Làm thế nào để bé nhanh hóng chuyện năm 2024

Mẹ đừng nghĩ rằng em bé sơ sinh chỉ biết “măm măm” và ngủ nhé. Ngoài việc khóc để "giao tiếp" với mẹ, con còn biết hóng chuyện nữa. Con hay hóng chuyện là dấu hiệu để mẹ biết con phản ứng tốt với âm thanh nhé! ​

Từ tháng thứ 4 - 5, con đã bắt đầu biết "nhiều chuyện" rồi đó mẹ. Thính giác trở nên nhạy cảm hơn, con không chỉ nghe mà còn sẽ phản ứng lại với những âm thanh bên ngoài. ​

Trong giai đoạn này, con rất ấn tượng với những âm thanh mình nghe được và ghi nhớ chúng trong trí nhớ non nớt, điều đó lý giải tại sao con có khả năng phân biệt giọng nói của mẹ, phản ứng lại giọng nói đó tốt hơn tất cả những người khác. Bàn chân bé xíu xiu của “tiểu siêu quậy” cứ đạp liên hồi, miệng cứ chem chép “ư, a” là dấu hiệu con đang “hóng hớt” và cảm thấy thích thú với những câu chuyện xung quanh. ​

Vậy mẹ nên làm gì để trẻ hóng chuyện và hình thành ngôn ngữ sớm? ​

  • Giai đoạn 0 – 1 tháng tuổi: Ở thời điểm này mẹ tranh thủ vừa cho bú vừa thủ thỉ với con nhé. Đừng nghĩ điều này là vô ích hoặc quá sớm, vì từ khi còn là một bào thai con đã nhận ra giọng nói của mẹ rồi. ​
  • Giai đoạn 1 – 2 tháng tuổi: Lúc này mẹ có thể nói chuyện với con bằng giọng nhẹ nhàng, lắc lư người hoặc nhún nhảy, hát cho con nghe, con sẽ thấy rất thích thú và cảm giác an toàn khi ở bên mẹ. ​
  • Giai đoạn 2 – 3 tháng tuổi: Hãy chơi và tương tác với con bằng những đồ chơi có âm thanh vừa phải như tiếng lục lạc để thu hút sự chú ý của con.

  • Giai đoạn 3 – 4 tháng tuổi: Giai đoạn này con đã biết cười hoặc khóc khi thích hay không thích một việc gì đó. Mẹ vẫn chơi với con, làm các động tác biểu cảm trên khuôn mặt để con có thể cười. ​

Bé chậm hóng chuyện thì phải làm sao? ​

Có những trường hợp trẻ sơ sinh hóng chuyện muộn hơn so với mốc 4 – 5 tháng tuổi, mẹ cũng không cần quá lo lắng. Nhưng nếu em bé của mẹ không phản ứng với âm thanh lớn hoặc dường như không bao giờ phản ứng với giọng nói của mọi người xung quanh thì hãy tìm đến bác sĩ để được kiểm tra. ​

Ngoài chế độ dinh dưỡng phù hợp thì việc tương tác với con trong giai đoạn này giúp ích cho việc học hỏi của con. Đừng quên rủ ba tham gia vào các hoạt động trên để con có thể cảm nhận được sự yêu thương của cả ba lẫn mẹ, các mẹ nhé!​

Khoa Nhi – Sơ sinh, Bệnh viện Quốc tế Mỹ AIH cung cấp đầy đủ các dịch vụ khám chữa bệnh Nhi khoa, bao gồm: Kiểm tra sức khỏe tổng quát; tiêm vắc-xin; theo dõi sự phát triển thể chất, tinh thần của trẻ; tư vấn về dinh dưỡng; và các dịch vụ chẩn đoán, điều trị bệnh. ​​ ​

