Lịch sử 8 so sánh 3 hiệp ước đã học

Câu 1: Bản hiệp ước đánh dấu một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam bị mất vào tay Pháp là

  1. hiệp ước Nhâm Tuất.
  1. hiệp ước Qúy Mùi.
  1. hiệp ước Giáp Tuất.
  1. hiệp ước Pa – tơ – nốt.

Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?

  1. Nguyễn Tri Phương.
  1. Trương Định.
  1. Nguyễn Tri Phương.
  1. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào? A. Phong trào Cần Vương.

  1. Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh.
  1. Phong trào độc lập dân tộc.
  1. Phong trào nông dân Yên Thế.

Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ hai?

A.Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.

  1. Lấy lại danh dự sau thất bại tấn công Bắc Kì lần thứ nhất.
  1. Triều đình không dẹp được các cuộc nổi dậy của nhân dân.
  1. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 5: Hiệp ước nào được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp được coi là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến?

Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884] có điểm gì khác so với Hiệp ước Hác-măng [1883], qua đó thể hiện âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

So sánh Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884] với Hiệp ước Hác-măng [1883]:

* Giống nhau:

- Cả hai Hiệp ước được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến Việt Nam trước chủ nghĩa tư bản Pháp.

- Cả hai đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế.

- Trên lý thuyết cả hai đều không đặt toàn bộ lãnh thổ Việt Nam dưới ách đô hộ của người Pháp. Chia Việt Nam làm 3 kì. Nam Kì là thuộc địa của Pháp, Bắc Kì vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, Trung Kì vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt Nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.

* Khác nhau:

- Hiệp ước Hác-măng: là tiền thân của Hiệp ước Pa-tơ-nốt, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Hác-măng.

\=> Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa lâu dài của Pháp. Để Pháp có thể tiến hành bóc lột thuộc địa, khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú của Việt Nam. Và biến Việt Nam trở thành căn cứ quân sự của Pháp tại Đông Nam Á.

Loigiaihay.com

  • Bài 5 trang 90 SBT sử 8 Giải bài tập 5 trang 90 sách bài tập Lịch sử 8. Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng [1883]
  • Bài 4 trang 90 SBT sử 8 Giải bài tập 4 trang 90 sách bài tập Lịch sử 8. Việc triều đình Huế chủ trương thương lượng với Pháp sau
  • Bài 3 trang 89 SBT sử 8 Giải bài tập 3 trang 89 sách bài tập Lịch sử 8. Hãy nối mốc thời gian với nội dung sự kiện cho phù hợp Bài 2 trang 89 SBT sử 8

Giải bài tập 2 trang 89 sách bài tập Lịch sử 8. Hãy điền chữ Đ [đúng] hoặc chữ S [sai] vào ô ☐ trước các câu sau

Chủ Đề