Kiểm tra giữa kì Công nghệ 10 học kì 2

Trường THPT Lý Thường KiệtĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IINĂM HỌC 2020-2021Môn thi: Công nghệ 10Thời gian làm bài: 45 phút [khơng tính thời gian giao đề]I. PHẦN TRẮC NGHIỆM [7 điểm]Câu 1. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp kĩ thuật?A. Phun thuốc hóa họcB. Bắt bằng vợtC. Gieo trồng đúng thời vụD. Sử dụng thiên địchCâu 2. Bảo quản củ giống trong điều kiện lạnh cần đảm bảo ở mức nhiệt độ và độ ẩm nào?A. Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 85% đến 90%B. Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 50% đến 60%C. Nhiệt độ 00C đến 50C, độ ẩm 85% đến 90%D. Nhiệt độ 100C đến 150C, độ ẩm 50% đến 60%Câu 3. Thời gian bảo quản ngắn hạn kéo dài trong bao lâu?A. Trên 1 nămB. Dưới 20 nămC. Dưới 5 nămD. Dưới 1 nămCâu 4. Trong q trình bảo quản nơng sản đã làm khơ, độ ẩm khơng khí q cao sẽ tác động như thế nàođến sản phẩm?A. Nông sản tăng giá trị dinh dưỡngB. Nông sản không bị tác độngC. Nông sản bị ẩm trở lạiD. Nông sản bị cứng lạiCâu 5. Tại sao trong điều kiện lạnh, rau quả được bảo quản tốt hơn?A. Hoạt động sống của rau, quả bị giảmB. Hoạt động sống của rau, quả tăng lênC. Hoạt động sống của rau, quả và các sinh vật hại bị chậm lạiD. Làm tăng cường độ hơ hấp của rau, quảCâu 6. Tại sao nói tồn dư thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng xấu đếnsức khỏe con người và vật ni ?A. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong môi trường và đi vào các sinh vật khác cuốicùng vào cơ thể con người.B. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật làm cây trồng sản sinh ra chất độc gây ảnh hưởng xấu đến sứckhỏe con người và vật ni.C. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tồn dư trong đất, nước và đi vào các sinh vật khác cuối cùng vàocơ thể con người.D. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong nông sản và đi vào các sinh vật khác cuối cùngvào cơ thể con người.Câu 7. Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản:A. Làm xúc xích.B. Ngâm tre dưới nướcC. Muối cà pháoD. Làm măng chuaCâu 8. Trong quy trình bảo quản hạt giống, cơng đoạn phân loại và làm sạch có tác dụng gì?A. Loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnhB. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơC. Loại bỏ tạp chất vô cơ, hữu cơ và hạt bị vỡ, bị sâu bệnh.D. Tẽ hạt và loại bỏ hạt bị vỡ, bị sâu bệnhCâu 9. Chế phẩm Bt là gì?A. Chế phẩm nấm trừ sâuB. Chế phẩm virus trừ sâu C. Chế phẩm thảo mộc trừ sâuD. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâuCâu 10. Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?A. Làm măng ngâm dấmB. Phun hóa chất lên quảC. Cất khoai trong chumD. Ngâm tre dưới nướcCâu 11. Thời gian bảo quản dài hạn kéo dài trong bao lâu?A. Dưới 5 nămB. Dưới 1 nămC. Trên 20 nămD. Trên 1 nămCâu 12. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào khơng an tồn với mơi trường vàcon người?A. Biện pháp sinh họcB. Biện pháp kỹ thuậtC. Biện pháp cơ giới, vật lýD. Biện pháp hóa họcCâu 13. Rau, củ quả tươi được bảo quản bằng phương pháp lạnh thích hợp ở mức nhiệt độ nào?A. -150C đến 100C.B. -50C đến 150CC. 100C đến 200CD. 200C đến 250CCâu 14. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khơng hợp lý sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quần thểsinh vật?A. Ảnh hưởng đến sức khỏe con ngườiB. Tồn dư trong nông sảnC. Phá vỡ thế cân bằng đã ổn định của quần thể sinh vậtD. Tích lũy trong chuỗi thức ăn và lưới thức ănCâu 15. Ngun lí nào khơng đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?A. Nơng dân trở thành chun giaB. Bón thật nhiều dinh dưỡng cho câyC. Thăm đồng thường xuyênD. Trồng cây khỏeCâu 16. Phương pháp bảo quản đổ rời, thơng gió tự nhiên hay thơng gió tích cực có cào đảo thường gắnliền phương tiện bảo quản nào?A. Chum, nhà khoB. Nhà kho, kho siloC. Kho silo, chumD. Nhà kho, thùng phuyCâu 17. Vì sao sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có khả năng tiêu diệt nhiều loại sâu, bệnh hại?A. Thuốc có phổ độc hẹpB. Thuốc có thời gian cách ly dàiC. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong mơi trườngD. Thuốc có phổ độc rất rộngCâu 18. Cơng đoạn làm khơ trong quy trình bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì?A. Làm giảm độ ẩm trong hạtB. Diệt vi khuẩnC. Làm tăng độ ẩm trong hạtD. Diệt mầm bệnhCâu 19. Trong quy trình chế biến gạo từ thóc, sau cơng đoạn tách trấu gạo thu được cịn vỏ cám được gọilà gạo gì?A. Gạo tẻB. Gạo lật [gạo lức]C. Gạo támD. Gạo tấmCâu 20. Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật nên sử dụng thuốc khi nào?A. Cả 3 trường hợp trênB. Phát hiện sâu, bệnh hại trên đồng ruộngC. Dịch hại tới ngưỡng gây hạiD. Trước khi gieo trồngCâu 21. Các nhân tố của môi trường ảnh hưởng đến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản trong quá trìnhbảo quản:A. Nhiệt độB. Sinh vật gây hạiC. Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, sinh vật gây hại.D. Độ ẩm khơng khíCâu 22. Để sản xuất ra chế phẩm virut trừ sâu, người ta gây nhiễm vi rút nhân đa diện trên đối tượng nàosau đây?A. Nấm phấn trắngB. Sâu trưởng thànhC. Sâu nonD. Vi khuẩn BaccillusCâu 23. Bảo quản nơng, lâm, thủy sản nhằm mục đích gì?A. Duy trì đặc tính ban đầu của sản phẩm, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúngB. Duy trì và nâng cao đặc tính ban đầu của sản phẩm C. Hạn chế tổn thất về số lượng của chúng.D. Duy trì và nâng cao chất lượng của sản phẩmCâu 24. Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp nào dưới đây thuộc biện pháp cơ giớivật lý?A. Bắt bằng vợt.B. Gieo trồng đúng thời vụC. Sử dụng thiên địchD. Phun thuốc hóa họcCâu 25. Thao tác nào sai khi bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh?A. Bao góiB. Ngâm vào nước muối, để ráo nướcC. Làm sạchD. Rửa sạch để ráo nướcCâu 26. Công đoạn xử lý nhiệt trong quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp có tác dụnggì?A. Làm mất hoạt tính các loại enzimC. Khơng có tác dụngB. Làm nhỏ nguyên liệuD. Diệt sinh vật.Câu 27. Trên đất chua, cây lúa dễ mắc bệnh nào sau đây?A. Bệnh đạo ônB. Bệnh tiêm lửaC. Bệnh khô vằnD. Bệnh bạc láCâu 28. Trong quy trình bảo quản khoai lang tươi, xử lý chất chống nấm là công đoạn thứ mấy?A. 3B. 4C. 5D. 6II. PHẦN TỰ LUẬN [3 điểm]Câu 1 [2 điểm]. Em hãy trình bày ngun lý phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?Câu 2 [1 điểm]. Ngày chủ nhật được mẹ giao việc đi chợ mua thức ăn cho cả tuần. Em hãy chọn mua 4 loạilương thực, thực phẩm đảm bảo cân đối trong các nhóm dinh dưỡng và đề xuất hình thức bảo quản chúngmột cách hợp lý.----------------------------------------------- Hết---------------------------------------------------ĐÁP ÁNI. PHẦN TRẮC NGHIỆM123CCD111213CDB212223CCA4C14C24A5C15B25B6C16B26A7B17D27B8C18A28A9D19B2910A20C30II. PHẦN TỰ LUẬNCâuhỏiCâu 1[2 điểm]Nội dung- Biện pháp canh tác:+ Vệ sinh đồng ruộng, làm sạch cỏ dại, tiêu hủy tàn dư cây trồng.+ Bón phân hợp lý, cân đối giữa N:P:K.+ Thăm đồng thường xuyên theo dõi mật độ rầy.+ Luân canh cây trồng, không trồng lúa liên tục trong năm.- Sử dụng giống lúa khỏe, kháng rầy, không sử dụng hạt giống ở ruộngđã bị nhiễm bệnh.- Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch.- Biện pháp cơ giới, vật lý: Bẫy ánh sáng đèn, bắt bằng vợt,...- Biện pháp hóa học: Phun thuốc hóa học khi mật độ rầy vượt quáĐiểm0,250,250,250,250,250,250,250,25 ngưỡng gây hại.Câu 2[1 điểm]Loại thực phẩm- Gạo, ...- Rau, củ, quả tươi, ...- Thịt, trứng, ...- Dầu/mỡ, ...Hình thức bảo quản- Bảo quản kín trong điều kiện thường- Bảo quản lạnh- Bảo quản lạnh /lạnh đơng- Bảo quản kín trong điều kiện thường0,250,250,250,25