Khu khám Nhi tại AIH được phân chia thành 2 khu vực riêng biệt: khu dành cho trẻ khỏe và khu dành cho trẻ có bệnh, với mục đích phân luồng bệnh nhân để tránh lây nhiễm chéo. Khi trẻ đến bệnh viện có những triệu chứng nghi mắc bệnh, trẻ sẽ được đưa vào khu khám riêng, nhờ đó có thể chọn lọc và cách ly bệnh ngay từ đầu. ​​

Không nên suy nghĩ bé sơ sinh chưa nhận biết được gì. Đừng đợi đến khi bé được khoảng 3 tháng tuổi mới bắt đầu kể chuyện hay nói chuyện với bé . Bố mẹ nói chuyện với bé càng sớm, càng nhiều, bé càng nhanh biết hóng chuyện và biết nói.

Làm thế nào để bé nhanh hóng chuyện năm 2024

Bố mẹ luôn yêu thương, chăm sóc giúp bé phát triển trí não tốt hơn

4. Luôn tạo cho bé cảm giác vui vẻ. Bố mẹ hãy hát cho bé nghe lúc bé thức hoặc hát ru bé ngủ, không cần quan tâm mình hát hay hay dở. Một số nghiên cứu đã chỉ rằng nghe những giai điệu âm nhạc giúp bé phát triển khả năng học toán.

Cười đùa, cù toàn thân bé, làm bé cười và cười to thành tiếng, giúp bé phát triển khả năng hài hước.

5. Chơi cùng bé. Khi bé lẫy, bố mẹ cũng có thể nằm sấp người xuống để mặt đối mặt với bé, nói chuyện với bé.

Khi bé biết trườn bò, bố mẹ có thể nằm trên giường để bé bò qua hay trườn lên người, hoặc để bé bám vịn vào đứng lên. Điều này giúp bé rèn luyện khả năng vận động.

Bố mẹ cũng có thể đặt chiếc đệm sofa, gối, hộp hay đồ chơi, chỉ cho bé cách để trườn qua, luồn xuống hay bò quanh. Điều này sẽ giúp bé học được khả năng phối phợp và kỹ năng giải quyết vấn đề.

Trẻ mấy tháng biết hóng chuyện? Những tháng đầu đời nuôi trẻ sơ sinh, chắc hẳn bà mẹ nào cũng mong chờ giây phút bé yêu nhà mình biết ê a. Có lẽ, giây phút đó là lúc cả nhà vui vẻ, rôm rả nhất với những tiếng cười đùa, cưng nựng, làm trò cho bé thích thú, để bé hưởng ứng lại.

Vậy mấy tháng trẻ biết hóng chuyện? Cách dạy bé hóng chuyện như thế nào? đó là câu hỏi đổi với những bà mẹ có con lần đầu. Cũng là những thắc mắc, lo lắng của nhiều bà mẹ khi bé yêu của mình chậm hóng chuyện. Các bà mẹ hãy tìm hiểu thông tin dưới đây nhé!

Làm thế nào để bé nhanh hóng chuyện năm 2024

Những dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh biết hóng chuyện

Hóng chuyện – đó là cụm từ thường dùng cho trẻ sơ sinh. Là từ để chỉ một em bé có những phản ứng trên khuôn mặt như: mắt nhìn vào người đối diện, miệng bập bẹ thành tiếng hoặc há ra “âu ơ”… khi nghe người lớn nói chuyện hoặc đang giao tiếp, chơi đùa với chúng.

Bé thường nhìn và nói chuyện “ầu ơ” theo cách riêng của mình với sự thích thú những đồ vật, bóng bay, hình ảnh vui nhộn đó là sự hóng chuyện. Hoặc bé có thể bập bẹ theo tiếng đơn giản như: ừ, ba, bà, hưởng ứng theo những câu chuyện của người đối diện.

Mấy tháng trẻ biết hóng chuyện?

Không thể có một câu trả lời, cũng như mốc thời gian chính xác khi nào trẻ sơ sinh biết hóng chuyện? Ở mỗi bé sẽ có khoảng thời điểm này diễn ra khác nhau, cũng như mức độ hóng chuyện khác nhau vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tính cách của bé hoặc do cha mẹ có hay trò chuyện cùng bé để kích thích bé hay không?

