh vực trợ giúp, hoặc có kinh nghiệm từ mối quanhệ trợ giúp [chẳng hạn, quan hệ giữa cán bộ hòa giải xã - người dân; giáo viên học sinh, hiệu trưởng - giáo viên; giám đốc - nhân viên; cha mẹ - con cái; cha linhmục - con chiên]; 3- Trợ giúp khơng chun nghiệp: Là hình thức trợ giúp mà chủthể thường không được đào tạo, huấn luyện chính thức về các kĩ năng trợ giúpchuyên biệt. Sự trợ giúp của họ có thể chỉ xảy ra nhất thời trong mối quan hệ tạmthời với đối tượng [chẳng hạn, nhân viên bán hàng, tiếp tân, tiếp viên hàngkhơng…với khách hàng, các tình nguyện viên cộng đồng giúp đỡ các đối tượng bịảnh hưởng bởi HIV/AIDS…]. Người trợ giúp khơng chun nghiệp thường cómối quan hệ trợ giúp khơng chính thức, kết cấu trợ giúp lỏng lẻo, thời gian ngắnvà hiệu quả giúp đỡ có giới hạn.Như vậy, “tư vấn” và “hỗ trợ” đều có điểm chung là sự giúp đỡ, mang đếnnhững điều tốt đẹp, tích cực, thuận lợi cho người khác khi họ đang gặp khó khăn,vướng mắc trong cuộc sống. Tuy nhiên, sự giúp đỡ trong tư vấn mang tính nghềnghiệp cao hơn, cịn sự giúp đỡ trong hỗ trợ mang ý nghĩa rộng hơn, phổ quát hơn.Trong tài liệu này, chúng tôi không dùng riêng hai thuật ngữ “tư vấn” và “hỗ trợ”mà sử dụng chung thuật ngữ “tư vấn và hỗ trợ” hoặc “tư vấn, hỗ trợ” với ý nghĩarộng nhất là hoạt động của giáo viên và các lực lượng giáo dục khác nhằm trợ giúphọc sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học.b. Khái niệm “tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học”Hoạt động học tập và rèn luyện trong nhà trường là dạng hoạt động chủ đạo,quyết định trực tiếp sự phát triển tâm lí, nhân cách của học sinh. Đây là hoạt độngđặt ra nhiều yêu cầu về nội dung, phương pháp, hình thức lĩnh hội tri thức, kĩ năng,kĩ xảo, rèn luyện đạo đức, nhân cách…nên học sinh sẽ gặp những khó khăn nhấtđịnh và cần được hướng dẫn, hỗ trợ để thực hiện những yêu cầu đó.Để làm được điều này, giáo viên ngoài việc tổ chức, điều khiển hoạt độnggiáo dục, dạy học, định hướng hoạt động tự học và tự rèn luyện của học sinh, cũng19 cần đồng hành, theo sát và kịp thời phát hiện những khó khăn riêng của những họcsinh khác nhau; từ đó, phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhàtrường nhằm tìm ra biện pháp, cách thức hỗ trợ phù hợp, giúp học sinh thực hiện tốthoạt động học tập và rèn luyện.Về mặt pháp lí, nhiệm vụ này đã được quy định tại Điều 69 [Nhiệm vụ củanhà giáo], Luật số 43/2019/QH14 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam ban hành “Luật Giáo dục”. Ngoài ra, riêng với giáo viên tiểu học, trongThông tư 28/2020/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành “Điều lệtrường Tiểu học”, tại Điều 27, Khoản 1, giáo viên tiểu học có nhiệm vụ “Xây dựngmối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên với học sinh, với cha mẹ học sinhvà cộng đồng; giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin, tự chủ trong học tập và rènluyện” [điểm c]; và “Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; ứng xử vănhóa, đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xửcông bằng và tôn trọng học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của họcsinh” [điểm d].Cũng trong “Điều lệ trường Tiểu học”, tại Điều 27, Khoản 2, giáo viên chủnhiệm, ngồi những nhiệm vụ chung, cịn có nhiệm vụ “Chủ động nắm bắt thôngtin từng học sinh của lớp được phân công làm công tác chủ nhiệm; xây dựng cáchoạt động giáo dục của lớp thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dụcđảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiệnthực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh” [điểm a], và“Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ, giáo viên, tổng phụtrách Đội, các tổ chức xã hội có liên quan để tổ chức các hoạt động giáo dục và hỗtrợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh lớp mình chủ nhiệm” [điểm c].Nói cách khác, bên cạnh hai cơng việc chính là giáo dục và dạy học, thì tư vấn, hỗtrợ học sinh cũng là một công việc quan trọng của người giáo viên. Trên thực tế,giáo viên tư vấn, hỗ trợ tốt cho học sinh sẽ càng giúp hoạt động giáo dục và dạy họcđạt hiệu quả cao.Quá trình tư vấn, hỗ trợ học sinh trong giáo dục và dạy học khơng chỉ là việctư vấn tâm lí cho từng học sinh cụ thể khi các em gặp khó khăn trong cuộc sống, màcòn bao gồm các hoạt động mang tính phịng ngừa, hướng tới mọi học sinh trongnhà trường, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển nhân cách của các em, giúpcác em nâng cao nhận thức, kĩ năng, cân bằng, hài hịa về tâm lí. Do đó, về bản chấttư vấn, hỗ trợ học sinh trong giáo dục và dạy học là hoạt động trợ giúp hướngđến tất cả học sinh trong nhà trường, nhằm đảm bảo sức khỏe thể chất và tâm lí20

Video liên quan

Chủ Đề