Đề Thi Giữa Kì 2 Công Nghệ 10 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Đề Thi Giữa Kì 2 Công Nghệ 10 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022. Đây là bộ Đề Thi Giữa Kì 2 Công Nghệ 10, Trắc nghiệm Công nghệ 10 giữa kì 2,Đề thi Công nghệ 10 giữa học kì 2 từ luận,Đề thi Công nghệ 10 giữa học kì 2 tự luận,Trắc nghiệm Công nghệ 10 học kì 2 có đáp an,,Kiểm tra Công nghệ 10 giữa kì 2 tự luận,De thi giữa kì 1 Công nghệ 10 tự luận,Trắc nghiệm Công nghệ 10 giữa kì 1,trắc nghiệm công nghệ 10 học kì 1 [có đáp an],.... được soạn file word. Thầy cô download file Đề Thi Giữa Kì 2 Công Nghệ 10 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 tại mục đính kèm.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022
MÔN CÔNG NGHỆ 10

Câu 1:

Biện pháp nào sau đây là biện pháp cơ giới vật lí trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? A. Gieo trồng đúng thời vụ B. Bắt bằng vợt, bẫy ánh sáng C. Bón phân cân đối D. Dùng ong mắt đỏ

Câu 2:Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?

A. Sử dụng giống kháng bệnh B. Cắt cành bị bệnh C. Bón phân cân đối D. Dùng ong mắt đỏ

Câu 3: Biện pháp nào sau đây là biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?

A. Bón phân cân đối B. Dùng ong mắt đỏ C. Phun thuốc trừ sâu D. Bẫy mùi vị

Câu 4:Biện pháp nào sau đây được xem là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất?

A. Biện pháp kỹ thuật B. Biện pháp hóa học C. Biện pháp cơ giới vật lý D. Biện pháp sinh học

Câu 5:Biện pháp nào sau đây sử dụng các sản phẩm từ côn trùng?

A. Biện pháp kỹ thuật B. Biện pháp hóa học C. Biện pháp cơ giới vật lý D. Biện pháp sinh học

Câu 6:Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học?

A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh B. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm C. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học

Câu 7:Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là:

A. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người D. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

Câu 8: Vì sao sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?

A. Thuốc có phổ độc rất rộng B. Thuốc đặc hiệu C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường D. Thuốc có thời gian cách li ngắn

Câu 9:Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học đến môi trường là:

A. Thuốc bị phân huỷ trong nông sản B. Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con người C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường D. Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên

Câu 10:Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?

A. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch C. Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài D. Sử dụng thuốc có phổ tác dụng rộng với một đối tượng sâu bệnh hại

Câu 11:Thuốc hóa học bảo vệ thực vật nếu không sử dụng hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?

A. Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng B. Làm xuất hiện quần thể kháng thuốc C. Phá vỡ cân bằng sinh thái D. Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí

Câu 12: Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật là:

A. Sử dụng khi có dịch hại B. Sử dụng đúng hướng dẫn, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường C. Thuốc có phổ độc rộng để đạt hiệu quả cao D. Tất cả các ý trên

Câu 13: Nên phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi:

A. Trước khi gieo trồng B. Phát hiện sâu, bệnh hại trên đồng ruộng C. Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại D. Cả 3 trường hợp trên

Câu 14:Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là

A. duy trì những đặc tính ban đầu B. để buôn bán C.để làm giống D.để nâng cao giá trị

Câu 15: Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là

A. để làm giống B. duy trì, nâng cao chất lượng C. duy trì những đặc tính ban đầu D. tránh bị hư hỏng

Câu 16:Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?