Nhưng theo khảo sát đa số trẻ sơ sinh từ 4 - 5 tháng tuổi là biết hóng chuyện. Bé sẽ không hiểu những gì bạn nói nhưng bé rất thích thú khi bạn làm trò, cưng nựng, những đồ vật màu sắc, ngộ nghĩnh, bé có thể cười và phản ứng như dơ chân, hay nói những cụm từ a, à…rất đáng yêu.

Làm thế nào để bé nhanh hóng chuyện năm 2024

Trẻ chậm hóng chuyện có nên lo lắng?

Theo quan niệm dân gian trẻ sơ sinh biết hóng chuyện sớm là dấu hiệu cho thấy trẻ lanh lẹ, biết nói sớm… Còn các nhà nghiên cứu cho biết trẻ sơ sinh biết hóng chuyện sớm hay muộn cũng không ảnh hưởng nhiều tới khả năng biết nói sau này của con.

Theo các chuyên gia, có những trường hợp trẻ sơ sinh hóng chuyện muộn hơn so với mốc 4 – 5 tháng tuổi cũng không cần quá lo lắng nhưng qua 6 tháng tuổi nếu không thấy trẻ phản ứng lại, không có biểu cảm trên khuôn mặt khi nói chuyện với bé thì mẹ hãy cho cho con đi kiểm tra.

Mẹo mách mẹ giúp bé yêu biết hóng chuyện nhanh hơn

Lo lắng, băn khoăn không biết trẻ mấy tháng biết hóng chuyện, thế nhưng mẹ có biết ngay từ khi lọt lòng mẹ bé yêu nhà mình đã cảm nhận được những việc xung quanh, tuy nhiên biểu hiện của bé chưa rõ ràng. Vì thế ở mỗi giai đoạn mẹ cần nói chuyện với con nhiều hơn, cưng nựng con, pha trò, thủ thỉ với con, đưa những hình ảnh ngộ nghĩnh màu sắc, bóng bay… đó chính là cách giúp bé yêu phát triển nhanh hơn.

  • Giai đoạn từ 0-1 tháng tuổi

    Giai đoạn này, khả năng nhận thức của bé chưa hoàn thiện, vốn từ chưa nhiều nên mẹ ít khi cảm nhận được dấu hiệu của bé. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, giai đoạn này bé đã biết hóng chuyện những dấu hiệu chưa rõ ràng. Nếu mẹ trò chuyện với bé ở khoảng cách gần 20-25 cm chắc chắn mẹ sẽ được đáp lại bằng cái nhoẻn miệng không điều kiện hay những âm thanh chưa rõ ràng.

    Mẹ cũng đừng nghĩ nói chuyện với bé trong giai đoạn này là vô nghĩa nhé! Bé đã biết cảm nhận được giọng nói của mẹ ngay khi trong bào thai đấy.

    • Giai đoạn từ 1-2 tháng tuổi

      Ở giai đoạn này bé đã biết hóng chuyện nhiều hơn ở giai đoạn trước. Khi mẹ trò chuyện bé trong giai đoạn này, bé đã hóng chuyện đáp lại bằng những âm thanh với các từ đơn giản như ê, a, ư, hử, ừ…

      Lúc này, mẹ có thể nói chuyện với bé bằng giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ, lắc lư người hoặc nhún nhảy, hát cho con nghe, bé sẽ thấy rất thích thú và cảm giác an toàn khi ở bên mẹ.

      Làm thế nào để bé nhanh hóng chuyện năm 2024

      • Giai đoạn từ 2-3 tháng tuổi

      Giai đoạn này bé đã biết vung chân, vung tay linh hoạt hơn rất nhiều khi nghe thấy nguồn âm thanh xung quanh phát ra. Bé để ý những đồ vật và hóng chuyện với những nguồn âm thanh xung quanh mình.