A. Cất khoai trong chum. B. Ngâm tre dưới nước. C. Làm măng ngâm dấm D. Tất cả đều đúng.

Câu17:Chế phẩm virut được sản xuất trên cơ thể:

A. Sâu trưởng thành B. Sâu non C. Nấm phấn trắng D. Côn trùng

Câu 18: Thế nào là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu?

A. Dùng vi khuẩn gây nhiễm lên sâu để sản xuất thuốc trừ sâu B. Là chế phẩm chứa các vi khuẩn gây bệnh cho sâu C. Là chế phẩm chứa các vi khuẩn gây độc cho sâu D. Nuôi sâu hàng loạt để cấy vi khuẩn

Câu 19: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là

A. giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại. B. tránh đông cứng rau, quả. C. tránh lạnh trực tiếp. D. tránh mất nước.

Câu 20:Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình:

A. Chế biến rau quả. B. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. C. Chế biến xirô. D. Bảo quản rau, quả tươi.

Câu 21:Có mấy dạng kho bảo quản thóc, ngô?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 22: Đặc điểm của nhà kho ?

A. Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh. B. Dưới sàn kho có gầm thông gió C. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô D. Tất cả đều đúng

Câu 23: Nhiệt độ kho bảo quản lạnh được điều chỉnh từ:

A. 0oC – 4oC B. -1oC – 2oC C. 0oC – 15oC D. -5oC – 15oC

Câu 24:Gạo sau khi tách trấu gọi là gì ?

A. Tấm B. Gạo cao cấp C. Gạo lật [gạo lức] D. Gạo thường dùng

Câu 25:Tác dụng của đánh bóng hạt gạo là gì?

A. làm hạt gạo bóng, đẹp B. làm sạch cám bao quanh hạt gạo C. giúp bảo quản được tốt hơn D. Cả A và C

Câu 26:Thế nào là đánh bóng hạt gạo ?

A. Làm hạt gạo đẹp B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo C. Giúp bảo quản tốt hơn D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo

Câu 27: Thế nào là xát trắng hạt gạo?

A. Làm hạt gạo trắng, đẹp B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo C. Làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo

Câu 28: Gạo tấm là gì?

A. Gạo được chế biến theo phương pháp truyền thống B. Hạt gạo bị gãy khi chế biến C. Gạo lức được chuyển sang giai đoạn chế biến đặc biệt D. Gạo và cám trộn chung với nhau

Câu 29:Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước?

A. 13 B. 12 C. 14 D. 11

Câu 30: Phương pháp chế biến nào sau đây không phải chế biến rau, quả:

A. Đóng hộp B. Sấy khô C. Chế biến tinh bột D. Muối chua.

--------------------------HẾT-----------------------


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022
MÔN CÔNG NGHỆ 10

Câu 1:

Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là

A. làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch. B. làm giảm độ ẩm trong hạt.

C. làm tăng độ ẩm trong hạt. D. diệt mầm bệnh, vi khuẩn.

Câu 2: Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là

A. duy trì những đặc tính ban đầu. B. để buôn bán.

C. để làm giống. D. để nâng cao giá trị.

Câu 3: Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là

A. tránh bị hư hỏng. B. duy trì những đặc tính ban đầu.

C. để làm giống. D. duy trì, nâng cao chất lượng.

Câu 4: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật nếu không sử dụng hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?

A. Phá vỡ cân bằng sinh thái. B. Làm xuất hiện quần thể kháng thuốc.

C. Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây trồng.

D. Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và nông sản.

Câu 5: Tại sao trong điều kiện lạnh, rau quả được bảo quản tốt hơn?

A. Hoạt động sống của rau, quả tăng lên. B. Làm tăng cường độ hô hấp của rau, quả.

C. Hoạt động sống của rau, quả và các sinh vật hại bị chậm lại.

D. Hoạt động sống của rau, quả bị giảm.

Câu 6: Tại sao nói tồn dư thuốc hóa học bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và vật nuôi ?

A. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong môi trường và đi vào các sinh vật khác cuối cùng vào cơ thể con người.

B. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật làm cây trồng sản sinh ra chất độc gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và vật nuôi.

C. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật tồn dư trong đất, nước và đi vào các sinh vật khác cuối cùng vào cơ thể con người.

D. Thuốc hóa học bảo vệ thực vật bị phân huỷ trong nông sản và đi vào các sinh vật khác cuối cùng vào cơ thể con người.

XEM THÊM: Đề Thi Học Kì 1 Môn Công Nghệ 10

Video liên quan

Chủ Đề