      Mẹ hãy chăm chỉ nói chuyện với con thêm một chút, có thể phát ra những âm thanh o, e lặp đi lặp lại để tạo sự chú ý và giúp bé nhìn theo mẹ.

      • Giai đoạn từ 4-5 tháng tuổi

      Thời điểm này trẻ sơ sinh đã biết hóng chuyện thực sự, bé cười ra thành tiếng ư, a. Biểu hiện cả những hành động cơ thể như níu tay mẹ khi muốn điều gì đó, hay bé hưởng ứng hóng chuyện với mọi người xung quanh rất lâu bằng ngôn ngữ riêng của bé.

      Mẹ hãy chăm hát ru, thủ thỉ những câu chuyện với bé nhé! Bé hóng chuyện rất nhanh và thích thú với giọng của mẹ đấy!

      • Giai đoạn từ 6 tháng trở đi

        Đây là giai đoạn nhận thức của bé phát triển rõ ràng nhất. Con có thể bắt chước nói những câu ba, ma…bé cũng bắt đầu tập nói. Mẹ có thể lặp đi lặp lại những từ này giúp con tập nói. Đồng thời chơi và kể chuyện cho bé thường xuyên hơn.

        Đây là những chia sẻ kinh nghiệm từ rất nhiều bà mẹ, chuyên gia xung quanh câu hỏi trẻ mấy tháng biết hóng chuyện và cả cách dạy bé hóng chuyện nhanh hơn. Tuy nhiên, ở tùy từng bé mà mức độ cũng như những mốc thời gian sẽ khác nhau. Bố mẹ nên quan sát và trò chuyện thường xuyên hơn với con vừa kích thích sự hóng chuyện của vừa giúp tư duy, nhận biết của trẻ cũng như gắn kết tình cảm nhé!

        Bao lâu thì em bé biết hóng chuyện?

        Thông thường, trẻ sơ sinh sẽ bắt đầu “ê a” khi chúng được khoảng 2 tháng tuổi. Đồng thời, trẻ sẽ biết phản ứng với âm thanh, mỉm cười và bắt chước nét mặt của bạn. Tùy theo thể trạng mà mỗi trẻ có tốc độ phát triển khác nhau. Một số trẻ có thể “ê a” sớm hơn hoặc trễ hơn bình thường.

        Làm thế nào để bé nhanh biết nói?

        Vậy khi bên con cha mẹ có thể tham khảo những cách sau giúp trẻ nhanh biết nói..

        Thường xuyên trò chuyện với trẻ ... .

        Đọc sách cùng trẻ ... .

        Để trẻ nghe nhạc. ... .

        Dạy trẻ nói đúng cách. ... .

        Tránh cho trẻ tiếp xúc nhiều với thiết bị điện tử ... .

        Tạo môi trường giao tiếp tối đa. ... .

        Tập cho trẻ biết cách lựa chọn. ... .

        Mô tả các đồ vật mà bé tương tác..

        Khi nào em bé nhận biết được mẹ?

        Đến khi tầm từ 1 - 3 tháng tuổi, trẻ sẽ bắt đầu nhận ra các khuôn mặt một cách rõ rệt và rất thích thú khi được chơi đùa với người khác. Thị giác và trí nhớ của trẻ sơ sinh lâu dần sẽ tiếp tục phát triển, khi được 8 tháng tuổi, bé sẽ có thể nhận ra bố mẹ của mình ở bất kỳ vị trí nào trong phòng.

        Trẻ chậm hóng chuyện phải làm sao?

        Theo các chuyên gia, có những trường hợp trẻ sơ sinh hóng chuyện muộn hơn so với mốc 4 – 5 tháng tuổi cũng không cần quá lo lắng nhưng qua 6 tháng tuổi nếu không thấy trẻ phản ứng lại, không có biểu cảm trên khuôn mặt khi nói chuyện với bé thì mẹ hãy cho cho con đi kiểm tra.